« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử Quốc gia môn Ngữ Văn lần 2 năm 2015 trường THPT Quỳnh Lưu 4, Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- ĐỌC HIỂU (3.0 điểm).
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:.
- Thậm chí, có những người có thể đã ở thế giới bên kia.
- (3) Hành động vì tương lai ngay từ lúc này, theo tôi, là điều cần thiết với cả xã hội.
- Tôi e, nếu tiếp tục lãng phí tuổi xuân, chúng ta, đất nước chúng ta có thể sẽ già trước khi kịp giàu..
- Câu 4: Hãy viết một đoạn văn (từ 5- 7 dòng) nhận xét thái độ, quan niệm của tác giả thể hiện trong câu: Tôi e, nếu tiếp tục lãng phí tuổi xuân, chúng ta, đất nước chúng ta có thể sẽ già trước khi kịp giàu .
- Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:.
- (Trích Mẹ của anh - Theo Thơ Xuân Quỳnh, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2000) Câu 5: Xác định thể thơ, cách gieo vần trong đoạn thơ trên.
- Câu 6: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một người phụ nữ.
- Câu 7: Từ nội dung của đoạn thơ trên, hãy giải thích vì sao nhân vật trữ tình lại khẳng định: Mẹ tuy không đẻ không nuôi/ Mà em ơn mẹ suốt đời, chưa xong? (0,5 điểm).
- Câu 8: Viết một đoạn văn (từ 5-7 dòng) nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình trong đoạn thơ (0,25 điểm).
- Viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau:.
- Hòa nhập với thế giới là yêu cầu tất yếu của thời đại mới, song để vươn xa, trước tiên ta cần tự nhận thức về mình..
- Bàn về kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (SGK Ngữ văn 12, tập 2), có ý kiến cho rằng: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ rồi chạy theo A Phủ của nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, không thể dự đoán trước.
- lại có người khẳng định: Đó là một kết thúc tự nhiên, tất yếu..
- Bằng hiểu biết về tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, anh chị hãy bình luận các ý kiến trên..
- phương thức biểu đạt nghị luận/nghị luận - Điểm 0,25: Trả lời đúng theo một trong hai cách trên - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
- Điểm 0,25: Trả lời đúng theo một trong các cách trên - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
- Từ đó, mỗi người có nhận thức và hành động đúng để Việt Namkhông bị già trước khi giàu..
- Điểm 0,25: Trả lời đúng ý trên hoặc có cách diễn đạt khác logic thuyết phục - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
- Do vậy, chúng ta cần hành động vì tương lai ngay từ lúc này, cụ thể:.
- Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt chẽ..
- Điểm 0,5: Trả lời theo cách trên.
- Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
- Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục..
- Điểm 0,25: hiểu yêu cầu đề, thấy được thái độ, quan niệm của người viết và bày tỏ suy nghĩ hợp lí, thuyết phục..
- Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không có sức thuyết phục;.
- Không có câu trả lời..
- Xác định thể thơ: lục bát.
- Cách gieo vần(0,25 điểm): trả lời theo một trong hai cách sau:.
- Câu 7: Nhân vật trữ tình khẳng định: Mẹ tuy không đẻ không nuôi/ Mà em ơn mẹ suốt đời, chưa xong vì:.
- Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục..
- Điểm 0,5: Trả lời đúng, đầy đủ 2 ý trên hoặc diễn đạt theo cách khác nhưng hợp lí..
- Điểm 0,25: Trả lời được 1 trong 2 ý trên hoặc trả lời chung chung, chưa thật rõ ý..
- Điểm 0: Trả lời không hợp lí hoặc không có câu trả lời..
- Câu 8: Viết một đoạn văn (từ 5-7 dòng) nhận xét về tâm hồn nhân vật trữ tình trong đoạn thơ (0,25 điểm).
- Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là một người phụ nữ nhân hậu, bao dung, biết quan tâm, suy nghĩ cho người khác, sống nội tâm, chân thành, sâu sắc, giàu tình cảm..
- Điểm 0,25: Nhận xét đúng, sâu sắc, có sức thuyết phục..
- Câu trả lời chung chung, không rõ ý;.
- Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản.
- diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết.
- Yêu cầu cụ thể:.
- a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm):.
- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mởbài, Thân bài, Kết luận.
- Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề.
- phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề.
- phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân..
- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên.
- phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn..
- b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm):.
- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vai trò của việc tự nhận thức đối với cuộc sống của cá nhân và của cả dân tộc, đặc biệt là trong thời hiện đại.
- Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung..
- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác..
- c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp.
- Điểm 1,0: Đảm bảo các yêu cầu trên.
- có thể trình bày theo định hướng sau:.
- Giải thích ý kiến: Tự nhận thức về mình là sự suy ngẫm, nắm rõ những ưu, nhược điểm của bản thân mình ở một cá nhân hay của một tập thể.
- Đây là cơ sở ban đầu cho quá trình hòa nhập với thế giới..
- Về thực chất câu nói nêu cao vai trò của quá trình tự nhận thức như một bài học cho cá nhân hay cộng đồng dân tộc trong cuộc sống và trong mối quan hệ với thế giới bên ngoài, đặc biệt trong thời đại mới..
- Tự nhận thức là cơ sở, xuất phát điểm để con người hòa nhập với cuộc sống vì lẽ chỉ khi con người nhận thức đúng đắn về bản thân mình với những ưu và nhược điểm thì khi ấy họ mới có thể hòa nhập được với cuộc sống xung quanh.
- Một dân tộc muốn vươn ra hòa nhập với cộng đồng thế giới cũng phải trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về chính dân tộc mình..
- Nêu bài học nhận thức và hành động.
- Giữ gìn bản sắc trong quan hệ với cộng đồng, thế giới cũng là một vấn đề mà chúng ta phải lưu tâm đặc biệt ở thời điểm hội nhập đang trở thành xu thế tất yếu này.
- Cá nhân và cộng đồng, các cơ quan hữu trách đều phải bắt tay trong các chương trình hành động nhằm gìn giữ, bảo vệ, trau dồi bản sắc dân tộc..
- Điểm 0,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ hoặc liên kết chưa thật chặt chẽ..
- Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên..
- Điểm 0,25: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên..
- Điểm 0: Không đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các yêu cầu trên..
- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm.
- thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật..
- Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo.
- thể hiện được một số suy nghĩ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật..
- Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo.
- Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu..
- Điểm 0,25: Mắc một sốlỗi chính tả, dùng từ, đặt câu..
- Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng vềdạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủcác phần Mở bài, Thân bài, Kết luận.
- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên.
- phần Thân bài chỉcó 1 đoạn văn..
- Bàn về kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (SGK Ngữ văn 12, tập 2), có ý kiến cho rằng: Bằng hiểu biết về tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, anh chị hãy bình luận các ý kiến trên..
- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài: đó là kết thúc bất ngờ, đột ngột song tự nhiện tất yếu..
- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung..
- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghịluận, trình bày lạc sang vấn đề khác..
- Điểm 2,0: Đảm bảo các yêu cầu trên.
- Ý kiến thứ nhất: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ rồi chạy theo A Phủ của nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, không thể dự đoán trước: Đánh giá kết thúc của truyện Vợ chồng A Phủ là bất ngờ với mạch truyện, tâm trạng nhân vật Mị và cả người đọc..
- Ý kiến thứ hai: Đó là là một kết thúc tự nhiên, tất yếu: ý kiến này nhìn nhận, đánh giá kết thúc của tác phẩm trong mối quan hệ với lô gíc diễn biến tâm trạng nhân vật Mị và mạch vận động tất yếu của đời sống con người: khi bị dồn đẩy đến bước đường cùng, con người sẽ vùng lên tìm ánh sáng cho mình..
- Hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ rồi chạy theo A Phủ của nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, không thể dự đoán trước: trong tác phẩm, Mị và A Phủ cùng là nô lệ trong nhà thống lí Pá Tra, song họ không có quan hệ tình cảm gì cụ thể, thậm chí là Mị đã gần như tê liệt hoàn toàn về ý thức, chỉ còn như con trâu, con ngựa.
- Không ai có thể ngờ rằng, người con dâu bất hạnh và câm lặng ấy lại đột ngột cắt nút dây mây cởi trói cho A Phủ rồi chạy trốn theo anh.
- Đây là hành động hoàn toàn không hề có sự chuẩn bị, tính toán từ trước..
- Đó là là một kết thúc tự nhiên, tất yếu: Đặt trong sự phát triển tính cách của hình tượng Mị thì đây lại là một hành động tự nhiên, tất yếu.
- Hành động của Mị là kết quả tất yếu của sự bóc lột, đàn áp tàn nhẫn của cha con thống lí nói riêng, tầng lớp phong kiến miền núi cao Tây Bắc nói chung đối với những người lao động nghèo.
- Hành động ấy chứng tỏ sức phản kháng mãnh liệt, khả năng hướng về cách mạng một cách tự nhiên của người dân Tây Bắc..
- Cả hai ý kiến đều đúng, không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc hiểu rõ hơn về tài năng kể chuyện, miêu tả nội tâm nhân vật của nhà văn Tô Hoài.
- Thí sinh có thể có những cảm nhận và diễn đạt khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục..
- Điểm Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm còn chưa được trình bày đầy đủ hoặc liên kết chưa thực sự chặt chẽ..
- Điểm Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên..
- Điểm Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên..
- Điểm 0,25: Hầu như không đáp ứng được yêu cầu nào trong các yêu cầu trên..
- có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật..
- Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.