« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi lý thuyết giáo viên dạy giỏi trường tiểu học Lâm Quang Thự, Hòa Vang năm học 2014 - 2015


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Công văn số 1386/GD-ĐT ngày 7/11/1998 về việc Hướng dẫn việc rèn luyện kỹ năng và thói quen “Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp” cho học sinh Tiểu học quy định tiêu chuẩn lớp được công nhận đạt chuẩn về VSCĐ bao gồm:.
- Có 40% số học sinh trở lên được công nhận đạt chuẩn về VSCĐ trong thời điểm kiểm tra.
- Số học sinh xếp loại C về VSCĐ không quá 5% tổng số học sinh trong tháng cuối cùng của thời điểm kiểm tra..
- Có 50% số học sinh trở lên được công nhận đạt chuẩn về VSCĐ trong thời điểm kiểm tra.
- Có 60% số học sinh trở lên được công nhận đạt chuẩn về VSCĐ trong thời điểm kiểm tra.
- Câu 2: Công văn số 1386/GD-ĐT ngày 7/11/1998 về việc Hướng dẫn việc rèn luyện kỹ năng và thói quen “Giữ vở sạch- Viết chữ đẹp” cho học sinh Tiểu học.
- quy định tiêu chuẩn học sinh được công nhận đạt chuẩn về VSCĐ bao gồm:.
- Câu 5: Hiện nay ở môn Toán lớp 1, học sinh được giới thiệu các hình hình học nào?.
- Cung cấp cho học sinh một số quy tắc chính tả, rèn luyện những kĩ năng và thói quen viết đúng chính tả.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kỷ luật, thẩm mỹ..
- Giúp học sinh nắm được các quy tắc viết chính tả, viết đúng tốc độ..
- Giúp học sinh thực hiện tốt 4 loại hình chính tả: tập chép, nghe đọc, so sánh, trí nhớ nhằm chính xác hoá ngôn ngữ cho học sinh..
- Câu 8: Hiện nay ở môn Toán lớp 3 học sinh được học:.
- Câu 9: Khi tổ chức cho học sinh học cá nhân, giáo viên cần dự kiến những câu hỏi phụ và những hoạt động phụ có tính chất gợi ý nhằm mục đích:.
- Phát huy tối đa năng lực của học sinh khá - giỏi b.
- Sử dụng đều cho tất cả các đối tượng học sinh c.
- Giúp học sinh yếu hoàn thành công việc d.
- Hiểu và gần gũi với học sinh..
- Tạo điều kiện để học sinh giao tiếp..
- Học sinh phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi, trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện..
- Câu 12: Công văn số 1386/GD-ĐT ngày 7/11/1998 về việc Hướng dẫn việc rèn luyện kỹ năng và thói quen “Giữ vở sạch- Viết chữ đẹp” cho học sinh Tiểu học quy định việc xét công nhận cá nhân học sinh đạt chuẩn về VSCĐ do:.
- Giáo viên phụ trách lớp xét và được Hiệu trưởng duyệt công nhận “Học sinh đạt chuẩn về VSCĐ”..
- Giáo viên phụ trách lớp xét và được tổ trưởng chuyên môn khối lớp duyệt công nhận “Học sinh đạt chuẩn về VSCĐ”..
- Giáo viên phụ trách lớp xét và được tổ chỉ đạo chuyên môn của Phòng GD&ĐT duyệt công nhận “Học sinh đạt chuẩn về VSCĐ”..
- Câu 13: Nhiệm vụ của giáo viên trong việc rèn luyện cho học sinh nề nếp.
- Tiến hành kiểm tra phân loại chữ viết của học sinh để có kế hoạch, biện pháp rèn luyện học sinh..
- uốn nắn tư thế ngồi cho học sinh qua các giờ học..
- Nội dung nhận xét phải xác đáng và nhằm khuyến khích, động viên học sinh..
- của Bộ giáo dục và Đào tạo, nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong trường phổ thông bao gồm:.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện.
- Đảm bảo tính phân hóa tới từng đối tượng, từng mặt hoạt động của học sinh.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bàn giao chất lượng học tập của học sinh lớp dưới lên lớp trên..
- Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học..
- Giúp học sinh nhận ra các kiến thức đã học trong một số kiến thức mới trong nội dung các bài tập đa dạng và phong phú..
- Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học.
- Ngoài việc dạy kiến thức và kĩ năng cho học sinh còn dạy các em phương pháp tự học qua các hoạt động học tập..
- Sự kết hợp giữa các phương pháp truyền thống có những yếu tố tích cực với các phương pháp dạy học tập trung vào việc tổ chức tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh..
- Đi đôi với việc đổi mới đánh giá học sinh..
- soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh;.
- Để khuyến khích các hoạt động của học sinh..
- Để kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh..
- Để học sinh tập trung vào việc thảo luận..
- Để theo dõi sự hợp tác của học sinh trong nhóm..
- Câu 29 : Những hoạt động dạy học nào sau đây phát huy tính tích cực học sinh:.
- Diễn giải, đọc cho học sinh chép bài.
- Đàm thoại, đặt câu hỏi gợi mở, khuyến khích học sinh suy nghĩ, tư duy.
- tổ chức các hoạt động để học sinh tự tìm tòi, khám phá, tự phản ánh việc học và tự đánh giá kết quả học tập của mình..
- Câu 30: Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong trường Tiểu học:.
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ kĩ năng phù hợp.
- Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực.
- b.Tạo cho học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thể chất , trí tuệ, tinh thần và đạo đức..
- Quy định Đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) gồm có các chương, điều:.
- Đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này là:.
- Đánh giá những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.
- Tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh..
- Nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học..
- Mục đích đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này giúp giáo viên:.
- sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh..
- Mục đích đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này giúp:.
- Học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá.
- Cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình.
- tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.
- Nguyên tắc đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này là:.
- Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh.
- coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của học sinh.
- giúp học sinh phát huy tất cả khả năng.
- Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học..
- Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh..
- Đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này là:.
- Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi những nhận xét đáng chú ý nhất vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, những kết quả học sinh đã đạt được hoặc chưa đạt được.
- biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
- các biểu hiện cụ thể về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.
- những điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong học tập, rèn luyện..
- Học sinh tự đánh giá ngay trong quá trình hoặc sau khi thực hiện từng nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết quả với giáo viên..
- Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động mà học sinh phải thực hiện trong bài học, giáo viên tiến hành một số.
- Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học;.
- mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh;.
- Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh.
- áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn.
- Do năng lực của học sinh không đồng đều nên có thể chấp nhận sự khác nhau về thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ..
- Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến những học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành;.
- giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành.
- dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời đối với những học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác trong tháng.
- hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định.
- thực hiện nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh.
- Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện hàng tháng..
- Cuối học kì I, cuối năm học hoặc khi được yêu cầu, có trách nhiệm thông báo đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh cho cha mẹ học sinh.
- Không thông báo trước lớp và trong cuộc họp cha mẹ học sinh những điểm chưa tốt của học sinh.
- Duy trì mối liên hệ với cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục học sinh..
- Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh đối với môn học, hoạt động giáo dục theo quy định..
- Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh đối với môn học, hoạt động giáo dục theo quy định.
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng lớp, cha mẹ học sinh lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện đối với môn học, hoạt động giáo dục..
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh.
- hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh.
- nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh..
- Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học sinh trong lớp.
- thực hiện nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh;.
- Đề bài kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo 3 mức độ nhận thức của học sinh.
- A: Học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề đã học;.
- B: Học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học