« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI THỬ LẦN 3 TRƯỜNG THPT SÀO NAM_QUẢNG NAM


Tóm tắt Xem thử

- Cho hằng số Plăng h Js), tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108(m/s) và điện tích nguyên tố e=1,6.10-19(C) I.
- Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không đặc trưng cho tính chất sóng của ánh sáng: A.
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng..
- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Khi đó, người ta thấy đơn sắc thứ hai cho tia khúc xạ đi là là trên mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Đều truyền được trong chân không với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
- Đều có thành phần điện trường và từ trường dao động cùng pha.
- Đều là sóng ngang vì phương dao động của.
- Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng hỗn hợp gồm hai đơn sắc có bước sóng.
- Khoảng cách giữa hai khe Y-âng bằng 1,2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 1,5m.
- Tại thời điểm t nào đó, cả hai dòng điện đều có cường độ dòng điện tức thời bằng.
- Độ lệch pha giữa hai dòng điện bằng bao nhiêu? A.
- Câu 8: Gọi x là dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1, x2.
- Nếu đưa toàn bộ thí nghiệm vào môi trường trong suốt có chiết suất n=1,5 thì trên đoạn MN có bao nhiêu vân sáng, vân tối? Biết N đối xứng với M qua O.
- 15 vân sáng, 16 vân tối Câu 10: Đặt giữa hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều u thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là.
- Nếu đặt áp trên vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là.
- Dùng Vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp để hở.
- Lúc đầu, tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,5.
- Sau đó người ta tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm n vòng thì tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,4.
- Tiếp theo, người ta lại bớt đi ở cuộn thứ cấp n' vòng thì tỉ số điện áp giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 0,625.
- Tỉ số n' và n bằng bao nhiêu? A.
- 0,64 Câu 13: Đặt giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f=50Hz.
- Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 120V.
- Tính điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch tại thời điểm.
- 67V Câu 14: Một đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C.
- Đặt giữa hai đầu AB điện áp không đổi U=12V thì năng lượng điện trường của tụ điện bằng.
- Nếu đặt giữa hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=12V và f=50Hz thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha.
- so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc đó.
- 6W Câu 15: Ống sáo thứ nhất có chiều dài l1, hai đầu kín.
- Dùng nguồn sáng này chiếu lên catốt của một tế bào quang điện, để triệt tiêu dòng quang điện này người ta phải đặt giữa anốt và catốt điện áp UAK.
- Các gợn sóng lan ra với khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp bằng 12cm.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu? A.
- Câu 20: Một tụ điện có điện dung C=5nF gồm hai bản A và B được tích điện đến điện áp 8V, bản A nối với cực dương, còn bản B nối với cực âm của nguồn điện không đổi.
- s Câu 21: Mạch chọn sóng của một máy thu là một mạch dao động LC, máy thu có thể thu sóng điện từ có bước sóng 100m.
- Để máy thu có thể thu sóng điện từ có bước sóng 120m, người ta phải mắc thêm tụ Co bằng bao nhiêu và mắc như thế nào với tụ C? A..
- mắc nối tiếp Câu 22: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L=30.
- Phải cung cấp cho mạch công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong mạch với điện áp cực đại giữa hai bản tụ bằng 15V? A.
- 39,68mW Câu 23: Một đoạn mạch xoay chiều gồm ba đoạn mạch nối tiếp nhau: đoạn AM là cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L.
- Đặt giữa hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.
- Điều chỉnh biến trở sao cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB cực đại, khi đó: A.
- Câu 24: Chu kỳ dao động tự do của con lắc lò xo và con lắc đơn có đặc điểm chung nào sau đây? A.
- Câu 25: Hai chất điểm dao động điều hòa có cùng cơ năng, chất điểm thứ hai có khối lượng gấp đôi chất điểm thứ nhất, động năng của chất điểm thứ nhất biến thiên tuần hoàn với chu kỳ gấp đôi chu kỳ dao động của chất điểm thứ hai.
- Tỉ số giữa độ lớn cực đại của hợp lực tác dụng lên chất điểm thứ nhất và thứ hai bằng bao nhiêu? A.
- Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, phương trình dao động của chất điểm:.
- 2,176.10-18J Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật nặng có khối lượng m=200g, thực hiện dao động điều hòa.
- Lấy g=10m/s2 , cơ năng của con lắc lò xo bằng bao nhiêu? A.
- 90mJ Câu 29: Một tia sáng đơn sắc màu đỏ truyền từ chân không vào môi trường có chiết suất bằng 1,5 dưới góc tới i khác 0, gọi c là tốc độ lan truyền ánh sáng trong chân không.
- Tốc độ lan truyền và năng lượng photon của ánh sáng đỏ giảm đi 1,5 lần.
- Năng lượng photon của ánh sáng đỏ không đổi.
- Tốc độ lan truyền của ánh sáng đỏ giảm đi lượng.
- Các photon ánh sáng đỏ đổi phương chuyển động tại mặt phân cách.
- Câu 30: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi dòng quang điện đang đạt giá trị bão hòa, nếu giữ nguyên các điều kiện thí nghiệm ban đầu và chỉ thay đổi nguồn ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ hơn nhưng công suất bằng của nguồn ánh sáng kích thích ban đầu thì: A.
- Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện sẽ tăng, cường độ dòng quang điện bão hòa không đổi.
- Năng lượng cần thiết để bứt electron khỏi catốt sẽ tăng, cường độ dòng quang điện bão hòa không đổi.
- Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm, vật nặng có khối lượng 50g, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2.
- Cơ năng của con lắc bằng bao nhiêu? A.
- Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp dao động mạnh nhất nằm trên AB bằng 1cm.
- Trên cung phần tư OM có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? A.
- Khả năng hấp thụ, phản xạ, tán xạ của vật phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
- Màu sắc của các vật ta nhìn thấy phụ thuộc vào vật liệu nhưng không phụ thuộc ánh sáng chiếu lên vật.
- Màu sắc các vật ta nhìn thấy dưới ánh sáng mặt trời khác nhau là do sự hấp thụ, phản xạ, tán xạ lọc lựa.
- Bầu trời có màu xanh là do tầng khí quyển tán xạ mạnh ánh sáng xanh trong ánh sáng mặt trời.
- Câu 35: Đặt giữa hai đầu hộp kín X (chỉ chứa một trong ba phần tử R, L, C) điện áp xoay chiều u thì cường độ dòng điện qua X cùng pha với u và có giá trị hiệu dụng I.
- Đặt điện áp u nói trên giữa hai đầu hộp kín Y (chứa hai trong số ba phần tử R, L, C đã nêu) thì cường độ dòng điện qua Y vuông pha với u và có giá trị hiệu dụng 2I.
- Hỏi nếu mắc nối tiếp X và Y rồi đặt điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A.
- Câu 36: Một hệ dao động có chu kỳ dao động riêng To=0,05s .
- Khi tăng tần số của ngoại lực cưỡng bức từ giá trị f1=25Hz đến f2=45Hz thì biên độ của dao động cưỡng bức sẽ A.
- Số phản ứng xảy ra trong thời gian 1 giờ bằng bao nhiêu? A.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A.
- Câu 40: Đặt giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số có thể thay đổi được.
- Điều chỉnh để tần số bằng bao nhiêu thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện đều vuông pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch? A.
- Sau va chạm, cả hai dính với nhau và hệ thực hiện dao động điều hòa.
- Hỏi vo có giá trị tối đa bằng bao nhiêu để con lắc không bị tách khỏi điểm nối trong quá trình hệ dao động? A..
- Trên đoạn AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn A và B? A.
- Trên đoạn thẳng nối A và B, hai điểm dao động mạnh nhất kế tiếp nhau cách nhau đoạn 0,8cm.
- 12,025mm Câu 44: Đặt giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số góc thay đổi được.
- Khi tần số góc có giá trị bằng.
- thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại.
- thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị bằng nhau.
- Câu 45: Trong một mạch dao động LC lý tưởng, khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng u1 thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng i1.
- khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng u2 thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng i2.
- Câu 46: Một con lắc đơn gồm dây treo là sợi tơ mảnh có chiều dài l và một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng m=20g, chu kỳ dao động bé của con lắc đơn lúc đó là T.
- Để chu kỳ dao động bé của con lắc đơn vẫn là T thì phải tích cho quả cầu một điện tích có độ lớn bằng bao nhiêu? A.
- Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa.
- Câu 50: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L: uAB có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi,.
- Câu 51: Một vật có khối lượng m=200g dao động điều hòa, tại thời điểm t1 vật có gia tốc a1=.
- Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại bằng bao nhiêu? A.
- 40N.m Câu 55: Hai đĩa tròn quay ngược chiều quanh một trục thẳng đứng đi qua hai tâm đĩa, momen quán tính của hai đĩa lần lượt là I1=6kg.m2 và I2=4kg.m2 đang quay với tốc độ góc.
- Động năng của hệ thống khi đó bằng bao nhiêu? A.
- Khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D=2m.
- Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng có màu trùng với màu của vân sáng trung tâm (cách nhau 5,4mm), người ta đếm được có 9 vân sáng khác.
- Tỉ số giữa năng lượng photon của ánh sáng có bước sóng.
- và có bước sóng.
- Câu 57: Cho đoạn mạch xoay chiều AB, gồm hai đoạn mạch: Đoạn mạch AM, chứa một cuộn dây thuần cảm (độ tự cảm thay đổi được) mắc nối tiếp điện trở R.
- Đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung.
- Đặt giữa AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz.
- Điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây đến khi công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại và công suất cực đại đó bằng 200W.
- Câu 59: Một electron chuyển động với vận tốc v = 0,6c có động năng xấp xỉ bằng bao nhiêu? Biết khối lượng nghỉ của electron là me kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s