« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn thi HK 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017


Tóm tắt Xem thử

- PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI 1.
- Tệ nạn xã hội là gì?.
- Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội..
- Tác hại của tệ nạn xã hội:.
- Gây mất trật tự an ninh xã hội..
- Nêu những quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội:.
- Nghiêm cấm hành vi dụ dỗ, lôi kéo trẻ em vào các tệ nạn xã hội..
- Nêu trách nhiệm của học sinh trong việc phòng chống tệ nạn xã hội?.
- Biết tự bảo vệ mình, bạn bè, người thân, không sa vào các tệ nạn xã hội..
- Tích cực tham gia các hđ phòng chống tệ nạn xã hội do địa phương, trường tổ chức..
- Nêu những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS?.
- Nếu gây thiệt hại tài sản phải bồi thường theo qui định..
- Tệ nạn xã hội là gì? Vì sao nói ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS? Là học sinh, chúng ta phải làm gì để không sa vào các tệ nạn xã hội?.
- Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm các hành vi sai lệnh chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.
- o Phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội..
- o Cần tuân theo quy định của pháp luật.
- tham gia hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội trong trường học và địa phương..
- BÀI 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG.
- Thế nào là tài sản nhà nước, lợi ích công cộng? Vai trò..
- Tài sản Nhà nước: là tài sản thuộc sở hữu của toàn dân do Nhà nước quản lí..
- Lợi ích công cộng: là những lợi ích dành cho mọi người và xã hội..
- Nêu nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng Không được xâm phạm, lấn chiếm, phá hoại, sử dụng tài sản nhà nước, lợi ích công cộng vào mục đích cá nhân..
- Phải giữ gìn, bảo quản, sử dụng tiết kiệm, không tham ô lãng phí khi được giao quản lí tài sản nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu nghĩa vụ của học sinh trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng.
- o Bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng, không phá hoại cây xanh, xả rác..
- o Phản đối các hv xâm phạm tài sản nhà nước, lợi ích công cộng o Tuyên truyền mọi người thực hiện..
- Nêu trách nhiệm của Nhà nước trong việc quản lí tài sản nhà nước, lợi ích công cộng.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các qui định pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân;.
- Tuyên truyền, giáo dục công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng.
- Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền nào? Công dân có quyền sở hữu về những gì?.
- Là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.
- Bao gồm o Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ tài sản..
- o Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị của tài sản và hưởng lợi từ giá trị của.
- tài sản..
- o Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với giá trị của tài sản như mua, bán, tặng, cho….
- o Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, vốn và tài sản trong doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế khác..
- Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng có tầm quan trọng như thế nào? Là học sinh chúng ta thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng bằng cách nào?.
- Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân..
- Phải tôn trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng không xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại, sử dụng cho cá nhân) tài sản nhà nước và lợi ích công cộng..
- Khi nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí..
- Trách nhiệm của học sinh tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước cần được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày như:.
- Xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh, môi trường, giữ gìn tài sản (bảo vệ bàn ghế, trang thiết bị) của lớp, của trường, đấu tranh với các hành vi xâm phạm hoặc làm thiệt hại đến tài sản của nhà nước (chống biểu hiện tham ô, lãng phí, xân phạm của công) 6.
- Nêu nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản, nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác?.
- Nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc thông báo cho cơ quan có trách nhiệm xủ lí theo quy định của pháp luật;.
- Quyền khiếu nại: là quyền của công dân đề nghị các cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định hành vi hoặc các quyết định kỉ luật khi có căn cứ cho rằng quyền hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình..
- Quyền tố cáo: là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền bảo về 1 vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân và gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân..
- o Đều là quyền chính trị cơ bản của công dân được Hiến pháp quy định..
- o Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp..
- o Là phương tiện công dân tham gia quản lí Nhà nước và xã hội..
- o Mục đích khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt..
- o Mục đích tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức..
- Nêu trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc quản lí thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo của công dân?.
- Trách nhiệm của nhà nước:.
- o Kiểm tra cán bộ công chức Nhà nước có thẩm quyền xem xét khiếu nại, tố cáo trong thời hạn pháp luật quy định;.
- o Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm phạm lợi ích hợp pháp của tập thể, công dân;.
- Trách nhiệm của công dân: Trung thực, khách quan, thận trọng và đúng quy định BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN.
- Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Những qui định pháp luật về quyền tự do ngôn luận.
- Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đế chung cảu đất nước, xã hội..
- Nêu những qui định pháp luật về quyền tự do ngôn luận:.
- có quyền được thông tin theo quy định pháp luật..
- o Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội.
- Nêu trách nhiệm của Nhà nước thực hiện quyền tự do ngôn luận:.
- Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
- BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.
- Hiến pháp là: luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp..
- Bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- o Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân o Tổ chức bộ máy Nhà nước.
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ,Tổ chức bộ máy nhà nước .
- Vì sao mọi người phải “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”.
- Chúng ta phải “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
- o Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
- o Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- o Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau được pháp luật quy định..
- Như vậy, mỗi công dân cần phải tuân theo pháp luật và bắt buộc phải sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật.
- BÀI 21: PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
- Pháp luật là gì? Hãy nêu những bản chất của pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?.
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được.
- Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế..
- Bản chất Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:.
- Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt nam trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục).
- Pháp luật ra đời khi nào, do ai ban hành.
- Pháp luật ra đời khi có nhà nước .Pháp luật do Nhà nước ban hành , cơ quan ban hành là Quốc Hội.
- Pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc , do nhà nước ban hành ,được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục và cưỡng chế..
- Vai trò của pháp luật:.
- Pháp luật là phương tiện quản lí nhà nước , quản lí xã hội , giữ vững an ninh chính trị , an toàn xã hội là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân .
- pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật.
- Giống nhau: đều bao gồm những quy tắc được xã hội thừa nhận và bảo vệ, bảo đảm cho sự phát triển, tồn tại của xã hội..
- o Pháp luật gồm những quy định do bộ máy nhà nước đặt ra, có tích chất bắt buộc thông qua các cơ quan lập pháp và hành pháp, có các biện pháp và chế tài xử lý, công bằng áp dụng với tất cả mọi đối tượng..
- o Đạo đức gồm những chuẩn mực được hình thành trong từng giai đoạn phát triển của từng cộng đồng người, dựa trên sự phán xét của lương tâm và dư luận xã hội, nó không có tính chất bắt buộc như pháp luật.
- lên án hay ca ngợi đó là cách mà dư luận xã hội tác động lên bạn..
- Gợi ý: Căn cứ vào những điểm khác nhau của quyền khiếu nại, tố cáo, ông Ân không có quyền khiếu nại, vì ông chỉ là người hàng xóm và không có quyền, lợi ích liên quan trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ Tịch Ủy ban nhân dân quận..
- Tình huống 4: Là học sinh chúng ta cần làm gì để phòng chống được các tệ nạn xã hội Gợi ý:.
- Là học sinh để phòng chống các tệ nạn xã hội cần:.
- Chăm chỉ học tập, tu dưỡng đạo đức, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ở trường, lớp, nơi cư trú..
- Sống lành mạnh, trong sạch, không sa vào các tệ nạn xã hội..
- Không vi phạm điều cấm của nhà trường và của pháp luật nhà nước….
- Tình huống 5: Hiện nay, trên đài phát thanh, truyền hình và một số báo có mở những chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình.
- Gợi ý: Các chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình: Thư bạn đọc, trả lời bạn nghe đài, hộp thư truyền hình, ý kiến bạn đọc….