« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp.
- đoạn mạch AN chứa điện trở thuần.
- đoạn mạch NB gồm một cuộn dây thuần cảm ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Đặt điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện AB.
- Khi điều chỉnh C = C 1 và C = C 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch NB lần lượt bằng 60 V và 80 V, đồng thời cường độ dòng điện trong 2 trường hợp này vuông pha nhau.
- Hệ số công suất của đoạn mạch AB trong trường hợp C = C 2 là .
- Câu 2: Đặt điện áp u = U 2cos t (V.
- có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.
- thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau.
- Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc .
- Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và điện áp hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Tại thời điểm t 1 : điện áp tức thời 2 đầu điện trở R là 20 7 V, cường độ dòng điện tức thời là 7 A và điện áp tức thời 2 bản tụ là 45 V.
- Tại thời điểm t 2 : điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 3 V và điện áp tức thời 2 đầu tụ C là 30 V.
- Tụ điện có dung kháng bằng .
- Câu 4: Mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do.
- Điện tích trên bản tụ điện có biểu thức: q  q cos o.
- Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là .
- Câu 5: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A và chu kỳ T.
- Ban đầu (t = 0), hai khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau.
- Sau khoảng thời gian 4T, tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là .
- Câu 7: Hạt nhân càng bền vững khi có .
- Câu 8: Khi nói về dao động điều hoà của con lắc lò xo có mốc thế năng tại vị trí cân bằng, phát biểu nào sau đây là sai? .
- Trong không khí, sóng điện từ có tần số khác nhau thì truyền đi với vận tốc như nhau.
- Sóng điện từ bao gồm dao động của điện trường và từ trường.
- Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha.
- Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
- Câu 12: Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u  U cos t o  thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng có giá trị tương ứng là 2A, 3A và 1 A..
- Khi mắc nối tiếp cả ba phần tử R, L, C vào nguồn xoay chiều trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là .
- tần số sóng .
- Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương nằm ngang.
- tỉ lệ với biên độ dao động.
- Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài.
- Câu 18: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x  4cos(10 t.
- 2π và tụ điện có điện dung .
- Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U o cos100πt (V).
- Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị cực đại thì điều chỉnh R có giá trị là .
- Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Điều chỉnh f đến giá trị f 1 hoặc f 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị bằng nhau.
- Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cực đại thì tần số f phải bằng .
- Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Các giá trị tức thời của điện áp hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở R tại các thời điểm t 1 và t 2 lần lượt là  20 3 V, 60 3 V, 30 V và 40 V.
- Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là.
- Câu 23: Một sợi dây đàn hồi AB được căng theo phương ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một máy rung có tần số rung 100 Hz để tạo sóng dừng trên dây.
- Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos(100t – π/2) (V).
- Tại thời điểm t = 0,1 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2,75 2 A.
- Biên độ của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn dây bằng .
- Câu 30: Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen và gamma là bức xạ .
- Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω Biết biên F.
- Khi thay đổi ω thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và F khi ω = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại.
- Khối lượng m của viên bi bằng F.
- Câu 33: Hai chất điểm A và B dao động điều hoà dọc theo các trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau với O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm.
- Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là: .
- Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos2πft (trong đó U 0 0 không đổi, f thay đổi được, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần.
- Khi tần số bằng 20 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 17 W.
- Khi tần số bằng 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 12,75 W.
- Khi tần số bằng 60 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là .
- Trong quá trình dao động độ lớn lực căng cực đại và cực tiểu lần lượt là  M và  m .
- Câu 37: Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì .
- năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
- năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
- hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
- hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y..
- Câu 38: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB.
- Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở r = 200  hệ số tự cảm L.
- đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C = 2.10  4.
- F mắc nối tiếp với biến trở R.
- Biết điện áp hai đầu đoạn mạch MB: u MB = U 0 cos100  t (V).
- Thay đổi R đến giá trị R 1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch MB.
- Giá trị của R 1 bằng .
- Lúc đầu toa xe tăng tốc nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ đến tốc độ v trong thời gian 10s thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 1 .
- Tiếp theo trong khoảng thời gian 10s, toa xe chuyển động thẳng đều với tốc độ v, chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2 .
- Sau đó toa xe được hãm phanh cho đến khi dừng hẳn trong thời gian 10s, chu kì dao động nhỏ là T 3 .
- Câu 40: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số 40 Hz.
- cm, phấn tử chất lỏng dao động với biên độ cực đại.
- Câu 41: Tần số dao động điều hoà của một vật khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng K được tính theo công thức dạng f = Cm x K y , trong đó C là một hằng số không có thứ nguyên.
- Các giá trị của x và y là: .
- Câu 42: Cơ năng của một vật dao động điều hòa .
- tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
- biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
- biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
- không có dòng điện chạy qua.
- có dòng điện xoay chiều chạy qua.
- Câu 49: Đặt điện áp u = U 2cos2 ft (V.
- có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.
- Điều chỉnh tần số f đến giá trị f 0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại và bằng 1A.
- Điều chỉnh tần số f đến giá trị 2f 0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 0,8 A.
- Cảm kháng của cuộn dây khi tần số f = f 0 là .
- Câu 50: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần mắc với tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Khi điện dung của tụ là C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f, khi điện dung của tụ là C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 2f.
- Khi điện dung của tụ là C = C .C thì tần số dao động riêng 1 2 của mạch là .
- Câu 58: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp.
- đoạn mạch AN chứa tụ điện.
- đoạn mạch NB gồm một cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp với biến trở R.
- Đặt điện áp u = U 2cos t (V.
- (tần số ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch điện AB.
- Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch NB không đổi và không phụ thuộc vào R thì phải điều chỉnh tần số ω bằng .
- Câu 60: Hạt nhân X phóng xạ.
- và biến đổi thành hạt nhân bền Y.
- Chu kỳ bán rã của hạt nhân X là T.
- Xem khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó