« Home « Kết quả tìm kiếm

Địa vị pháp lý của Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) xu hướng phát triển và hoàn thiện


Tóm tắt Xem thử

- Địa vị pháp lý của Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) xu hướng phát.
- Nghiên cứu về địa vị pháp lý của Chính phủ qua các bản Hiến pháp Việt Nam: Hiến pháp và Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001).
- Chính phủ.
- Hiện nay, địa vị pháp lý của Chính phủ được quy định trong Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001), Luật tổ chức Chính phủ năm 2001, và các văn bản khác có liên quan.
- Tuy nhiên, các văn bản chủ đạo là căn cứ cho hoạt động của Chính Phủ còn bộc lộ nhiều hạn chế.
- Với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền và hội nhập Quốc tế, càng ngày càng đòi hỏi phải nhận thức rõ tầm quan trọng của Chính phủ trong cơ cấu tổ chức nhà nước hiện đại..
- Tuy nhiên, các nghiên cứu đó thường chỉ tiếp cận ở góc độ chế định Chính phủ chuyên sâu về từng vấn đề khác nhau, mà chưa có tính hệ thống về địa vị pháp lý của Chính phủ theo hiến pháp hiện hành (Hiến pháp 1992, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001)..
- Luận văn có mục đích tổng quát là nghiên cứu Địa vị pháp lý của Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001): Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ.
- và các hình thức hoạt động của Chính phủ.
- Địa vị pháp lý của Chính phủ là vấn đề có phạm vi rộng và có phần phức tạp.
- Với thời lượng hạn chế, trong khuôn khổ của Luận văn tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định trong Hiến pháp của nước ta hiện hành về địa vị pháp lý của Chính phủ để tìm ra các ưu, nhược điểm.
- từ đó thấy được xu hướng phát triển, đưa ra những giải pháp để hoàn thiện và nâng cao địa vị pháp lý của Chính phủ ở nước ta hiện nay..
- Địa vị pháp lý của Chính phủ qua các mô hình Chính thể trên thế giới.
- Thiết chế Chính phủ qua các bản Hiến pháp Việt Nam.
- Luận văn nêu ra những vướng mắc, bất cập trong các quy định về địa vị pháp lý của Chính phủ theo Hiến pháp Việt Nam hiện hành, từ đó đưa ra những giải pháp để hoàn thiện và nâng cao địa vị pháp lý của Chính phủ của nước ta hiện nay.
- Chương 1: Tổng quan về địa vị pháp lý của Chính phủ qua các mô hình chính thể trên thế giới;.
- Chương 2: Sự hình thành và phát triển về tổ chức của Chính phủ Việt Nam từ 1945 đến nay qua các bản Hiến pháp;.
- Chương 3: Thực trạng và xu hướng phát triển về Địa vị pháp lý của Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001);.
- Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện để nâng cao Địa vị pháp lý của Chính phủ..
- TỔNG QUAN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ QUA CÁC MÔ HÌNH CHÍNH THỂ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.
- Đôi nét về sự ra đời của thiết chế Chính phủ.
- Chính phủ trong nhà nƣớc theo chính thể Quân chủ Đại nghị.
- và Hành pháp thực quyền của Thủ tướng Chính phủ) [9, tr.300].
- Hoạt động của Chính phủ - hành pháp do một tập thể thực hiện..
- Chính phủ trong chính thể Cộng hòa.
- Chính phủ trong chính thể Cộng hòa Đại nghị.
- Chính phủ - hành pháp chỉ được hoạt động khi vẫn còn sự tín nhiệm của Nghị viện.
- Mô hình Chính phủ một ngƣời của chế độ Tổng thống.
- Chính phủ trong Cộng hòa Lƣỡng tính.
- Thứ hai, Chính phủ ít nhiều phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
- Tuy có sự khác nhau nhưng tổ chức bộ máy nhà nước nói chung và của chính phủ nói riêng cũng có những điểm chung nhất định.
- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VỀ TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP.
- Tổ chức Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1946.
- Chế định Chính phủ được quy định tại chương IV, từ điều 43 đến điều 56 của Hiến pháp 1946.
- Về quyền Hành pháp, Hiến pháp quy định: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc.
- Nét đặc sắc của Hiến pháp 1946 là: “Chính phủ gồm có.
- Tổ chức Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1959.
- Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1959 được gọi là Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa..
- Tổ chức Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1980.
- Theo Hiến pháp 1980, Chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hội đồng Bộ trưởng, là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
- Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành và hành chính Nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất.
- Tổ chức Chính phủ Việt Nam theo Hiến pháp 1992.
- Hiến pháp nước ta hiện nay đã quy định tập trung về chế định Chính phủ tại Chương VIII gồm 09 điều, từ Điều 109 đến Điều 117.
- Về vị trí, tính chất, chức năng và tổ chức của Chính phủ, điều 109 xác định vị trí và tính chất của Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Trước đó, Hiến pháp 1980 quy định Chính phủ vừa là cơ quan chấp hành, vừa là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Quốc hội.
- Nên so với quy định của Hiến pháp 1980, vị trí của Chính phủ đã được xác định có tính độc lập hơn..
- Hoạt động của Chính phủ theo quy định tại các bản Hiến pháp năm chia ra thành hai loại, phân biệt giữa hoạt động chấp hành và hoạt động hành chính nhà nước cao nhất.
- THỰC TRẠNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP 1992 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001).
- Các quy định Hiến pháp về Chính phủ đã từng bước thể hiện bước chuyển sang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đã được quy định khá phủ hợp.
- Cơ cấu và tổ chức Chính phủ tương đối phù hợp.
- Cần xác định rõ vị trí, chức năng của Chính phủ.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ.
- Về cơ cấu, tổ chức của Chính phủ.
- Cần xem xét lại chức danh Phó Thủ tướng Chính phủ.
- Hiến pháp sửa đổi cần xem xét quy định Chính phủ bao gồm:.
- Các hình thức hoạt động của Chính phủ.
- Hiến pháp và Luật tổ chức Chính phủ 2001 cũng quy định những vấn đề mà Chính phủ phải thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỂ NÂNG CAO ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ.
- Cần quy định rõ, cụ thể hơn địa vị pháp lý của Chính phủ trong thực hiện quyền hành pháp.
- Thứ tư, cần hoàn thiện các quy định Hiến pháp về những hình thức trách nhiệm đối với Chính phủ..
- Thứ năm, hoàn thiện Hiến pháp 1992 về chế định Chính phủ cần dựa trên cơ sở tổng kết, đánh giá quá trình thực hiện Hiến pháp..
- Một số giải pháp hoàn thiện để nâng cao địa vị pháp lý của Chính phủ 4.2.1.
- Về vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ.
- Về nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ.
- Về nhiệm vụ và quyền hạn của tập thể Chính phủ.
- Một là, xu hướng hiện nay là xây dựng “một Chính phủ nhỏ trong một xã hội lớn”.
- Chính phủ chỉ làm những gì mà xã hội dân sự không làm được..
- Còn Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ - đứng đầu hành pháp..
- Cuối cùng, thay đổi cách thức quy định về hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ.
- Hiến pháp hiện hành quy định các hình thức ban hành văn bản pháp luật cụ thể đối với Chính phủ, Thủ Tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ..
- Ví dụ: Điều 115 Hiến pháp hiện hành quy định “Chính phủ ban hành nghị quyết, nghị định, Thủ tướng ban hành quyết định, chỉ thị.
- Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định..
- Về nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Về nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trƣởng – thành viên Chính phủ.
- Thứ ba, cần điều chỉnh một số quy định về Chính phủ theo hướng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa..
- Cơ cấu tổ chức của Chính phủ.
- Xu hướng hiện nay, cơ cấu tổ chức của Chính phủ phải tinh gọn.
- Về hình thức hoạt động của Chính phủ.
- Chính phủ của chúng ta hiện nay chỉ họp một tháng một lần.
- Do vậy, cần tăng thêm số lượng các phiên họp định kỳ của Chính phủ.
- Về mối quan hệ của Chính phủ với Quốc hội.
- Một là, Hiến pháp hiện hành cần bổ sung những quy định nhằm đảm bảo vai trò giám sát của Quốc hội với hoạt động hành pháp của Chính phủ đi vào thực chất..
- Hai là, về quy định “Các thành viên khác của Chính phủ không nhất thiết là Đại biểu Quốc hội” (điều 110, Hiến pháp 1992).
- Về mối quan hệ của Chính phủ với Tòa án nhân dân.
- Về mối quan hệ của Chính phủ với Viện kiểm sát nhân dân.
- Địa vị pháp lý của Chính phủ theo quy định của dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
- Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã quy định tập trung về chế định Chính phủ tại chương VII (gồm tám điều từ điều 100 đến điều 107).
- Điều 100 (sửa đổi, bổ sung Điều 109) quy định vị trí, tính chất của Chính phủ “là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội“.
- Tuy nhiên, quy định Chính phủ là “cơ quan chấp hành của Quốc hội”, theo chúng tôi quy định này là chưa chính xác.
- Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
- Dự thảo Hiến pháp (sửa đổi) cũng bổ sung quy định Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn: thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia, xây dựng và tổ chức thực hiện chế độ công vụ.
- Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã đề cao, tăng cường hơn vai trò của cá nhân Thủ tướng – trung tâm quyết sách của Chính phủ so với Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)..
- Thực tiễn công cuộc đổi mới đòi hỏi phải có một Nhà nước mạnh, một Chính phủ mạnh..
- Chính phủ nước ta từ khi mới ra đời đã được tổ chức theo mô hình Chính phủ của một nhà nước dân chủ.
- Những quy định của các bản Hiến pháp được cụ thể hóa một bước bởi các đạo luật về tổ chức và hoạt động của Chính phủ, tạo cơ sở pháp lý xây dựng một Chính phủ trong một nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền và hội nhập Quốc tế, càng ngày càng đòi hỏi phải nhận thức rõ tầm quan trọng của Chính phủ trong cơ cấu tổ chức nhà nước hiện đại.
- Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.
- Nguyễn Phước Thọ, “phân biệt vị trí, vai trò, chức năng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ“, đăng trên xaydungphapluat.chinhphu.vn, ngày 8/5/2008..
- Bùi Ngọc Sơn, “Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền“, đăng trên www.hcmulaw.edu.vn 30