« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ Văn lớp 11 trường THPT Thăng Long - Lâm Hà


Tóm tắt Xem thử

- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới?.
- Văn bản trên sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? (0.75 điểm).
- Hãy nêu nội dung chính của văn bản? (0.75 điểm).
- Từ văn bản trên hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày về lòng cảm thông trong cuộc sống? (1.5 điểm).
- Cảm nhận của em về cảnh đưa tang trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Sổ đỏ - Vũ Trọng Phụng).
- Đọc văn bản và trả lời câu hỏi..
- Nghệ thuật: Ngôn ngữ mộc mạc dễ hiểu ,từ địa phương, lời nói tái hiện,cường điệu..
- Nội dung :Thái độ hách dịch ,thể hiện quyền uy của ông lí và nỗi khốn cùng, thấp cổ bé họng của người dân lao động trước CMT8..
- viết một đoạn văn ngắn trình bàỳ về lòng cảm thông trong cuộc sống.
- Cảm thông có nghĩa là đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó.
- Học cách thông cảm là cách tốt nhất để trở thành một người dễ mến, sâu sắc, lôi cuốn và hạnh phúc hơn.
- Để thông cảm với một ai là việc không hề khó, chỉ cần sẵn lòng đặt mình vào đỉa vị của người đó..
- Phê phán những người không biết cảm thong, chia sẻ trong cuộc sống.
- Cảm nhận của em về cảnh đưa tang trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng).
- MB: Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm.
- +Mọi người thi nhau chụp ảnh như hội chợ.
- -Nghệ thuật.
- KB : Khẳng định lại vấn đề: giá trị nội dung và nghệ thuật 0.5.
- PHẦN 1: Đọc – Hiểu Văn bản (3 điểm).
- Văn bản trên có sử dụng nghệ thuật tu từ nào ? (0.75 điểm).
- Hãy nêu nội dung chính của văn bản ? (0.75 điểm).
- Từ văn bản hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày quan điểm về cách ăn mặc đẹp lịch sự, phù hợp của học sinh thanh niên ? (1.5điểm).
- Đề: Cảm nhận của em về Những chân dung biếm họa trong đoạn trích Hạnh phúc một tang gia – trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng ? Từ đó liên hệ việc bảo vệ môi trường sống của con người.
- GỢI Ý ĐÁP ÁN Nội dung I.
- PHẦN 1: Đọc –Hiểu Văn bản (3 điểm).
- Nghệ thuật (0.75đ): Tạo tình huống.
- thái độ của người dân và chính phủ “bảo hộ” đối với Việt Nam và vị hoàng đế này..
- Đoạn văn (1.5đ): ăn mặc đẹp lịch sự, phù hợp của học sinh thanh niên..
- Có thể nhận biết được nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mĩ của mỗi người, thể hiện nhân cách con người.
- Phần 2: Cảm nhận của em về Những chân dung biếm họa trong đoạn trích Hạnh phúc một tang gia – trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng? Từ đó liên hệ việc bảo vệ môi trường sống của con.
- MB Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm.
- Hạnh phúc của cụ cố tổ đã phải chết một cách bình tĩnh và “ Cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết viển vông nữa” ->Một đại gia đình bất hiếu.
- Niềm hạnh phúc còn lan ra cả những người ngoài gia quyến:.
- Những “giai thanh gái lịch “được dịp hẹn hò tán tỉnh đề vui vẻ, hạnh phúc.
- dù là chủ hay là khách đề có chung thái độ là vui vẻ hạnh phúc trong cái chết của củ cố Hồng ->châm biếm cả xã hội thượng lưu nhố nhăng, đám người hợm hĩnh, vô đạo đức.
- KB - Khẳng định lại vấn đề: giá trị nội dung và nghệ thuật 0.75.
- PHẦN 1: Đọc –Hiểu Văn bản (3 điểm) Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi.
- 1) Đoạn văn trên viết về vấn đề gì.
- 2) Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn văn ? Cho biết tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó?.
- 3) Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về tình cảm của người cha giành cho con.
- Đề: Cảm nhận của em về quá trình tha hóa của Chí Phèo.
- 1) Đoạn văn trên viết về diễn biến tâm trạng của nhân vật Trần Văn Sửu :Bấy lâu nay lăn lóc chịu cực khổ vì thương con ,bây giờ biết con sắp có hạnh phúc Trần Văn Sửu muốn chết đi để hết buồn rầu cực khổ và không làm ảnh hưởng đến hạnh phúc của các con.
- 2) Nghệ thuật:đôc thoại nội tâm ,sử dụng từ địa phương :hết thảy,đặng.
- Tác dụng :Làm nổi bật tâm trạng băn khoăn suy nghĩ của Trần Văn Sửu muốn chết để không làm ảnh hưởng đến hạnh phúc của các con.
- 3) Viết đoạn văn :Học sinh viết theo suy nghĩ của mình sau đây là một vài gợi ý.
- Sẵn sàng hi sinh bản thân mình vì hạnh phúc của các con.
- Đề: Cảm nhận của em về quá trình tha hóa của Chí Phèo ? a.
- Chí Phèo trước khi đi tù.
- Số phận bất hạnh của Chí Phèo.
- Nghèo khổ cày thuê cuốc mướn để nuôi thân, lớn lên làm canh điền cho Bá Kiến.
- Năm 20 tuổi: đi ở cho nhà Bá Kiến.
- Bị bà ba Bá Kiến gọi lên đấm lưng, bóp chân xoa bụng..Chí chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì - biết phân biệt tình yêu chân chính và ý thức được nhân phẩm, phân biệt được tình yêu và nhục dục thấp hèn, thói dâm dục xấu xa, vì lòng ghen bạo chúa của BK nên hắn phải đi ở tù cái lí thuộc về kẻ mạnh..
- 20 năm đầu của cuộc đời Chí Phèo là một anh canh điền hiền lành, chất phác, có lòng tự trọng nhưng vì ghen tuông Bá Kiến đã đẩy anh canh điền hiền lành và chất phác ấy vào nhà tù..
- Chí Phèo khi đi tù về:.
- Đi biệt 7,8 năm Chí Phèo lù lù lần về trông khác hẳn:.
- Nhà văn đặc tả khuôn mặt Chí Phèo bằng những từ ngữ giàu hình ảnh, bằng những lời nhận xét trông gớm chết làm nổi bật sự thay đổi của Chí Phèo sau khi ở tù về..
- Sự thay đổi về nhân tính, Chí Phèo là một tên côn đồ ai trông cũng thấy sợ.
- Nhà văn đã cho mọi người thấy tội ác của nhà tù thực dân.
- Chí Phèo chửi Bá Kiến bởi Chí biết Bá Kiến là kẻ đã làm y thay đổi, Chí chửi để đòi lại nhân hình, nhân tính của mình đã bị nhà tù cướp mất mà Bá Kiến là kẻ đã đem y bỏ tù.
- Vậy sau khi ở tù về đã tha hoá trở thành kẻ côn đồ, nhưng Chí Phèo vẫn biết trả thù và vẫn trả thù đúng hướng Chí còn nhận ra kẻ thù của mình là Bá Kiến..
- Trận chửi và đánh nhau giữa Chí Phèo với lý Cường đã nói lên một điều khi bị áp bức người nông dân cũng biết chống trả mặc dù họ chỉ chống trả một cách tự phát..
- Đối mặt với Bá Kiến, trở thành con quỷ: Chí Phèo khi Bá kiến xuất hiện thì “nằm dài, không nhúc nhích, rên khẽ như gần chết, nghe những lờ ngọt nhạt của Bá Kiến long Chí Phèo “ thấy nguôi nguôi và thế là cái thói hám danh, hám lợi, cái nhẹ dạ của người bị áp bức lại gặp phải cái xảo quyệt của kẻ thù Chí Phèo đã rơi vào tay bá Kiến lần nữa, lần này thì Chí Phèo mất tất cả nhân hình, nhân tính trở thành tay sai cho Bá Kiến đàn áp dân lành, trở thành con quỷ của làng Vũ Đại ai cũng phải khiếp sợ..
- Nam cao đã chỉ ra tận nguồn gốc sự tha hoá của Chí qua đó tố cáo bọn cường hào ác bá đã vùi dập con người cướp cả nhân hình nhân tính của người nông dân.
- Chí phèo bị vùi dập cả thể xác lẫn linh hồn, nhà tù thực dân đã tiếp tay lão cường hào thâm độc giết chết phần người trông con người chí.
- Hiện tượng bi thảm ấy khá phổ biến và có tính qui luật trong xã hội đương thời.Nhà văn đã nêu ra một vấn đề mới trong số phận tăm tối của người nông dân: bị tàn phá về tâm hồn, bị huỷ diệt cả nhân tính.
- Con đường hoàn lương của Chí Phèo:.
- Chửi làng Vũ Đại: nơi nó sinh ra nơi nó bị vứt bỏ nơi nó từ con người thành ra con quỷ, nơi có kẻ thù của nó mà nó không thể chống lại..
- Chửi cái đứa không chửi nhau với hắn: Chí biết Chí đã bị đẩy ra khỏi xã hội loài người và thèm được chấp nhận những không ai công nhận sự có mặt của Chí..
- Chí Chửi là Chí đang tìm kẻ nào gây nên cái bi kịch cuộc đời này của Chí.
- Tiếng Chửi là một phản kháng lại con quỷ để tìm về con người của Chí.
- Vậy tiếng chửi của Chí cũng là hành trình tìm về nhân cách đã mất của nó..
- PHẦN 1: Đọc –Hiểu Văn bản (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
- Nêu nghệ thuật chính của đoạn trích trên? Nêu tác dụng của những biện pháp tu từ đó 2.
- Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
- Từ đoạn văn trên Anh (chị )hãy viết một đoạn văn bàn về chữ hiếu trong cuộc sống?.
- Đề: Cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp thị Nở?.
- Nghệ thuật :từ ngữ mang sắc thái Nam Bộ, từ cảm thán, từ láy .Nổi bật lên tủi khổ của người cha và đức tính kiên nhẫn của con..
- Giải thích: chữ hiếu :thể hiện tấm lòng hiếu thảo của người con đối với đấng sinh thành - Phân tích :trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng có cha mẹ sinh ra ta và nuôi ta trưởng thành.
- -Cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp thị Nở?.
- Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở : cảm nhận cuộc sống thật đáng yêu - Tự nhìn lại cuộc đời của mình.
- Đến nhà Bá Kiến, giết chết Bá Kiến và kết liễu đời Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở.
- Hoàn cảnh gặp gỡ: Tình yêu thương mộc mạc chân thành của người đàn bà xấu xí ấy đã khiến bản chất lương thiện của Chí Phèo thức dậy..
- Con đường hoàn lương: Chí nhận biết thế giới và cuộc sống bình thường xung quanh y sau mấy chục năm chìm trong rượu đập phá, chém giết:… VD*5.
- Làm lòng Chí Phèo sống lại một quá khứ xa xôi ngày y vẫn là y với những ước mơ bình dị một gia đình nho nhỏ chồng cuốc mướn...
- Chí bắt đầu có lại những cảm xúc của một con người: “hắn buâng khuâng, lòng mơ hồ buồn”, khi nhận ra thế giới với cuộc sống bình yên của mọi người lòng hắn cuộn lên nỗi buồn “chao ôi là buồn” đặc biệt là Chí sợ rượu con người ngày xưa đã trở về trong Chí..
- Hắn già rồi… Hình dung tương lai: “thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc… Chí ý thức rõ ràng về cuộc đời của hắn, Chí đã có những suy nghĩ, cảm xúc của con người..
- Chí muốn có cuộc sống như tất cả mọi người: “giống như là ăn năn” Chí ăn năm về tội ác của mình chứng tỏ Chí đã trở lại là con người như xưa.
- Tâm lý của chí Phèo thay dổi từ từ và Chí dang đi trên con đường trở lại làm người cho dù con đường đó đối với Chí thật khó khăn và dài biết bao..
- Tình yêu của TN đã làm thức tỉnh lương tri trong con người u mê, tội lỗi của CP, kéo CP từ kiếp sống của loài cầm thú trở lại cuộc sống con người.
- Nam Cao với tấm lòng nhân đạo đã cho những con người lầm lỗi có cơ hội trở lại làm người.
- Linh hồn Chí Phèo đã trở về.
- Lần đầu tiên sau bao năm bán linh hồn cho quỷ dữ, CP nhận ra những thay đổi trong con người của mình và cuộc sống: Hắn thấy mình già và cô độc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống giản dị, ấm tình người..
- Nam Cao phát hiện ở những mảnh đời tăm tối tưởng như không bao giờ tìm thấy hạnh phúc sự loé sáng của những ước mơ, hi vọng và lòng khao khát hướng thiện đổi đời..
- Tình thế bi kịch dẫn đến việc giết chết Bá Kiến rồi tự sát của Chí Phèo.
- Cánh cửa TY, chiếc cầu nối của CP với cuộc đời đã khép lại, CP đã chết trên ngưỡng trong sự kháo khát cháy bỏng có thể trở về làm người sau đúng 5 ngày anh sống trong hạnh phúc..
- Chí phèo uống rượu, càng uống càng tỉnh, đầu anh chỉ nghĩ đến trả thù, sai đường nhưng đúng hướng, lưỡi dao của Chí vung lên lần cuối để đâm chết kẻ thù và tự kết liễu chính anh vì anh không thể tiếp tục đội lốt quỷ dữ, Chí đã chết như một con người, điều mà cả làng Vũ Đại và XH đương thời không thể hiểu..
- CP đến nhà Bá Kiến, giết chết Bá kiến và sau đó chỉ còn một cách là tự sát ->.
- khi ý thức trở về CP không bằng lòng trở lại cuộc sống thú vật như trước nữa và CP đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống.
- Cái chết của Chí đầy bất ngờ nhưng mạng tính tất yếu vì con đường quay về với cái thiện đã bị chặn đứng, CP chết để đoạn tuyệt với quá khứ bất lương để bảo toàn phẩm giá