« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2020 môn Ngữ Văn – Để số 2


Tóm tắt Xem thử

- Người thành công luôn chịu trách nhiệm cho bất cứ chuyện gì xảy ra trong cuộc sống của họ.
- Nhận lãnh trách nhiệm về bản thân có một sức mạnh tiềm ẩn vô cùng to lớn.
- Nói một cách đơn giản, bạn làm chủ cuộc sống của chính bạn..
- [...]Những kẻ thất bại bao giờ cũng có khuynh hướng đổ lỗi cho mọi người ngoại trừ bản thân họ.
- “Những người và những việc xung quanh mình khiến mình thất bại.
- Suy nghĩ đó khiến bạn trở thành nạn nhân bất lực, không thể thay đổi được cuộc sống..
- Câu 2: Theo tác giả, điểm khác nhau cơ bản giữa người thành công và những kẻ thất bại là gì?.
- Câu 3: Vì sao tác giả lại cho rằng: suy nghĩ “những người và những việc xung quanh mình khiến mình thất bại ” lại làm cho con người trở thành nạn nhân bất lực, không thể thay đổi được cuộc sống?.
- Từ văn bản ở phần Đọc - hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về hậu quả của việc không làm chủ cuộc sống của con người..
- Nhà thơ Trần Lê Văn cho rằng: Bài thơ Tây Tiến có phảng phất những nét buồn, những nét đau, nhưng đó là cái buồn đau bi tráng, chứ không phải là cái buồn đau bi lụy..
- Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ nhận định trên..
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, Quân xanh màu lá dữ oai hùm..
- (Trích Tây Tiến - Quang Dũng, Sgk Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, 2008, Tr.89).
- 0,5 điểm Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận/phương thức nghị luận.
- Điểm khác nhau cơ bản giữa người thành công và những kẻ thất bại là: Người thành công luôn chịu trách nhiệm cho bất cứ chuyện gì xảy ra trong cuộc sống của họ còn những kẻ thất bại bao giờ cũng có khuynh hướng đỗ lỗi cho mọi người ngoại trừ bản thân họ..
- Tác giả cho rằng: suy nghĩ những người và những việc xung quanh mình khiến mình thất bại lại làm cho con người trở thành nạn nhân bất lực, không thể thay đổi được cuộc sống vì:.
- Khi luôn nghĩ rằng “những người và những việc xung quanh mình khiến mình thất bại” có nghĩa là con người luôn đổ lỗi cho hoàn cảnh mà không chịu thừa nhận những khiếm khuyết, sai lầm, điểm yếu của bản thân.
- Họ không dám đối diện với chính mình để thay đổi bản thân..
- Sống quá phụ thuộc vào những người xung quanh còn làm con người trở nên thụ động, ỉ lại, dần đánh mất những năng lực tiềm ẩn vốn có của mình dẫn đến không tự mình thay đổi được cuộc sống theo hướng tích cực.
- Bài học về nguyên nhân dẫn đến thành công và thất bại - Bài học về làm chủ cuộc sống của bản thân....
- Câu 1: Từ văn bản ở phần Đọc - hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về hậu quả của việc không làm chủ cuộc sống của con người..
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25đ.
- Hậu quả của việc không làm chủ cuộc sống của con người..
- Triển khai vấn đề cần nghị luận 1,0đ.
- Không làm chủ cuộc sống, người ta sống theo phản ứng bản năng hơn là sự điều khiển của ý thức vì thế dễ sa ngã vào các tệ nạn xã hội.
- Không làm chủ cuộc sống, con người dễ dàng sống theo sự sắp xếp, định hướng của người khác, nghĩa là không được sống cuộc đời của chính mình.
- Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
- Câu 2: Nhà thơ Trần Lê Văn cho rằng: Bài thơ Tây Tiến có phảng phất những nét buồn, những nét đau, nhưng đó là cái buồn đau bi tráng, chứ không phải là cái buồn đau bi lụy..
- Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25đ.
- Mở bài giới thiệu đuợc vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề..
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5đ.
- Phân tích đoạn thơ thứ 3 của bài thơ để làm rõ: Bài thơ Tây Tiến có phảng phất những nét buồn, những nét đau, nhưng đó là cái buồn đau bi tráng, chứ không phải là cái buồn đau bi lụy.
- Triển khai vấn đề cần nghị luận 3,5đ.
- làm sáng tỏ vấn đề.
- Giới thiệu khái quát về tác giả, đoạn trích và vấn đề cần nghị luận.
- Bài thơ “Tây Tiến ” được sáng tác cuối năm 1948, khi nhà thơ rời xa đơn vị cũ chưa lâu, thể hiện nỗi nhớ tha thiết về đơn vị cũ và thiên nhiên, núi rừng miền Tây Bắc..
- Ở đoạn thơ thứ ba, Quang Dũng đã xây dựng thành công hình tượng người lính Tây Tiến dù chiến đấu vất vả, hi sinh nhưng vẫn mang vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng đúng như nhà thơ Trần Lê Văn nhận xét: Bài thơ Tây Tiến có phảng phất những nét buồn, những nét đau, nhưng đó là cái buồn đau bi tráng, chứ không phải là cái buồn đau bi lụy..
- Giải thích nhận định - Nét buồn đau bi lụy:.
- Là nỗi buồn làm cho con người trở nên yếu đuối, mất hết ý chí và sức lực - Nét buồn đau bi tráng:.
- Bài thơ Tây Tiến có đề cập đến những vất vả, gian lao, những mất mát, hi sinh của người lính nhưng không làm con người trở nên bi quan, chán nản mà lại làm ngời lên bản lĩnh phi thường và khí phách ngang tàng..
- Phân tích đoạn thơ để làm sáng tỏ nhận định.
- Đoạn thơ phảng phất những nét buồn, những nét đau.
- Bức chân dung khắc khổ vì bệnh tật và điều kiện sinh hoạt thiếu thốn Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.
- Quang Dũng đã không né tránh việc miêu tả cuộc sống gian khổ mà người lính phải chịu đựng: Hình ảnh không mọc tóc, quân xanh màu lá là hậu quả của những trận sốt rét rừng, của việc thiếu lương thực, thiếu thuốc men.
- Những mất mát hi sinh mà người lính phải trải qua nơi chiến trường:.
- Người lính phải chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn.
- Hình ảnh áo bào thay chiếu tái hiện hiện thực thiếu thốn, gian khổ: tiễn đưa người lính về nơi vĩnh hằng không có một chiếc quan tài, thậm chí không cả manh chiếu che thân.
- Những nét buồn, nét đau mà Quang Dũng phản ánh trong đoạn thơ có một thời đã bị phê phán là buồn rơi, mộng rớt, là ủy mị, làm nhụt nhuệ khí chiến đấu của bộ đội.
- Tuy nhiên, đó là những nét vẽ chân thực về cuộc sống chiến đấu của người lính.
- Đoạn thơ toát lên vẻ đẹp bi tráng chứ không hề bi lụy.
- Vẻ xanh xao vì đói rét, bệnh tật của người lính Tây Tiến, qua cái nhìn của Quang Dũng vẫn toát lên sự oai phong, dũng mãnh như những con hổ nơi rừng thiêng: dữ oai hùm —>.
- Bút pháp lãng mạn đã tạo ra cái nhìn xoáy vào bên trong để phát hiện ra nguồn sức mạnh nội tâm khiến hình tượng người lính hiện lên ốm mà không yếu, khắc khổ mà không tiều tụy..
- Trang 7 + Hình ảnh mắt trừng thể hiện ý chí quyết tâm của người lính Tây Tiến trong.
- Hình ảnh đêm mơ Hà Hội dáng kiều thơm lại là phút giây mơ mộng của tâm hồn trở về mái trường góc phố thân thương.
- Bên trong cái dữ dội, oai hùng của người lính là những tâm hồn, những trái tim rạo rực, khao khát yêu thương.
- Ba chữ dáng kiều thơm gợi vẻ đẹp yêu kiều thanh lịch của các thiếu nữ Hà thành như một dòng suối mát lành làm dịu đi cái khắc nghiệt của chiến trường, đem đến cho người lính niềm tin yêu và hi vọng, tiếp thêm cho họ sức mạnh để chiến thắng kẻ thù.
- Quang Dũng đã tạo nên một tương phản hết sức đặc sắc - những con người chiến đấu kiên cường với ý chí sắt thép cũng chính là con người có một đời sống tâm hồn phong phú.
- Người lính Tây Tiến không chỉ biết cầm súng, cầm gươm theo tiếng gọi của non sông mà còn rất hào hoa, giữa bao nhiêu gian khổ, thiếu thốn trái tim họ vẫn rung động trong một nỗi nhớ về dáng kiều thơm, nhớ về vẻ đẹp của Hà Nội - Thăng Long xưa..
- Dù có miêu tả những hi sinh mất mát nhưng đoạn thơ vẫn mang đậm cảm hứng hào hùng, tráng lệ:.
- Sự hy sinh của người lính còn được tráng lệ hoá qua hình ảnh áo bào và nghệ thuật nói giảm nói tránh anh về đất.
- Nghệ thuật nói giảm, nói tránh anh về đất gợi tư thế ung dung, thanh thản, nhẹ nhõm của người lính khi đón nhận cái chết..
- thiên nhiên, sự hi sinh của người lính Tây Tiến không bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng..
- Đoạn thơ đã dựng nên một tượng đài bất tử về người lính Tây Tiến buổi đầu chống Pháp.
- khiến những vần thơ viết về nỗi đau, sự hi sinh mất mát mà vẫn hào hùng, tráng lệ..
- Kết thúc vấn đề.
- Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận..
- Khi không làm chủ được mình, người ta sống theo phản ứng bản năng hơn là sự điều khiển của ý thức qua việc quản lý tâm ý và hành vi.
- Ví như người đi đường, một khi không làm chủ được mình, thay vì đi bên phải và đi đúng làn dành cho phương tiện mình đang điều khiển theo luật định khi tham gia giao thông, họ lại đánh võng vòng vèo từ bên phải sang bên trái.
- Nhiều người trẻ bốc đồng không làm chủ mình, đua xe tốc độ, không lường đến hiểm nguy, chỉ vài lời nói khích của bạn bè thì không còn biết tôn trọng luật lệ, coi mạng sống con người chẳng là gì cả và kết cuộc gây ra tai nạn giao thông nghiêm trọng, dẫn đến khổ đau cho mình và người..
- Khi không làm chủ được mình, người ta như đang quờ quạng trong tăm tối và si mê đến ngu xuẩn, đem cả thân và tâm giao cho bản năng sai khiến rồi hành động liều lĩnh, nói năng thiếu sự kiểm soát của ý thức, đến khi tỉnh táo trở lại thì mọi chuyện e đã quá muộn màng.
- Người không làm chủ được mình dễ.
- Khi không làm chủ được mình, người ta không còn khả năng tự quyết, chính lúc ấy họ như đã tự đánh mất chính mình.
- Khi không làm chủ được mình, chúng ta bị chi phối bởi cảm xúc bản năng vốn chỉ có sức mạnh hoang dã mà không có mắt dẫn dắt, rồi hành xử theo tập quán, lúc này lý trí dường như đã bị che lấp bằng dải băng đen sì, đành bất lực đâm đầu vào bụi rậm đầy gai nhọn thay vì đi trên con đường thênh thang rộng lớn ở ngay trước mặt.
- Khi không làm chủ được mình, con người trở nên cô đơn, trống vắng, thường có xu hướng tìm nguồn vui từ các cuộc chơi tầm thường hay các thú vui vô bổ, và chỉ khi ‘ông chủ’ trở về với thân, họ mới cho rằng mình quá ngu muội khi quờ quạng trong “vùng mù” tối tăm không định hướng! Khi không làm chủ được mình, con người trở nên liều lĩnh và bất cần, ngạo đời và khinh bạc tất cả.
- Khi không làm chủ được mình, con người trở nên thiếu bao dung, ngay cả với chính bản thân mình, thậm chí có khi ác độc với người vì họ tự nhủ: “Đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng”.
- Với lòng tham, dù có nhận được sự tử tế của những người xung quanh, họ vẫn cảm thấy thiệt thòi, thiếu thốn, có cảm giác như mất đi niềm tin vào bản thân, con người và cuộc sống.
- Những lúc như thế, con người không bao giờ suy nghĩ chín chắn, cánh cửa này khép lại thì nhiều cánh cửa khác sẽ mở ra và cuộc sống vẫn luôn độ lượng với những người có ý chí tiến thủ và nghị lực vươn lên để dần tập làm chủ lấy mình..
- Khi không làm chủ được mình, con người luôn sống trong tình trạng mất thăng bằng.
- Lầm lũi và cô đơn, hoang mang và mỏi mệt, con người sống trong bế tắc và khổ đau.
- Khi không làm chủ được mình, con người chẳng bao giờ nhận thức rằng, dù chuyện gì xảy ra và tác động đến mình thế nào, cảm xúc (phản ứng của tâm đối với các tác động) dù có cường độ mạnh mẽ đến đâu, đó cũng chỉ là cảm xúc nhất thời, rất có thể không chính xác và luôn là hàm số có độ biến thiên lớn nên không ổn định.
- Khi ấy, con người như đang “sốt cao” với sự tác động của nhiều duyên bên ngoài, nổi cộm nhất là tác động ghê gớm của lốc xoáy danh và lợi.
- Khi không làm chủ được mình, con người mất bình tĩnh, chỉ có mơ và mờ, quờ và quạng mà thôi.