« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương tuyên truyền 90 năm ngày thành lập Đoàn Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh .
- SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH 1.
- Ngày 05/6/1911 người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
- Đây chính là loại hình Quốc tế thanh niên thuộc địa theo quan điểm của Lênin mà Nguyễn Ái Quốc bước đầu bắt tay thực hiện..
- “Nhóm châu Á” tại trường Đại học Phương Đông nhằm tạo điều kiện cho thanh niên có cơ hội nghiên cứu tình hình, đặc điểm các nước thuộc địa phụ thuộc..
- Khi tham gia Đại hội Quốc tế thanh niên cộng sản lần thứ IV tại Matxcơva vào tháng 7/1924, Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì soạn thảo và trình bày tại Đại hội.
- “Luận cương về thanh niên thuộc địa”, trong đó nêu lên yêu cầu cấp bách phải tổ chức, tập hợp lực lượng thanh niên cách mạng và hình thành các đoàn thể thanh niên, xây dựng các tổ chức Thanh niên cộng sản ở thuộc địa..
- Tháng 12/1924, tại Quảng Châu, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã tìm hiểu tình hình, tìm cách tiếp cận và làm việc với nhóm thanh niên trong tổ chức Tâm Tâm xã.
- Dưới hình thức mở các lớp bồi dưỡng về chủ nghĩa xã hội khoa học và học thuyết Mác - Lênin, Cách mạng tháng Mười Nga, Quốc tế Cộng sản… Nguyễn Ái Quốc đã tạo nên niềm tin mạnh mẽ cho số thanh niên yêu nước và đưa họ dần đến với chân lý cách mạng.
- Tháng 02 năm 1925, Nguyễn Ái Quốc tổ chức một nhóm thanh niên bí mật gồm 09 người (Lý Thụy, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Lê Quảng Đạt, Lâm Đức Thụ, Vương Thúc Oánh, Lưu Quốc Long và Lâm Văn Dĩnh).
- Đây là sự kiện đặc biệt quan trọng mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển các tổ chức thanh niên cách mạng theo xu hướng cộng sản cũng như sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng sản ở nước ta..
- Tháng 6 năm 1925, “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” với nòng cốt là Cộng sản Đoàn đã chính thức tuyên bố thành lập và bắt đầu mở rộng các hoạt động, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong phong trào yêu nước của Nhân dân ta, đặc biệt là của thanh niên.
- Cơ quan ngôn luận của Hội là báo “Thanh niên”, với mục đích truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam và chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã đặt nền tảng đầu tiên để chuẩn bị cho sự ra đời tổ chức thanh niên sau này..
- một số thiếu niên ưu tú là con em Việt kiều yêu nước đang học tại trường Hoa - Anh học hiệu (của một nhà yêu nước người Trung Quốc) bí mật đưa sang Quảng Châu đào tạo để chuẩn bị cho đội ngũ kế cận cách mạng sau này và chuẩn bị cho việc xây dựng Thanh niên cộng sản Đoàn ở trong nước..
- Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam với việc thành lập tổ chức Đoàn Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (tháng 10/1930) đã đặt nền móng cho sự ra đời của Đoàn Thanh niên cộng sản.
- Đặc biệt là thông qua “Án nghị quyết về Cộng sản thanh niên vận động”.
- “Đảng Cộng sản phải cần kíp công tác trong quần chúng thanh niên, phải lãnh đạo quần chúng thanh niên….
- Muốn vậy, chỉ có thể tổ chức ra một đoàn thể của thanh niên mới được”.
- “Trung ương, các xứ ủy, các tỉnh, thành, đặc ủy phải phái ra một số đồng chí trẻ tuổi phụ trách tổ chức ra Thanh niên cộng sản Đoàn và giúp cho Đoàn có tính chất độc lập”.
- “Án nghị quyết về Cộng sản thanh niên vận động” là văn kiện nền tảng về lý luận vận động thanh niên đầu tiên của Đảng, đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của phong trào yêu nước trong thanh niên đang phát triển và thực sự tạo nên những chuyển biến quan trọng trong sự nghiệp xây dựng tổ chức Đoàn..
- Thực hiện Án nghị quyết tháng 10/1930 về công tác thanh niên của Trung ương Đảng, các cơ sở Đoàn được xây dựng trên hầu hết các địa phương cả nước, nhưng hệ thống tổ chức của Đoàn vẫn chưa được thống nhất và Đoàn chưa có sinh hoạt riêng.
- Hội nghị đã đề ra nhiệm vụ cần kíp mà Đảng phải làm, trong đó có việc phải nhanh chóng thành lập tổ chức Đoàn: “Cần kíp tổ chức ra Cộng sản thanh niên Đoàn, Đảng cần kíp đánh tan cái thái độ hờ hững lãnh đạm với vấn đề đó.
- tổ chức cơ quan báo chương về việc vận động của Đoàn và phải chỉ đạo cho các chi bộ mới thành lập của Đoàn bắt đầu hoạt động trong quần chúng thanh niên.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào thanh niên ngày càng lớn mạnh, đã xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, một số địa phương đã hình thành hệ thống tổ chức đoàn xã, huyện lên đến tỉnh..
- Qua cao trào cách mạng với những đóng góp to lớn của đoàn viên, thanh niên cả nước, Ban Chấp hành Quốc tế thanh niên cộng sản đã công nhận Đoàn Thanh niên cộng sản Đông Dương là một bộ phận của Quốc tế thanh niên cộng sản..
- Theo đề nghị của Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, được sự đồng ý của Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ 3 (tháng 3/1961) đã quyết định lấy ngày một trong những ngày cuối của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai đã bàn và quyết định những vấn đề quan trọng đối với công tác vận động thanh niên) làm ngày kỷ niệm thành lập Đoàn hằng năm..
- Sự ra đời của Đoàn TNCS Đông Dương (nay là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta lúc bấy giờ..
- đồng thời thể hiện quan điểm sáng suốt, tầm nhìn chiến lược của Đảng ta và Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về vị trí, tầm quan trọng của thanh niên và công tác thanh niên.
- Sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng sản ở Việt Nam trở.
- luôn sắt son niềm tin với Đảng, trở thành đội dự bị tin cậy của Đảng, lực lượng đông đảo, đội quân xung kích cách mạng, trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên Việt Nam.
- Từ Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương..
- Từ Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương..
- Từ Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương..
- Từ Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam..
- Từ Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam..
- Từ Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh..
- Từ 1976 đến nay: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh..
- Từ phong trào cách mạng giai đoạn này đã xuất hiện nhiều gương thanh niên đấu tranh, hy sinh vì Tổ quốc, tiêu biểu là người đoàn viên thanh niên cộng.
- sản Lý Tự Trọng với câu nói nổi tiếng trước tòa án kẻ thù: “Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác”..
- Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương tiếp nối truyền thống của Đoàn TNCS Đông Dương, tích cực vận động thanh niên đấu tranh chống thực dân, đế quốc, phản động tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình..
- Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ II bùng nổ, trong tình hình mới, Tổ chức Đoàn phải chuyển vào hoạt động bí mật và xây dựng tổ chức chặt chẽ với tên mới là Đoàn Thanh niên Phản Đế Đông Dương..
- Dưới ánh sáng của Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8, Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam ra đời tiếp nối sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của các tổ chức thanh niên trước đó do Đảng, Bác Hồ tổ chức, giáo dục và rèn luyện.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cứu quốc cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiến hành Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)..
- Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ cách mạng, đoàn viên, thanh niên là lực lượng hăng hái đi đầu trong phong trào chống “giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”.
- Tiêu biểu cho những ngày đầu kháng chiến là tuổi trẻ Sài Gòn - Chợ Lớn đã thành lập các Đội Thanh niên xung phong cảm tử, thanh niên tự vệ kiên quyết đánh trả kẻ thù.
- Phát huy tinh thần của Đại hội, hàng vạn nam, nữ thanh niên hăng hái xung phong tham gia phục vụ các chiến dịch, phong trào “Tòng quân giết giặc lập công” phát triển khắp mọi nơi.
- Ngày Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết đổi tên Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam..
- Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II từ ngày 25/10 đến ngày Bác Hồ đã ân cần căn dặn: “Đảng và Chính phủ ta có thể tự hào đã tạo nên một thế hệ thanh niên dũng cảm như các cháu, và mong các cháu tiếp tục phấn đấu hăng hái cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nước nhà”.
- Hàng vạn thanh niên tham gia xây dựng các công trình thủy lợi, khai hoang phục hóa đất đai.
- hàng triệu thanh niên hăng hái theo học các lớp bổ túc văn hóa.
- “Xung phong” do thanh niên đảm nhận đã được thành lập ở khắp mọi nơi, tiến hành vây đồn, lấy bốt, trừ gian, phá ấp chiến lược....
- Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III được tổ chức tại Hà Nội (từ ngày 23 đến ngày đã phát động phong trào “Xung phong tình nguyện vượt mức.
- Được sự chỉ đạo kịp thời của Trung ương Đoàn, phong trào đã phát triển sâu rộng trong cả nước, ở miền Bắc, hàng triệu đoàn viên, thanh niên đăng ký tham gia phong trào “Ba sẵn sàng” nêu cao quyết tâm chi viện cho chiến trường miền Nam với tinh thần “Chưa thắng giặc Mỹ, chưa về quê hương”..
- Tháng 02/1965, Đại hội Đoàn Thanh niên toàn miền Nam đã phát động phong trào “Năm xung phong”, sau một thời gian ngắn, có hàng vạn đoàn viên, thanh niên tham gia phong trào này.
- Từ phong trào “Ba sẵn sàng” và “Năm xung phong” đã xuất hiện nhiều tập thể và cá nhân với những chiến công xuất sắc như: 10 cô gái thanh niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc, Bảy dũng sỹ Điện Ngọc (Quảng Nam) anh dũng đánh trả một tiểu đoàn địch.
- Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thể theo nguyện vọng của cán bộ, đoàn viên, thanh niên cả nước, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra quyết định: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam được mang tên Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh.
- Trong chiến thắng vĩ đại ấy, có sự đóng góp to lớn của đoàn viên, thanh niên trên khắp các mặt trận.
- Sau ngày thống nhất nước nhà, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976) đã ra quyết định Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh mang tên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh..
- Vào thời điểm này, hàng triệu lượt đoàn viên, thanh niên tham gia phong trào “Ba xung kích làm chủ tập thể”.
- gần 9 triệu đoàn viên, thanh niên tham gia phong trào.
- “Thanh niên xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
- hàng chục vạn thanh niên gia nhập lực lượng vũ trang, góp phần tích cực bảo vệ vững chắc biên cương Tổ quốc và làm tròn nghĩa vụ quốc tế.
- Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ V được tổ chức tại Hà Nội (từ ngày 27 đến ngày Đại hội đã phát động phong trào “Tuổi trẻ xung kích, sáng tạo xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”..
- tại Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khóa VI (tháng 02 năm 1993) đã quyết định triển khai 2 phong trào lớn là: “Thanh niên lập nghiệp” và “Tuổi trẻ giữ nước”..
- Năm 2000, Bộ Chính trị và Chính phủ quyết định chọn là “Năm thanh niên Việt Nam”.
- Từ thời điểm này phong trào “Thanh niên tình nguyện” có bước phát triển mới, đi vào thực tiễn, được đông đảo các cấp bộ Đoàn và đoàn viên, thanh niên tham gia, tạo nên ấn tượng tốt đẹp về lớp thanh niên Việt Nam của thời kỳ mới..
- Đại hội đã khẳng định: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tiếp tục đổi mới toàn diện, phấn đấu thực sự trở thành người bạn thân thiết của thanh niên, định hướng cho thanh niên đến với lý tưởng cách mạng và những giá trị cao đẹp, đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp, xung kích trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
- Các phong trào, các cuộc vận động và các hoạt động của Đoàn đều phải hướng tới mục tiêu tập hợp, đoàn kết, giáo dục thanh niên, tạo môi trường lành mạnh, an toàn cho thanh niên rèn luyện và tự khẳng định, vì sự tiến bộ của thanh niên và sự phát triển của đất nước.
- Nhằm cụ thể mục tiêu trên, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tập trung triển khai hai phong trào lớn là “Năm xung kích phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc” và “Bốn đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp”..
- Đại hội đã quyết định tiếp tục triển khai 02 phong trào.
- “Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp” (có điều chỉnh, bổ sung các nội dung của hai phong trào để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới) nhằm tiếp tục phát huy mạnh mẽ vai trò xung kích, tinh thần tình nguyện, khơi dậy tiềm năng to lớn của thanh niên tham gia thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế..
- Trong nhiệm kỳ Đại hội, nhiều phong trào lớn của Đoàn được triển khai mạnh mẽ, thu hút sự tham gia của đông đảo đoàn viên, thanh niên và tạo được hiệu ứng tốt đẹp trong cộng đồng xã hội như phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”, “Thanh niên tham gia xây dựng văn minh đô thị”, các phong trào học sinh, sinh viên như: “Học sinh 3 rèn luyện”, “Khi tôi 18”, “Sinh viên 5 tốt”.
- Phong trào.
- “Thanh niên tình nguyện” có bước phát triển cả về chất lượng và số lượng với các hoạt động nổi bật, ý nghĩa như Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè, Tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo, các hoạt động tình nguyện mùa đông, xuân tình nguyện, các hoạt động tình nguyện của y, bác sỹ trẻ, đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn.
- với nội dung có nhiều đổi mới, sáng tạo đã thu hút được đông đảo thanh niên tham gia, được xã hội ghi nhận, ủng hộ và đánh giá cao.
- Đại hội biểu thị quyết tâm thực hiện mục tiêu công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi nhiệm kỳ Xây dựng lớp.
- thanh niên thời kỳ mới có lý tưởng cách mạng, bản lĩnh chính trị vững vàng, giàu lòng yêu nước.
- Phát huy thanh niên xung kích, tình nguyện, sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”..
- Nhiệm vụ trọng tâm trong Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI là tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh thiếu nhi, trọng tâm là giáo dục, bồi đắp lý tưởng cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị cho thanh niên.
- Tập trung triển khai 3 phong trào hành động cách mạng: “Thanh niên tình nguyện”.
- Toàn Đoàn triển khai 3 chương trình đồng hành với thanh niên: “Đồng hành với thanh niên trong học tập”;“Đồng hành với thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp”;.
- “Đồng hành với thanh niên rèn luyện và phát triển kỹ năng trong cuộc sống, nâng cao thể chất, đời sống văn hóa tinh thần”, góp phần phát triển thanh niên toàn diện, khẳng định vai trò của Đoàn trong bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của thanh niên.
- Thu hút, tập hợp, giáo dục thanh niên qua phong trào góp phần phát huy tính tích cực chính trị - xã hội của thanh niên, tạo môi trường thực tiễn rộng lớn, phong phú để giáo dục, rèn luyện, phát huy thanh niên..
- Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”, thế hệ trẻ nước ta luôn nêu cao tinh thần hăng hái, sẵn sàng xung phong đến những nơi Tổ quốc cần, dù đó là biên cương hay hải đảo, dù công việc đó là mới mẻ hay khó khăn..
- Học ở nhà trường, học trong cuộc sống, học để làm người có ích cho xã hội, luôn được các thế hệ thanh niên phấn đấu, thực hiện ngày càng tốt hơn..
- Các cấp bộ Đoàn duy trì hiệu quả các kênh thông tin truyền thống, phát huy vai trò mạng xã hội nhằm kịp thời cung cấp thông tin, định hướng dư luận xã hội trong đoàn viên, thanh niên.
- Các phong trào có sự đổi mới trong phương thức tổ chức, phát triển về quy mô, hiệu quả từng bước được nâng lên, qua đó đã phát huy vai trò xung kích, tinh thần tình nguyện, sáng tạo, khơi dậy tiềm năng to lớn của thanh niên.
- “Thanh niên tình nguyện” tiếp tục được đoàn viên, thanh niên đón nhận, được.
- Các chương trình đồng hành với thanh niên được quan tâm, đẩy mạnh đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu, lợi ích chính đáng của thanh niên, đặc biệt trong học tập, tư vấn, hướng nghiệp, khởi nghiệp, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần và các kỹ năng trong cuộc sống cần thiết đối với thanh niên..
- Công tác quốc tế thanh niên tiếp tục có những bước phát triển mới về chiều sâu, chất lượng được nâng lên, đóng góp tích cực vào thành công chung của công tác đối ngoại nhân dân.
- mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp thanh niên tiếp tục được coi trọng và triển khai quyết liệt để thực hiện các chủ trương mới, tiêu biểu: chủ trương 1+2.
- Nội dung và phương thức đoàn kết tập hợp thanh niên được đổi mới theo hướng đáp ứng với nhu cầu, sở thích của thanh niên, tỷ lệ đoàn kết tập hợp thanh niên tăng so với đầu nhiệm kỳ..
- Các cấp bộ Đoàn tích cực tham mưu xây dựng và triển khai các chủ trương, chính sách về thanh niên và công tác thanh niên.
- Các hoạt động phản biện xã hội được tham mưu, triển khai dưới nhiều hình thức, tạo môi trường để cán bộ, đoàn viên, thanh niên tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các chủ trương, chính sách, pháp luật liên quan đến thanh niên và công tác thanh niên, đặc biệt tập trung vào góp ý dự thảo Luật Thanh niên (sửa đổi).
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - 90 năm rèn luyện và trưởng thành!.
- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đồng hành cùng sự phát triển của thanh niên Việt Nam!.
- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên!.
- Thanh niên Việt Nam xung kích, tình nguyện, sáng tạo xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Thanh niên Việt Nam sáng tạo, khởi nghiệp, lập nghiệp!