« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất mô hình đo lường tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- DOANH NGHIỆP.
- 1 Nghiên cứu sinh Ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ.
- Cần Thơ, công nghệ thông tin, doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh.
- Bài viết này tập trung nghiên cứu đề xuất mô hình đo lường tác động của công nghệ thông tin (CNTT) đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp (DN) tại thành phố Cần Thơ.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp bằng cách phỏng vấn trực tiếp.
- đây là các đối tượng đều am hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp..
- Ngoài ra, phương pháp phân tích hỗn hợp, kết hợp cả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng được sử dụng trong nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng CNTT trong hoạt động kinh doanh có tầm quan trọng và có ý nghĩa rất lớn đối với DN, nếu như các DN không có ứng dụng CNTT cũng như thương mại điện tử thì các DN sẽ rất khó khăn trong việc cạnh tranh với các DN khác.
- Bên cạnh đó, việc ứng dụng CNTT và thương mại điện tử có thể cắt giảm nhiều chi phí, giúp cho các DN phát triển nhanh, tăng cường năng lực cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế..
- Đề xuất mô hình đo lường tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
- Để gia tăng năng lực cạnh tranh (NLCT), đem lại hiệu quả cao hơn, các DN đã tăng cường phát triển và ứng dụng CNTT trong các hoạt động tác nghiệp, ra quyết định quản lý, xây dựng các chiến lược nhằm đạt lợi thế cạnh tranh, quảng bá sản phẩm của DN, mua bán trực tuyến,… trên thị trường.
- Từ những lập luận trên, việc nghiên cứu tác động của CNTT đến các yếu tố cấu thành NLCT của các DN là một trong những vấn đề hết sức quan trọng đối với nhà quản trị trong mọi ngành nghề kinh doanh.
- Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào thấu đáo, đầy đủ nhằm định lượng được những lợi ích mà các thành phần của CNTT đem đến cho DN..
- 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NỀN TẢNG.
- NLCT là năng lực của một DN “không bị DN khác đánh bại về năng lực kinh tế”.
- Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), NLCT của DN là năng lực tạo ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các DN phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.
- Điều này tất nhiên sẽ tác động mạnh, hiệu quả đến NLCT của DN..
- 2.2 Cơ sở thiết lập mô hình nghiên cứu 2.2.1 Các yếu tố cấu thành NLCT của DN Có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về các yếu tố cấu thành NLCT của DN, mỗi công trình nghiên cứu xác định các yếu tố tác động đến NLCT của DN cũng khác nhau, được trình bày qua Bảng 1 như sau:.
- Bảng 1: Các nghiên cứu về các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các yếu tố cấu thành NLCT của DN Thị.
- hội Khác Các nghiên cứu ngoài nước.
- Các nghiên cứu trong nước 6 Ninh Đức Hùng.
- Nguồn: Tổng hợp từ các tài liệu có liên quan, 2017 Bảng 1 cho thấy các nghiên cứu đã phân tích định tính, định lượng các yếu tố tác động đến NLCT của DN xoay quanh 7 yếu tố cơ bản sau: (1) Các yếu tố liên quan đến định hướng thị trường.
- (3) Các yếu tố liên quan đến Marketing.
- (5) Các yếu tố liên quan đến công nghệ.
- 2.2.2 Tác động của CNTT đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
- (2007) đã nghiên cứu “Các nhân tố.
- ảnh hưởng đến chiến lược sử dụng CNTT và sự ảnh hưởng của nó đối với hiệu quả hoạt động của DN nhỏ và vừa”.
- Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert từ 1 đến 7 (trong đó 1 là rất không đồng ý.
- (1) đầu tư CNTT ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược sử dụng CNTT và chiến lược công nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của DN.
- Hình 1: Mô hình Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược sử dụng công nghệ thông tin đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa Hàn quốc.
- (2007) Ravarini (2010) nghiên cứu về “Năng lực.
- Trong nghiên cứu này tác giả điều tra sự ảnh hưởng năng lực CNTT đối với mối quan hệ giữa đầu tư CNTT và hiệu quả kinh doanh dài hạn.
- Quan điểm dựa trên nguồn lực (RBV) được sử dụng như là khung lý thuyết nhằm xác định chiến lược phân bổ nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững, các khái niệm về lợi thế cạnh tranh bền vững được dùng để tham khảo trong nghiên cứu này..
- Năng lực CNTT, một thuật ngữ thường được đề cập trong các tài liệu khoa học với các ứng dụng của RBV trong lĩnh vực CNTT được sử dụng trong nghiên cứu này.
- Trong lĩnh vực CNTT, năng lực CNTT được xem là có ảnh hưởng đến hiệu quả của việc đầu tư CNTT trong dài hạn của DN.
- Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện nghiên cứu đa phương thức và lần đầu tiên đưa ra định nghĩa khá toàn diện về năng lực CNTT, thiết lập thang đo năng lực CNTT và đánh giá vai trò của nó đối với hiệu.
- quả hoạt động của DN.
- Nghiên cứu thực nghiệm này được thực hiện trong bối cảnh cuả các DN nhỏ và vừa (SMEs) phản ánh thực tế của các DN hiện đại có liên quan trong mạng lưới liên kết của ngành công nghiệp tại Italy.
- Mười một DN nhỏ và vừa tham gia vào nghiên cứu đa trường hợp và 77 DN nhỏ và vừa (thuộc các ngành dệt may, công nghiệp cơ khí tại các quận huyện tại Italy) được khảo sát và kết quả phân tích, tổng hợp để hình thành một số kết luận có liên quan đến ý nghĩa và sự ảnh hưởng của năng lực CNTT.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực CNTT bao gồm ba lĩnh vực chính: (1) kỹ năng quản lý, (2) kỹ năng kỹ thuật, (3) tài sản mối quan hệ, và kết quả cũng cho thấy có ảnh hưởng tích cực của năng lực đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh..
- Hơn nữa, nghiên cứu cũng chỉ ra một yêu cầu quan trọng để giải phóng chiến lược tiềm năng đầu tư CNTT là tập trung vào việc phát triển một định hướng kinh doanh trong việc phát triển năng lực của nhân viên CNTT..
- Hình 2: Năng lực công nghệ thông tin trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Italy Nguồn: Ravarini, 2010.
- Tại Việt Nam, phần lớn các công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu mức độ đầu tư, ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp để làm cơ sở đánh giá về mức độ sẵn sàng ứng dụng CNTT trong các tổ chức, doanh nghiệp.
- chưa có nghiên cứu nào được thực hiện một cách toàn diện hay chuyên sâu về đánh giá sự tác động của CNTT đến NLCT của doanh nghiệp..
- Phạm Quang Hiếu (2012) cho rằng lộ trình thực hiện đầu tư CNTT trong doanh nghiệp đã đưa ra mô hình tổng hợp theo bốn giai đoạn kế thừa nhau: (1) Đầu tư cơ sở hạ tầng về CNTT, (2) Tăng cường ứng dụng điều hành, tác nghiệp, (3) Ứng dụng toàn diện nâng cao năng lực quản lý và sản xuất, (4) Đầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh..
- đầu tư phải phù hợp với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giai đoạn 3: Ứng dụng toàn diện nâng cao năng lực quản lý và sản xuất.
- Đây là giai đoạn đầu tư CNTT nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh trong môi trường kinh doanh hiện đại, tức là đầu tư CNTT vào các sản phẩm và dịch vụ để tạo nên ưu thế về giá, tạo nên sự khác biệt và các sản phẩm khác, phù hợp với chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp..
- Các giai đoạn trên đây nhằm nhấn mạnh việc đầu tư CNTT trong doanh nghiệp phải phù hợp với sự phát triển và phục vụ cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn khác nhau..
- Hình 3: Mô hình đầu tư công nghệ thông trong doanh nghiệp Nguồn: Phạm Quang Hiếu, 2012.
- Từ kết quả nghiên cứu trên, có 6 yếu tố thành phần thuộc về CNTT được xác định là có tác động đến hoạt động đến một tổ chức nói chung và DN nói riêng, bao gồm: (1) Cơ sở hạ tầng, (2) Nhân lực, (3) Cơ sở dữ liệu, (4) Các ứng dụng, (5) Website/ Cổng thông tin và (6) An toàn CNTT..
- 3 KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Đánh giá tổng quan các mô hình nghiên cứu Trên cơ sở các nghiên cứu những nội dung chủ yếu (từ các nghiên cứu trước) được kế thừa trong nghiên cứu này được trình bày trong Bảng 2:.
- Sử dụng hai mô hình nghiên cứu chính là mô hình “kim cương” và mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter.
- 2 Các yếu tố tác động đến NLCT của DN.
- Tìm ra các yếu tố cấu thành NLCT của các doanh nghiệp.
- 3 Tác động của CNTT đến các yếu tố cấu thành NLCT của DN.
- Kết hợp để chứng minh tác động của CNTT ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
- 3.2 Mô hình đo lường tác động của CNTT đến các yếu tố cấu thành NLCT của DN tại thành phố Cần Thơ.
- Hình 4: Mô hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Tác giả đề xuất, 2017.
- Dựa trên kết quả lược khảo và thảo luận nhóm chuyên gia, các lãnh đạo DN và chuyên gia cho rằng việc xác định tác động của từng yếu tố thành phần của CNTT đến năng lực cạnh tranh DN tại Việt Nam hiện nay là không thể thực hiện được.
- Các lý do chính là đa phần các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay đều là DN nhỏ và vừa, nên mức độ đầu tư cho.
- các thành phần nêu trên trong các doanh nghiệp là không giống nhau, hình thức đầu tư cũng đa dạng (tự đầu tư hoặc thuê dịch vụ).
- Chính vì vậy, nghiên cứu này chỉ thực hiện việc đánh giá CNTT chung (chi phí đầu tư) đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của DN và dùng thang đo Liker 5 mức độ để đo lường các biến.
- Bảng 4: Diễn giải các biến của mô hình nghiên cứu Yếu tố Tên biến.
- Năng lực định hướng thị trường.
- Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng của DN Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ của DN 2.
- Năng lực huy.
- Nâng cao uy tín của doanh nghiệp để có thể thu hút vốn đầu tư 3.
- Năng lực.
- Nghiên cứu thị trường của DN.
- Năng lực tổ.
- Phòng tránh các rủi ro trong quá trình hoạt động của DN 5.
- ứng dụng công nghệ.
- Tăng cường cơ sở hạ tầng CNTT của DN.
- Tăng cường sử dụng các phần mềm ứng dụng trong DN Tăng cường cơ sở dữ liệu của DN.
- Nâng cao năng lực nguồn nhân lực sử dụng CNTT của DN Nâng cao khả năng sử dụng website điện tử của DN Đảm bảo an toàn hệ thống CNTT cho DN.
- Năng lực huy động nguồn lực.
- Nâng cao năng lực trình độ của người quản lý DN Thu hút được nguồn lao động trong DN.
- Năng lực quan hệ xã hội.
- Năng lực định hướng thị trường: Ứng dụng CNTT, đặc biệt là mạng internet sẽ mang lại cho các DN những công cụ và kênh thu thập thông tin hiệu quả với chi phí thấp.
- Năng lực (khả năng) nguồn nhân lực: Công nghệ sẽ giúp cho các tổ chức kinh doanh trong việc cải thiện được các phương pháp quản lý thời gian của bộ phận nhân sự của mình và sau đó nâng cao hiệu quả công việc.
- Năng lực quan hệ xã hội: Việc tăng cường ứng dụng CNTT trong DN tạo điều kiện để DN duy trì mối quan hệ gắn bó mật thiết với các khách hàng, đối tác.
- Thực tế cho thấy, do sự chênh lệch giữa áp dụng phương pháp quản lý bằng thủ công và công nghệ hiện nay không là quá lớn, cho nên việc ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp nhất là các DN vừa và nhỏ vào sản xuất kinh doanh còn chưa được thực sự quan tâm.
- Các khó khăn mà nhiều doanh nghiệp gặp phải khi ứng dụng công nghệ thông tin là kinh phí, thiếu thông tin về sản phẩm/dịch vụ, trình độ tin học của chủ doanh nghiệp và nhân viên còn hạn chế.
- Những ứng dụng công nghệ thông tin phổ biến hiện nay trong các doanh nghiệp chủ yếu là các sản phẩm phần mềm kế toán, quản lý bán hàng, quản lý nhân sự,… được phát triển một cách đơn lẻ và áp dụng cục bộ trong doanh nghiệp.
- Đóng góp của nghiên cứu này là đề xuất mô hình lý thuyết, là cơ sở để kiểm định các giả thuyết và cung cấp thang đo sự tác động của việc ứng dụng công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành NLCT của doanh nghiệp..
- Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm nâng cao NLCT có tầm quan trọng và ý nghĩa sống còn của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cần đánh giá toàn diện về lợi ích của việc đầu tư ứng dụng CNTT vào các yếu tố cấu thành NLCT của doanh nghiệp cũng như đánh giá được các nguy cơ, hiểm họa nếu doanh nghiệp không đầu tư ứng dụng CNTT trong kinh doanh..
- Nếu như không có ứng dụng CNTT cũng như TMĐT thì các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác (có đầu.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thời hội nhập.
- Các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh tế tư nhân tại thành phố Cần Thơ..
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DN du lịch Bến Tre.
- Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh Bình Dương..
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay..
- Nghiên cứu xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành rau quả Việt Nam..
- Nghiên cứu các nhân tố tác động tới NLCT và lựa chọn chiến lược kinh doanh của 104 doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Istabul - Thổ Nhĩ Kỳ..
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT tổng thể của một DN.