« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi HSG Lớp 7 (Đã học hết Quang Học)


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ THCS (ĐỢT 12) Bài 1:(3 điểm) Người ta kéo 1 vật A có khối lượng m = 10kg chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng(như hình vẽ) biết CD = 4m.
- Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian? Bài 3:(3 điểm) Đặt một vật sáng AB dài 3cm trước một gương phẳng hợp với gương một góc.
- b) Nếu giữ nguyên vị trí AB và quay gương quanh O một góc.
- 30o thì ảnh A’B’ quay đi một góc bao nhiêu so với vị trí ban đầu.
- Bài 5:(1 điểm) Hai gương phẳng G1, G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc nhọn ( như hình 1.
- a) Vẽ tất cả các tia sáng phản xạ lần lượt trên hai gương trong trường hợp .
- b) Tìm điều kiện để SI sau khi phản xạ hai lần trên G1 lại quay về theo đường cũ..
- ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN VẬT LÝ LẦN 13.
- Bài 2:(3 điểm)Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm.
- Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB và màn.
- Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là.
- Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ.
- Hãy vẽ và trình bày cách vẽ để xác định quang tâm, trục chính và các tiêu điểm của thấu kính.
- b)Giữ thấu kính cố định, quay vật AB quanh điểm A B theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ thì ảnh A’B’.
- A’ sẽ thế nào ? A c) Khi vật AB vuông góc với trục chính, người ta đo.
- Tính tiêu cự của thấu kính.
- ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐỢT 14 MÔN VẬT LÝ THCS Thời gian : 90 phút Bài 1:(3 điểm) Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ sao cho điểm B nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng OB = a.
- Nhận thấy rằng nếu dịch vật lại gần hoặc ra xa thấu kính một khoảng b = 5cm thì đều được ảnh có độ cao bằng ba lần vật, trong đó có một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật.
- Bằng hình vẽ hãy xác định khoảng cách a và tiêu cự f của thấu kính.
- Bài 2:(3 điểm) Hai vật sáng A1B1 và A2B2 cao bằng nhau và bằng h được đặt vuông góc với trục chính xy ( A1 &.
- Ảnh của hai vật tạo bởi thấu kính ở cùng một vị trí trên xy .
- OA2 = d2 : 1)Thấu kính trên là thấu kính gì ? Vẽ hình ? 2)Tính tiêu cự của thấu kính và độ lớn của các ảnh theo h .
- d1 và d2 ? 3)Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I ( I nằm cùng phía với A2B2 và OI >.
- gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính.
- Xác định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương - Tk cao bằng nhau ? Bài 3:(2 điểm) Phân tích hai mạch điện sau(vẽ lại đoạn mạch sau mỗi tổ hợp khóa K.
- mặt phản xạ vào nhau cách nhau 40 cm.
- a/ Trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên AB ở M, phản xạ trên CD tại N và đi qua I.
- ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN VẬT LÝ THCS ĐỢT 15 Thời gian : 90 phút Bài 1:(2 điểm) Một người cao 1,7 m đứng trên mặt đất đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng.
- Mắt người đó cách đỉnh đầu 16 cm.
- 1)Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu mét để người đó nhìn thấy ảnh chân mình trong gương.
- 2)Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu mét để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương.
- 3)Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người này nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương.
- 1)Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho OA.
- 2)Tiếp theo, thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng róc động R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI.
- c) người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O trong mỗi trường hợp.
- Bài 3:(1 điểm) Phân tích mạch điện sau (vẽ lại mạch điện tương đương): Coi rằng biến trở RMN dc phân tích ra làm hai điện trở RCN và RCM Bài 4:(1 điểm) Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f như hình vẽ .
- Giữ nguyên vị trí Tkính L, dịch chuyển vật sáng dọc theo xy lại gần Tkính một đoạn 10cm thì ảnh của vật AB lúc này vẫn cao gấp 2 lần vật.
- Hỏi ảnh của AB trong mỗi trường hợp là ảnh gì ? Tính tiêu cự f và vẽ hình minh hoạ.
- ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ THCS ĐỢT 16 Thời gian : 90 phút Bài 1:(3 điểm) Một thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f = 50cm, quang tâm O.
- Người ta đặt một gương phẳng (G) tại điểm I trên trục chính sao cho gương hợp với trục chính của thấu kính một góc 450 và OI = 40cm, gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính : 1)Một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính, phản xạ trên gương và cho ảnh là một điểm sáng S.
- 2)Cố định thấu kính và chùm tia tới, quay gương quanh điểm I một góc.
- Xác định khối lượng.
- Bài 4:(4 điểm) Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật.
- Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu.
- Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính)..
- ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ ĐỢT 17 THCS Thời gian : 90 phút Bài 1: (2 điểm) Phân tích 2 mạch điện sau và vẽ lại mạch tương đương.
- (Hai mạch điện lấy từ đề thi vào khối THPT chuyên vật lý trường ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội năm 2009).
- Bài 2: (1 điểm) Hai gương phẳng (G1), (G2)có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc nhọn ( như hình vẽ.Chiếu tới gương (G1) một tia sáng SI hợp với mặt gương (G1) một góc.
- 1)Người đó phải kéo dây với một lực là bao nhiêu và người đó đứng trên vị trí nào của tấm ván để duy trì tấm ván ở trạng thái nằm ngang? 2)Tính trọng lượng lớn nhất của tấm ván để người đó còn đè lên tấm ván..
- Hãy xác định khối.
- 3 điểm) Đặt vật sáng phẳng, nhỏ, có độ cao h, vuông góc với trục chính của một thấu.
- kính hội tụ cho một ảnh rõ nét cao 4cm trên màn ảnh ở sau thấu kính.
- định di chuyển thấu kính trên trục chính đến gần màn thì thu được ảnh thứ hai rõ nét cao 1cm.
- (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên vật lý trường Hà Nội – Amsterdam năm 2011).
- ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỢT 18 MÔN VẬT LÝ THCS Thời gian : 90 phút Bài 1:(2 điểm) Một thấu kính hội tụ L (tiêu cự 18cm) đặt song song với 1 gương phẳng G, trước và cách gương G 1 đoạn a.Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, ở trong khoảng giữa thấu kính và gương.Qua hệ thấu kính - gương, vật AB cho 2 ảnh : 1 ảnh A/1B/1 ở vô cùng và 1 ảnh thật A//1B//1 cao bằng nửa vật.
- Nếu tịnh tiến vật AB dọc theo trục chính 1 đoạn x (vật vẫn ở trong khoảng giữa thấu kính và gương) thì nó cho 2 ảnh thật A/2B/2 , A//2B//2 trong đó ảnh này cao gấp 3 lần ảnh kia.Xác định x và chiều tịnh tiến vật.
- Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G1 sau khi.
- phản xạ ở G1 thì đập vào G2, sau khi phản xạ trên G2 lại phản xạ trên G1 một lần.
- Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với M1M2.
- ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÝ THCS ĐỢT 19 THỜI GIAN : 90 PHÚT Bài 1 : 3 điểm.
- Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một TK cho một ảnh thật nằm cách vật một khoảng nào đó.
- Nếu cho vật dịch lại gần TK một khoảng 30cm thì ảnh của vật AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và lớn lên gấp 4 lần.
- 1)(1,5 điểm)Hãy xác định tiêu cự của TK và vị trí ban đầu của vật AB.
- 2)(1,5 điểm)Để có được ảnh bằng vật, phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đi một khoảng bằng bao nhiêu, theo chiều nào?.
- Một vật sáng AB đặt trước một TKHT L (có tiêu cự f = 24cm) có ảnh ảo cao 9cm.
- 2) (1 điểm)Bây giờ đặt vật cách TK một khoảng d1, rồi đặt sau TK một GP vuông góc với trục chính và cách TK 30cm.
- 3) (1 điểm)Đặt vật cách gương phẳng 1,28cm rồi dịch chuyển TK trong khoảng từ vật đến gương sao cho vật và gương luôn luôn vuông góc với trục chính.
- Xác định vị trí của TK để cho ảnh tạo bởi hệ ở ngay vị trí đặt vật..
- Một người có chiều cao , đứng trước gương quan sát ảnh của mình trong gương.
- Tìm vị trí đứng của người quan sát để người đó có thể nhìn được đỉnh đầu của mình trong.
- 2)(0,25 điểm)Vị trí người quan sát đứng ở trường hợp giới hạn của câu 1, thay gương bằng thấu kính phân kỳ.
- Đặt thấu kính vuông góc với OC, sao cho quang tâm của thấu kính trùng với O.
- Ảnh của người đó cho bởi thấu kính có chiều cao bằng .
- Tính tiêu cự thấu kính.
- Trích đề thi tuyển sinh vào khối THPT Chuyên vật lý ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội năm 2012) Luyện thi học sinh giỏi THCS ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỢT 20 ……………o0o.
- Môn : Vật Lý THCS (lớp 9) Thời gian : 90 phút Bài 1:(2 điểm)Cho nguån s¸ng ®iÓm S.
- (Đề thi chọn học sinh giỏi môn vật lý thành phố Hà Nội năm 2008) Bài 2:(2 điểm)Một chùm sáng song song với trục chính của một TKHT có tiêu cự 20cm.
- Phía sau TK đặt một GP vuông góc với trục chính có mặt phản xạ quay về phía TK và cách TK 15cm.
- b)Quay gương đến vị trí hợp với trục chính một góc 450.
- Vẽ đường truyền của tia sáng và xác định vị trí của điểm sáng quan sát được lúc này.
- Bài 3:(2 điểm)Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f.
- Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt trước thấu kính sao cho ảnh của vật qua thấu kính hiện rõ trên màn ảnh được đặt phía sau thấu kính.
- Gọi khoàng cách từ vật AB đến ảnh L, khoảng cách của vật AB đến thấu kính là x..
- (Đề thi vào lớp chuyên vật lý trường PTNK ĐHQG-TPHCM năm 2009) Bài 4:(2 điểm)Một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự là 20cm.
- Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ L1, AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và nằm cách thấu kính một đoạn a.
- Ảnh của AB qua thấu kính là ảnh ảo A’B’ ở cách thấu kính một đoạn b.
- Một thấu kính khác là thấu kính phân kì L2, khi vật AB đặt trước thấu kính L2 đoạn b thì ảnh của AB qua thấu kính L2 là ảnh ảo A’B’ ở cách thấu kính đoạn a.
- b)Tìm tiêu cự của thấu kính phân kì L2.
- (Đề thi chọn học sinh giỏi thành phố HCM năm 2010) Bài 5:(2 điểm)1)Trên hình H.3, điểm S’ là vị trí ảnh của điểm sáng S tạo bởi một thấu kính phân kỳ mỏng.
- L là một điểm nằm trên mặt thấu kính còn M là một điểm nằm trên trục chính của thấu kính.
- Nêu cách dựng hình để xác định vị trí của quang tâm và tiêu điểm của thấu kính..
- aHỏi đỉnh đầu của người đó sẽ dịch chuyển theo một đường như thế nào? b.Tìm vận tốc dịch chuyển của bóng đỉnh đầu người đó theo H, h và v