« Home « Kết quả tìm kiếm

Địa chất khoáng sản thăm dò


Tóm tắt Xem thử

- khung Chương trình Đào tạo Tiến sĩ Chuyên ngành: Địa chất tìm kiếm và thăm dò Mã số ngành: địa chất.
- Khung chương trình đào tạo tiến sĩ ngành Địa chất, chuyên ngành Địa chất Tìm kiếm và Thăm dò được ban hành theo Quyết định số: /SĐH ngày tháng năm 2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.
- khung Chương trình Đào tạo Tiến sĩ Chuyên ngành: Địa chất tìm kiếm và thăm dò Mã số .
- Ngành: Địa chất Phần I.
- Tên chuyên ngành + Tiếng Việt: Địa chất tìm kiếm và thăm dò + Tiếng Anh: Geology of Mineral Prospecting and Exploration.
- Tên ngành + Tiếng Việt: Địa chất + Tiếng Anh: Geology 1.4.
- Tiếng Việt: Tiến sĩ Địa chất + Tiếng Anh: PhD of Geology 1.6.
- Có bằng thạc sĩ các chuyên ngành thuộc ngành Địa chất hoặc ngành Địa kỹ thuật- Địa môi trường.
- Có bằng thạc sĩ thuộc các chuyên ngành khác thuộc khối Khoa học Trái đất và bằng đại học chính quy ngành Địa chất.
- Điều kiện thâm niên công tác: Người dự thi vào chương trình đào tạo tiến sĩ cần có ít nhất hai năm làm việc chuyên môn trong lĩnh vực Địa chất (tính từ ngày ký quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày nhập học)..
- Đối với đối tượng có bằng Thạc sĩ khoa học Địa chất phải thi các môn sau : a.
- Môn chuyên ngành: Các phương pháp thăm dò và tìm kiếm khoáng sản.
- Môn cơ sở: Địa chất đại cương.
- 1.4 Về nghiên cứu ã Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp địa thống kê phân tích và dự báo khoáng sản ã Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp địa vật lý trong tìm kiếm và thăm dò khoáng sản ã Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp địa hoá trong tìm kiếm và thăm dò khoáng sản ã Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp thuỷ địa hoá trong tìm kiếm và thăm dò khoáng sản ã Nghiên cứu và ứng dụng địa vật lý lỗ khoan trong tìm kiếm và thăm dò dầu khí.
- Địa chất viễn thám Remote Sensing for Geology.
- Tin học ứng dụng trong địa chất Applied Informatics in Geology.
- Luận giải địa chất các tài liệu địa vật lý Geological Interpretation by Geophysical Data.
- Cơ sở hoá lý của các quá trình địa chất nội sinh Physico-chemical Basis of Endogenous Geological Processes.
- Kinh tế địa chất nguyên liệu khoáng Economic Geology of Mineral Materials.
- Các phương pháp nghiên cứu quặng Research Methods for Ores.
- Địa chất đồng vị Isotope Geology.
- Các phương pháp địa hoá tìm kiếm khoáng sản Geochemical Methods in Mineral Prospecting.
- Phương pháp trọng sa tìm kiếm khoáng sản Heavy-mineral Prospecting Method.
- Các phương pháp địa vật lý tìm kiếm khoáng sản Geophysical Methods for Minerel Prospecting.
- Phương pháp đánh giá kinh tế địa chất Methods for Assessment of Economic Geology.
- Các phương pháp tối ưu tìm kiếm và đánh giá các mỏ khoáng Optimal Methods for Prospecting & Assessment of Mineral Resources.
- Địa chất viễn thám.
- Tin học ứng dụng trong địa chất.
- Luận giải địa chất các tài liệu địa vật lý.
- Địa vật lý máy may trong điều tra địa chất và tìm kiếm khoáng sản.
- Thông tin KHKT địa chất số 8/1995.
- Cơ sở hoá lý của các quá trình địa chất nội sinh.
- Kinh tế địa chất nguyên liệu khoáng.
- Các phương pháp nghiên cứu quặng.
- Phương pháp Khoáng tướng.
- Địa chất đồng vị.
- Các phương pháp xác định tuổi đồng vị phóng xạ.
- Cấu trúc địa chất các mỏ quặng 2.
- Các phương pháp địa hoá tìm kiếm khoáng sản.
- Phương pháp trọng sa tìm kiếm khoáng sản.
- Các phương pháp địa vật lý tìm kiếm khoáng sản.
- Địa vật lý máy bay trong điều tra địa chất và tìm kiếm khoáng sản.
- Phương pháp đánh giá kinh tế địa chất.
- Các phương pháp tối ưu tìm kiếm và đánh giá các mỏ khoáng.
- Địa chất Kiến tạo.
- Trường ĐH Mỏ -Địa chất.
- Địa chất.
- Khoáng sản.
- Trường ĐH Mỏ - Địa chất.
- Địa chất viễn thám Mã số: GEO 504.
- Nội dung môn học gồm 2 phần: Phần 1: ảnh viễn thám và ứng dụng trong địa chất.
- Phần 2: ảnh máy bay và ứng dụng trong giải đoán địa chất.
- Phần 2 đề cập các tài liệu ảnh máy bay, điều kiện sử dụng, dấu hiệu giải đoán và các phương pháp giải đoán trong nghiên cứu địa chất.
- Môn học trang bị những kiến thức hiện đại về kiến tạo học trong khoa học Trái đất làm cơ sở để luận giải các quá trình địa chất.
- Môn học này trang bị cho học viên một số phần mềm cơ bản trong xử lý và trình bày số liệu địa chất.
- Phần xử lý số liệu địa chất gồm hai phần mềm là Microsoft Excel và SPSS for Windows.
- Luận giải địa chất các tài liệu địa vật lý Mã số: GEO 523.
- Nội dung môn học trình bày các phương pháp phân tích tài liệu địa vật lý phục vụ các mục đích nghiên cứu địa chất như:.
- Đo vẽ lập bản đồ địa chất.
- Nghiên cứu địa chất công trình và địa chất thủy văn.
- Dự báo, cảnh báo các tai biến địa chất.
- Nghiên cứu địa chất môi trường Môn học trang bị cho học viên các phương pháp khai thác sử dụng thông tin, phân tích giải thích tài liệu địa vật lý phục vụ các mục đích nghiên cứu khác nhau, bao gồm:.
- ã Các phương pháp phân tích định tính và định lượng.
- ã Các phương pháp phân tích định lượng thông qua các thuật toán giải bài toán ngược xác định các thông số địa vật lý của các đối tượng địa chất gây dị thường..
- Mã số: GEO 528 Môn học nhằm trang bị cho học viên các khái niệm về bồn trầm tích và các phương pháp nghiên cứu bồn trầm tích.
- 6) các phương pháp nghiên cứu bồn trầm tích.
- Kinh tế địa chất nguyên liệu khoáng Mã số: GEO 529.
- Phần 1 giới thiệu các khái niệm cơ bản về kinh tế địa chất và kinh tế tài nguyên khoáng sản.
- Các yếu tố quyết định giá trị kinh tế địa chất và tài nguyên khoáng sản.
- Phần 2 cung cấp cho học viên các thông số kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu công nghiệp thường được sử dụng trong đánh giá kinh tế địa chất và tài nguyên khoáng sản: thông số đo lường, kinh tế - kỹ thuật mỏ, tài nguyên, trữ lượng mở.
- Phần 3 giới thiệu các phương pháp đánh giá kinh tế địa chất của các nước khác nhau về kết quả đo vẽ bản đồ địa chất khu vực và tìm kiếm khoáng sản (của các nhà kinh tế địa chất Nga, Mỹ).
- Phần 4 là các phương pháp đánh giá kinh tế địa chất theo kết quả tìm kiếm – thăm dò tài nguyên khoáng sản.
- Phần 5 bao gồm các phương pháp đánh giá kinh tế - địa chất theo kết quả thăm dò mỏ khoáng sản.
- Phương pháp nghiên cứu quặng chủ đạo được đề cập đến trong môn học này là phương pháp khoáng tướng (phương pháp kính hiển vi quặng).
- Sau khi làm quen với cấu tạo của kính hiển vi quặng, với phương pháp gia công mẫu mài láng, học viên sẽ được trang bị những kiến thức về các tính chất của khoáng vật quặng và phương pháp xác định chúng dưới kính hiển vi quặng (bao gồm các tính chất quang học, các tính chất cơ lý, các tính chất hóa học).
- ã Các ứng dụng của các hệ đồng vị bền trong nghiên cứu nguồn gốc và tiến hóa của các môi trường địa chất..
- Giới thiệu bảng phân loại cấu trúc trường quặng ở Việt Nam ã Mô tả và phân loại tất cả các cấu trúc trường quặng chính đã được đưa vào giảng dạy trong các trường đại học trên thế giới ã Giới thiệu cấu trúc trường quặng đã được nhiều chuyên gia thuộc lĩnh vực kiến tạo – sinh khoáng ở Việt Nam nghiên cứu và giới thiệu ã Giới thiệu các phương pháp nghiên cứu và phân tích một cấu trúc trường quặng cụ thể.
- Nội dung chính của môn học đề cập đến các tính chất cơ bản của đá quý (thành phần hóa học và cấu trúc tinh thể, các tính chất cơ lý, các tính chất quang học, đặc điểm bên trong) và các phương pháp xác định các tính chất đó.
- Ngoài ra, môn học cũng trình bày về các phương pháp tổng hợp và xử lý đá quý, về kỹ thuật gia công chế tác đá quý, về các quá trình thành tạo đá quý trong tự nhiên và mô tả các đá quý phổ biến nhất.
- Môn học nhằm trang bị cho học viên các phương pháp địa hóa hiện đại ứng dụng trong tìm kiếm khoáng sản rắn.
- Nội dung môn học gồm ba phần chính là cơ sở lý luận, phương pháp thực hành và mô hình hóa toán học trường địa hóa.
- Phần mô hình hóa toán học trường địa hóa trình bày các khái niệm về mô hình và các phương pháp toán học hiện đại trong mô hình hóa.
- ã Phần 2 giới thiệu những phương pháp tìm kiếm trọng sa trong tự nhiên: trọng sa kim lượng, trọng sa theo mạng lưới thủy văn, trọng sa bùn đáy, trọng sa nhân tạo.
- ã Phần 3 là phương pháp phân tích, xác định khoáng vật trọng sa và xử lý kết quả phân tích.
- Phần này giới thiệu cho học viên các phương pháp giám định khoáng vật sa khoáng trong phòng thí nghiệm từ phương pháp truyền thống đến phương pháp hiện đại.
- Phương pháp xử lý, biểu diễn, vẽ bản đồ trọng sa bằng các phần mềm chuyên dụng.
- ã Các tính chất công nghệ của nguyên liệu khoáng và các phương pháp xác định khối lượng riêng, độ rỗng, độ dẻo, độ nhớt, độ cứng, độ ẩm, độ hạt.
- Các phương pháp địa vật lý tìm kiếm khoáng sản Mã số: GEO 622.
- Môn học đề cập đến 4 phương pháp địa vật lý cơ bản được sử dụng trong tìm kiếm khoáng sản: 1.
- Phương pháp địa vật lý điện.
- Phương pháp địa vật lý từ.
- Phương pháp địa chấn.
- phương pháp trọng lực.
- Phương pháp địa vật lý điện trình bày cơ sở lý thuyết trường điện từ ứng dụng trong thăm dò điện, các phương pháp thăm dò điện dòng điện từ không đổi, các phương pháp thăm dò điện dùng dòng xoay chiều, các phương pháp thăm dò điện dùng trường điện hóa.
- Phương pháp địa vật lý từ đề cấp đến cơ sở vật lý địa từ và thăm dò từ, lý giải trường từ của Trái đất, giải các bài toán thuận nghịch của thế từ trong thăm dò từ.
- Phương pháp địa chất.
- Trang bị cơ sở lý thuyết của phương pháp thăm dò địa chấn, cơ sở toán xử lý số liệu địa chấn, mô hình thống kê băng địa chấn, xây dựng các bài toán mặt cắt và tổ chức xử lý số liệu.
- Phương pháp trọng lực đề cập đến cơ sở lý thuyết của phương pháp, các phương pháp đo trọng lực, các bài toán thuận nghịch trong thăm dò trọng lực, ứng dụng phương pháp trọng lực.
- Môn học trang bị kiến thức về kinh tế - Địa chất, tài nguyên khoáng và vai trò trong phát triển kinh tế – xã hội, lý luận và đánh giá kinh tế địa chất, các chỉ tiêu sử dụng trong đánh giá (các hệ số đo lường khoáng sản, các thông số kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu công nghiệp), các phương pháp đánh giá kinh tế - địa chất theo kết quả đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản (phương pháp dự báo sinh khoáng định lượng, các phương pháp của Nga và Mỹ), các phương pháp đánh giá kinh tế địa chất theo kết quả tìm kiếm – thăm dò, theo các kết quả thăm dò các mỏ khoáng (đánh giá theo tiêu chuẩn đo mỏ, lợi nhuận, lãi xuất và tiêu chuẩn gia tăng).
- Chuyên ngành: Địa chất tìm kiếm và thăm dò Mã số ngành: địa chất