« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Thi HSG Môn Văn Lớp 12 Tỉnh Vĩnh Phúc Năm 2021 Có Đáp Án


Tóm tắt Xem thử

- Anh/Chị hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của mình về triết lí sống được gợi ra từ bài thơ trên..
- Thơ là chữ nghĩa cũng không là chữ nghĩa.
- Thơ đúng nghĩa là sự bộc lộ tận cùng của nhà thơ..
- Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Ngữ văn 11, Tập 2, Nxb Giáo dục 2016) và Tây Tiến của Quang Dũng (Ngữ văn 12, Tập 1, Nxb Giáo dục 2016), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
- Suy nghĩ về triết lí được gợi ra từ bài thơ Cuối rễ đầu cành.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
- Con người cần nhận thức được để có cuộc sống tốt đẹp, những thành công trong cuộc đời thì phải trải qua những khó khăn, vất vả, thậm chí đớn đau..
- Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.
- Vươn vào bề sâu, tìm đường, qua sỏi đá, tướp máu, hướng lên chiều cao, vượt mưa đông nắng hạ, nảy chiếc lá như người sinh nở vừa có nghĩa thực chỉ quá trình sinh trưởng của cây trong sự sống phải trải qua cả một quá trình dài lâu, vất vả,… vừa biểu tượng cho hành trình đến với thành công chứa đầy những khó khăn, gian truân của con người..
- Ai đang ngồi hát trước mùa xuân, cuộc đời xanh gợi ra hình ảnh con người vui vẻ, lạc quan trước cuộc đời tươi đẹp..
- Bài thơ chứa đựng triết lí vô cùng sâu sắc: Hạnh phúc, thành công, cuộc sống tốt đẹp không tự dưng mà có.
- Để đạt được, con người phải dày công vun xới từ chính công sức, những trải nghiệm đau đớn của mình..
- Cuộc sống của con người luôn là bức tranh muôn màu sắc, chứa đựng mật ngọt, thành công xen lẫn cay đắng, thất bại.
- Để gặt hái được thành công, có được cuộc sống hạnh phúc, con người cần trải qua quá trình nỗ lực, cố gắng vượt qua những khó khăn, thử thách.
- Thơ là chữ nghĩa cũng không là chữ nghĩa.
- Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Ngữ văn 11, Tập 2, Nxb Giáo dục 2016) và Tây Tiến của Quang Dũng (Ngữ văn 12, Tập 1, Nxb Giáo dục 2016), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên..
- Thơ ca là nghệ thuật của ngôn từ nhưng ẩn sau ngôn ngữ thơ là những tình cảm mãnh liệt của thi nhân.
- chứng minh qua Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử và Tây Tiến của Quang Dũng..
- kết hợp tốt các lí lẽ, dẫn chứng, đánh giá khái quát vấn đề nghị luận.
- Thơ là chữ nghĩa cũng không là chữ nghĩa: Thơ là hình thức nghệ thuật dùng ngôn ngữ làm chất liệu.
- Thơ đúng nghĩa là sự bộc lộ tận cùng của nhà thơ: Thơ là sự thổ lộ tình cảm mãnh liệt của nhà thơ.
- Tiếng thơ là tiếng lòng sâu kín nhất trong tâm hồn thi sĩ.
- Tình cảm trong thơ là tình cảm chân thành nhất xuất phát từ trái tim người nghệ sĩ trước cuộc đời..
- Thơ là nghệ thuật của ngôn từ nhưng ngôn ngữ trong thơ không phải là câu chữ đơn thuần mà phải ghi lại được cảm xúc chủ quan của người nghệ sĩ trước hiện thực khách quan..
- Văn học là nghệ thuật của ngôn từ.
- Ngôn ngữ thơ là ngôn từ, câu chữ đã được người nghệ sĩ mã hóa, chắt lọc từ đời sống, tạo nên tinh hoa nghệ thuật đặc sắc..
- Thơ là tiếng nói của đời sống tình cảm con người trước cuộc sống.
- Khi rung động sâu sắc trước cuộc sống, trong những trạng thái vui, buồn ở mức thăng hoa, con người có nhu cầu bộc lộ tình cảm, khi đó người ta cần đến thơ.
- Chứng minh ý kiến qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử và Tây Tiến của Quang Dũng.
- Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử).
- Đây thôn Vĩ Dạ là sự bộc lộ tận cùng tất cả những nỗi niềm, cảm xúc thầm kín của Hàn Mặc Tử.
- Tình yêu thiên nhiên, nỗi ước ao thầm kín, niềm đắm say mãnh liệt với vẻ đẹp thôn Vĩ Dạ..
- Tâm trạng bâng khuâng, xót xa của một tâm hồn khao khát được yêu, được đồng cảm với cuộc đời, con người nhưng lại rơi vào trạng thái hoài nghi, cô đơn..
- Chữ nghĩa trong bài thơ: Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm, vừa thực lại vừa ảo.
- Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- Chữ nghĩa trong bài thơ:.
- Đánh giá, nâng cao vấn đề.
- Thơ ca không chỉ là sự chọn lọc của câu chữ, sự trau chuốt trong ngôn từ mà ẩn sâu bên trong đó là tình ý của nhà thơ.
- Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) và Tây Tiến (Quang Dũng) là những minh chứng rõ nét cho điều đó..
- Đối với người sáng tác: Nhà thơ cần phải sống thật với chính mình, có những tình cảm phong phú, cao đẹp, biết mở rộng tâm hồn mình trước cuộc đời, con người