« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Cương Ôn Thi Học Kì 2 Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Đề cương ôn thi học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 9 Download.com.vn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn: Giáo dục công dân 9 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tìm hiểu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước - Học tập văn hóa, khoa học kỹ thuật, tu dưỡng đạo đức.
- Tham gia lao động và các hoạt động xã hội.
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân đất nước thời kỳ đổi mới.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh.
- Tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội.
- Nêu những việc làm biểu hiện trách nhiệm của thanh niên.
- Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân 1) Khái niệm hôn nhân? Hôn nhân - Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được pháp luật công nhận.
- Tảo hôn là gì? Tảo hôn là kết hôn giữa những người chưa đủ tuổi theo quy định của pháp luật.
- Nguyên nhân: Do trình độ dân trí thấp, do nhận thức chưa đầy đủ các qui định của pháp luật về hôn nhân, do bị người khác ép buộc, do cố tình vi phạm, do hủ tục lạc hậu.
- 3) Tìm hiểu những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân.
- Những qui định của pháp luật nước ta về hôn nhân: a.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
- Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau.
- Tại sao pháp luật cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu trực hệ,giữa những người có họ trong phạm vi ba đời?.
- (Nhằm mục đích tránh các bệnh di truyền, đột biến, kém trí, bệnh đao, quái thai,… duy trì nòi giống và đảm bảo về mặt đạo đức.) Trách nhiệm.
- Không vi phạm pháp luật về hôn nhân.
- Thảo luận về chủ đề tình yêu tuổi học trò _ Có nên yêu sớm khi đang ở tuổi học trò không? Vì sao? Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
- Tự do kinh doanh: Công dân được tự chọn hình thức tổ chức kinh tế, qui mô kinh doanh nhưng phải theo qui định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước.
- Thuế: Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những việc chung.
- Vì sao nhà nước ta quy định các mức thuế suất chênh lệch nhau đối với các mặt hàng? vì lý do nhà nước ta khuyến khích phát triển sản xuất trong nước, khuyến khích phát triển đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân thì miễn thuế hoặc mức thuế thấp, hạn chế một số mặt hàng xa xỉ không cần thiết đối với đời sống nhân dân thì đánh thuế rât cao Trách nhiệm của công dân.
- Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh - Thực hiện nghĩa vụ đóng thuế.
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Khái niệm lao động? Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần cho xã hội.
- Lao động là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.
- Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- a/ Quyền lao động của công dân: Công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm việc làm, chọn nghề, nơi làm việc có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho mình và gia đình.
- b/ Nghĩa vụ lao động của công dân: Mọi người có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
- Hợp đồng lao động.
- Là sự thỏa mãn giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Qui định của Bộ luật lao động đối với trẻ chưa thành niên.
- Cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm việc nặng, nguy hiểm, độc hại.
- Cấm lạm dụng, cưỡng bức ngược đãi người lao động.
- 5) Nhà nước đã có những chính sách gì để bảo hộ người lao động? Qui định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi, bảo hiểm lao động.
- Ủng hộ mọi hoạt động tạo ra việc làm cho người lao động Chú ý xử lí các tình huống đưa ra ở các bài tập.
- Hợp đồng lao động: là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động và việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- 6) Người nghiện ma túy có ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ lao động của công dân vì: người nghiện ma túy sẽ bị suy kiệt về tinh thần và thể xác, mất dần khả năng lao động, vì thế không thể thực hiện nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân gia đình mà ngược lại còn là gánh nặng cho gia đình và xã hội Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.
- Khái niệm vi phạm pháp luật? Chú ý các loại vi phạm pháp luật.
- Vi phạm pháp luật.
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý Các loại vi phạm pháp luật.
- Vi phạm pháp luật hình sự ( tội phạm.
- Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm.
- Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản ( quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản.) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.
- Trách nhiệm pháp lý? Các loại trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ từng loại.
- đã thi) Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước qui định.
- Các loại trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm hình sự.
- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm kỷ luật.
- Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý (thi) Là người có khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình, được tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý: Trừng phạt, ngăn ngừa, giáo dục người vi phạm pháp luật.
- Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật.
- Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật.
- Trách nhiệm.
- Đối với công dân: Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.
- Chống các hành vi vi phạm pháp luật.
- Đối với học sinh: Vận động mọi người tuân theo pháp luật.
- Học tập, lao động tốt.
- Đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm pháp luật.
- Ý nghĩa việc áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lý để: Trừng phạt, ngăn ngừa cải tạo người vi phạm pháp luật.
- giáo dục họ có ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.
- Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật.
- hoàn thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân.
- Ngăn chặn, hạn chế, từng bước xóa bỏ hiện tượng vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- So sánh trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức Giống.
- Trách nhiệm pháp lý: Bắt buộc thực hiện bằng phương pháp cưỡng chế của Nhà Nước - Trách nhiệm đạo đức Lương tâm cắn rứt, xã hội lên án, cười chê Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân.
- Tham gia bàn bạc.
- Ai có quyền tham gia quản lí nhà nước? Toàn bộ công dân Việt Nam đang sinh sống trong và ngoài nước Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng cách:.
- (VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương, góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo chí…) Chú ý: Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyề ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo qui định của pháp luật Trách nhiệm của nhà nước: tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ mọi mặt của mình.
- Liên hệ học sinh thực hiện quyền này như thế nào trong nhà trường và địa phương.
- Học tập, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật.
- Dù rất bất bình với việc làm đó nhưng An còn do dự không biết mình đã đủ tuổi để thực hiện quyền tố cáo hay chưa.
- Hỏi: Theo em An có quyền tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường của ông Tâm hay không? Nếu có, An có thể thực hiện bằng cách nào.
- An có quyền tố cáo hành vi đó.
- Vì pháp luật quy định tất cả mọi công dân đều có quyền tố cáo.
- Nam thực hiện bằng cách.
- Người thực hiện.
- Công dân từ 18 tuổi trở lên hoặc người đại diện.
- Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật.
- Các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của mọi người.
- Xử lí , ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm của pháp luật.
- Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Chú ý học sinh thường cho rằng bảo vệ Tổ quốc chỉ là thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Nên hiểu rõ: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm cả việc tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội, bảo vệ trật tự, an ninh, xã hội.
- Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ và trách nhiệm của ai? Của toàn thể công dân Việt Nam sống trên thế giới Theo em, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thời bình có gì khác thời đất nước có chiến tranh? (Trong chiến tranh, bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ nền độc lập dân tộc, còn trong giai đoạn cách mạng hiện nay bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ chế độ XHCN) Để bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm công dân và học sinh cần làm gì? Liên hệ giới thiệu các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh ở địa phương.
- Trách nhiệm công dân: Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội Trách nhiệm học sinh Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- 5) Luật nghĩa vụ quân sự qui định lứa tuổi gọi nhập ngũ: công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi (theo điều 12 luật nghĩa vụ quân sự năm 1994).
- công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi ( theo điều 12 luật nghĩa vụ quân sự bổ sung năm 2005) Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Sống có đạo đức là suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội.
- biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ.
- lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó.
- Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo những quy định của pháp luật Cho các ví dụ, hành vi biểu hiện là người có đạo đức, hành vi thể hiện tuân theo pháp luật (BT 2 SGK) Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau: Đạo đức là những phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và tình cảm của mỗi người, trong đó có hành vi pháp luật.
- Người có đạo đức thì biết tự nguyện thực hiện những qui định của pháp luật.
- Quan hệ với công việc: phải có trách nhiệm cao, năng động sáng tạo trong mọi hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao c.
- Trách nhiệm của bản thân: Học tập, lao động tốt.
- Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình và xã hội.
- Nghiêm túc thực hiện pháp luật, trong đó đặc biệt Luật giao thông đường bộ