« Home « Kết quả tìm kiếm

Dịch cân kinh Sách dạy về dịch cân kinh


Tóm tắt Xem thử

- Trường hợp không nên luyện Dịch Cân Kinh 3.
- Phần thứ ba: 12 thức Dịch Cân kinh Phần thứ tư: Tổng kết.
- Phụ lục: Tài liệu Dịch Cân kinh Của nhà văn Vũ Hạnh sưu tầm..
- Dịch Cân kinh là tiếng gọi tắt của Dịch Cân Tẩy Tủy Kinh.
- Trong đó có bộ Dịch Cân Tẩy Tủy Kinh.
- "Từ trước đến nay, mật bản Dịch Cân kinh nói là nội công Thiếu-Lâm, rồi được lưu truyền trên trăm năm đến giờ.
- Thực sự Dịch Cân kinh là bộ sách Khí-công do các Đạo-gia Trung-Quốc soạn ra vào cuối đời Minh hay đầu đời Thanh, tương đương với bên Đại Việt vào cuối đời Lê sang đời Nguyễn.
- Lúc mới xuất hiện Dịch Cân kinh chỉ là một trong hằng trăm bộ sách Khí-công, không quá siêu việt..
- Tác giả Dịch Cân kinh không biết là ai..
- Dịch Cân kinh ra đời khoảng thế nhưng Kim-Dung lại cho nhân vật tiểu thuyết Mộ Dung Bác, Du Thản Chi, Cưu Ma Trí luyện vào đời Bắc Tống (960-1127).
- Một số người thất học, trong đó có vài võ sư, vài thầy lang Việt-Nam, chưa hề thấy bản Dịch Cân kinh trên, họ bịa ra nhiều bản Dịch Cân kinh, rồi đem phổ biến.
- Trong thời gian 1960-1975 ở miền Nam Việt-Nam, ngay khi ra ngoại quốc lưu truyền một phương pháp luyện Dịch Cân kinh, bằng tiếng Việt, chỉ có một thức duy nhất là đứng thẳng buông lỏng rồi vẫy tay như chim non tập bay.
- Cho rằng đây là một ấn bản khác của Dịch Cân kinh, tôi đã bỏ công tra trong các thư viện của những Đại-học Y-khoa Thượng-Hải, Giang-Tô, Hồ-Nam, Phúc-Kiến, dĩ chí đến các gia, các phái võ thuộc các hệ Thiếu-Lâm ở Hương-Cảng, Đài-Loan, nhưng cũng không thấy.
- Vì vậy tôi đặt tên bản này là Dịch Cân Kinh Việt-Nam (DCKVN), vì được sáng tác vào thời kỳ 1960-1975..
- Gần đây một vài tờ báo Việt-ngữ bên Hoa-Kỳ lại lưu truyền một bản Dịch Cân kinh nữa, hơi giống bản DCKVN, hơn nữa còn đăng lời xác nhận giá trị của Bác-sĩ Lê Quốc Khánh (sinh 1932), người từng học ở Đại-học Quân-y, từng làm việc chung với các Bác sĩ Pháp, Mỹ, Phi-Luật-Tân, và cộng tác với Bác-sĩ Đinh Văn Tùng trong công cuộc nghiên cứu trị ung thư bằng Phẫu-thuật nghĩa là ông Khánh mới 3 tuổi đã thành Bác sĩ.
- Từ năm 1974, một số Đại-học Y-khoa Trung-Quốc dùng Dịch Cân kinh làm khóa bản giảng dạy cho các thầy Tẩm-quất (Kinésithérapeutre) và Bác-sĩ Thể-thao để luyện lực phục hồi sau khi trị bệnh bị tiêu hao chân khí.
- Từ đấy Dịch Cân kinh được giảng dạy chung với một số bộ Khí-công khác, theo thứ tự là:.
- Dịch Cân kinh,.
- Sở dĩ Dịch Cân kinh được đưa lên hàng đầu vì những lý do sau:.
- Tuy vậy nếu bàn về kết qủa luyện thần, luyện thể thì Dịch Cân kinh thua xa 24 thức luyện của Trần Hy Di.
- Sau khi rời Thượng-Hải, trở về Paris, tôi luyện Dịch Cân kinh liên tiếp 5 năm.
- Tôi đem Dịch Cân kinh ra bàn với Quyền.
- Bản Dịch Cân kinh mà các Đại-học Y-khoa Trung-Quốc dùng là cổ bản từ cuối đời Minh, đầu đời Thanh, lưu truyền tới nay.
- Nội dung Dịch Cân kinh chia ra làm 12 thức.
- thức thứ nhì.
- Hai vai, tay buông thõng, hai bàn tay khép nhẹ,.
- Tất cả các thức Dịch Cân kinh đều.
- Phần thứ ba: 12 Thức Dịch Cân kinh Thức thứ nhất:.
- Tý tiền bình cử (hai tay đưa ngang về trước), hai tay duỗi thẳng, hai bàn tay từ từ úp vào nhau, rồi đưa lên tới vị trí ngang ngực.
- Hai bàn tay hướng thượng.
- Thức thứ nhì:.
- Án chưởng hành khí ( án tay, khí lưu thông), tiếp theo thức thứ nhất, hai bàn tay từ hợp rời nhau, úp xuống tới bụng, rồi đưa ra sau lưng (H3), đồng thời ý-khí theo bàn tay trầm đơn điền..
- Lưỡng tý hoành đản ( hai tay ngang vai), hai tay từ từ đưa lên ngang vai, hai bàn tay hướng lên trời, mắt khép lại, dùng ý dẫn khí phân ra hai vai, bàn tay.
- Thức thứ ba:.
- đưa tay, mở mắt, tiếp theo thức thứ 2, hai tay đưa thẳng lên trời, hai lòng bàn tay đối nhau.
- chưởng thác thiên môn: Tiếp theo, ngửa hai bàn tay lên trời, các ngón hai bàn tay đối nhau.
- rồi lại thu thiên khí vào bàn tay nhập não (huyệt Bách-hội), qua hầu đưa tới hậu môn (huyệt Hội- âm)..
- Thức thứ tư:.
- Chỉ thủ kích thiên (bàn tay chỉ trời.
- tiếp theo thức trên, chưởng phải di chuyển tới vị trí ngang lưng, úp bàn tay vào sống ngang lưng (huyệt Lao-cung áp vào huyệt Mệnh-môn).
- Ý niệm khí từ lưng bàn tay trái thoát ra..
- Thức thứ năm:.
- đổi tư thức , hai bàn tay nắm nhẹ, đưa ra sau lưng, chưởng tâm hướng thượng.
- Dùng ý dẫn khí từ bàn tay (Huyệt Lao-cung) đưa khí vào thân, hàm, răng, nhập não (Huyệt Bách-hội), rồi đưa theo xương sống (Đốc-mạch) xuống đùi, chân, bàn chân (Huyệt Dũng-tuyền)..
- Thức thứ sáu:.
- Sau đó từ quyền biến ra chưởng (bàn tay mở ra), rồi người từ từ thẳng dậy, hai cánh tay ép nhẹ vào thân, bàn tay hướng thượng..
- Hấp khí hồi thu ( hít khí, trở lại bình thường), tiếp thức trên, bàn tay buông lỏng, cùi chỏ gập, hai tay từ từ thu lại, đưa ngang lưng, Nạp khí..
- Hai bàn tay hướng lên trời.
- Hai tay ép sát người, bàn tay hướng ngoại.
- Mắt nhìn đầu bàn tay trái..
- Thức thứ mười:.
- Hơi cúi về trước, hai bàn tay khum khum thành quyền đưa về trước.
- chân trái bước về trước một bước, khum lại, đồng thời hai tay đưa thẳng về trước, hai bàn tay như móng cọp.
- Kế tiếp, hai bàn tay án ở hai bên chân trái, lồng ngực xả khí, đầu ngước lên, mắt nhìn thẳng (H22-3)..
- Kế tiếp gập cùi chỏ, hai tay tới mang tai, rồi vòng hai bàn tay án lên hai tai.
- Hai đầu bàn tay chĩa vào nhau.
- Hai bàn tay úp vào nhau.
- Gối gập, lưng hạ xuống, hai bàn tay mở ra, chấm xuống đất ở hai mắt cá ngoài.
- Sau đó thẳng lưng, hai tay đưa qua đầu, bàn tay đưa lên, chưởng tâm hướng trời, mười đầu ngón tay đối nhau.
- Cung thân, từ từ cúi xuống 90 độ, hai tay rời nhau, bàn tay xòe đối diện với mặt đất.
- Quý vị vừa nghe chúng tôi trình bày phương pháp luyện Dịch Cân kinh.
- 1.- Khi Quý-vị đem giảng cho thân chủ, chắc chắn Quý-vị sẽ gặp những người từng luyện bản Dịch Cân Tẩy Tủy kinh này.
- Đạt Ma Dịch Cân Kinh.
- Lời thưa: Sau khi đọc lần đầu, tập tài liệu Đạt Ma Dịch Cân Kinh tôi chỉ biết mỉm cười, không mấy tin tưởng vì thấy phương pháp chữa trị những bệnh nan y một cách dễ dàng, đơn giản..
- Cũng vì vậy mà tôi gần như có thái độ thờ ơ khi tiếp nhận tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh..
- Cuối cùng, anh có được tập tài liệu Đạt Ma Dịch Cân Kinh, cái phao mà anh níu được khi đang chơi vơi giữa biển khơi.
- Cũng từ đó, tôi chú tâm nghiên cứu Dịch Cân Kinh.
- Sau khi nhận được tập tài liệu Dịch Cân Kinh, anh đã cố gắng kiên trì luyện tập, thời gian đầu có những phản ứng như đã ghi trong tài liệu.
- Sau khi nghiên cứu và luyện tập Dịch Cân Kinh, bạn tôi cũng gặp những phản ứng ghi trong tài liệu, tuy vậy anh vẫn kiên trì tập đều đặn.
- Anh ca ngợi Dịch Cân Kinh là "môn thuốc".
- Qua bốn trường hợp kể trên, mà tôi đã theo dõi hai năm nay - chưa phải là nhiều - tôi đã phải công nhận Đạt Ma Dịch Cân Kinh là một phương pháp chữa trị được nhiều bệnh hiểm nghèo mà hiện nay Tây y nhiều khi phải bó tay..
- Đọc qua tài liệu Dịch Cân Kinh, chúng ta thấy vấn đề kỹ thuật luyện tập không có gì khó khăn, rất dễ tập.
- Bây giờ tập tài liệu Đạt Ma Dịch Cân Kinh đối với tôi là một.
- Xin chúc mừng những ai áp dụng Dịch Cân Kinh cho bản thân, cho những người thân của mình có được ý chí, quyết tâm đã đạt được kết quả mong muốn..
- Nhiều người xin nhập môn nhưng thể lực kém không thể luyện võ được, Tổ sư bèn truyền đạt một phương pháp luyện tập được gọi là Đạt Ma Dịch Cân Kinh để chuyển biến thể lực yếu kém thành mạnh khoẻ.
- Luyện Dịch Cân Kinh là làm cho khí huyết hoạt động điều hòa nên có tác dụng chửa bệnh tốt..
- Áp dụng Dịch Cân Kinh để chữa bệnh ung thư, người xưa dùng dưỡng tâm, nay kết hợp với luyện Dịch Cân Kinh đã chữa khỏi hẳn bệnh ung thư.
- Vậy luyện Dịch Cân Kinh là chính.
- Luyên Dịch Cân Kinh, tay vẫy đúng phép, miệng, dạ dày mở, máu mới sinh ra nhiệt năng đầy đủ, các vật chèn ép làm mất thăng bằng trong cơ thể bị xóa bỏ thì mới khỏi bệnh..
- Vậy theo Dịch Cân Kinh, cơ hoành lên xuống dễ dàng, ruột, dạ dày, thận tiếp được khí nên gây được tác dụng hưng phấn.
- Một số người sau đây đã luyện tập Dịch Cân Kinh có hiệu quả:.
- Ông Trương Công Phát, 43 tuổi, phát giác ung thư máu, luyện tập Dịch Cân Kinh ngày 3 buổi, mỗi buổi 1,800 lần (có dùng dưỡng tâm can), sau ba tháng khỏi bệnh.
- Từ đó mà tạo được lòng tin vững chắc của người bệnh đối với việc tự chữa bệnh ung thư, để tập trung tinh thần và ý chí đầy đủ để luyện tập Dịch Cân Kinh, vì phương pháp này thay đổi và tăng cường khí huyết.
- Luyện tập Dịch Cân Kinh thấy ăn tốt, ngủ ngon là việc phổ biến tốt, đã làm tăng sức khoẻ các bệnh nhân nói chung và chữa được nhiều chứng bệnh như:.
- Luyện Dịch Cân Kinh là giải quyết vấn đề này, nên đối với đa số các loại bệnh, nhất là bệnh mãn tính, đều có thể chữa được cả..
- Phương pháp luyện Dịch Cân Kinh.
- Phải lạc quan, không lo sợ đang mang bệnh mà mọi người gọi là hiểm nghèo, phải tin tưởng rằng mình sẽ thắng bệnh do việc luyện tập Dịch Cân Kinh..
- Đây là những qui định cụ thể của các yêu cầu cơ bản khi tập luyện Dịch Cân Kinh..
- b) Hai cánh tay duỗi thẳng theo vai, các ngón tay xoè thẳng, lòng bàn tay quay ra sau..
- f) Dùng sức vẫy hai tay về phía sau, khi trả hai bàn tay lại phía trước, chú ý để nó buông theo quán tính, tuyệt đối không dùng sức.
- Luyện Dịch Cân Kinh có thể giải quyết được vấn đề này, nếu sớm có trung tiện là hiệu quả tốt.
- Về bệnh mắt, luyện Dịch Cân Kinh là có thể khỏi chứng đau mắt đỏ với các chứng đau mắt thông thường, cận thị, thậm chí được cả chứng đục thủy tinh thể.
- Những phản ứng khi luyện Dịch Cân Kinh.
- Như luyện tập Dịch Cân Kinh mà khí huyết lưu thông mới đưa nổi cặn bã ra ngoài nên sinh ra phản ứng.
- Luyện Dịch Cân Kinh đạt được 4 tiêu chuẩn sau:.
- 10) Luyện tập Dịch Cân Kinh đúng phép: Sau khi tập thấy ngứa và bụng nhẹ nhàng, hơi thể điều hòa, mắt sáng, nước giải ứa ra nhiều, đại tiện dễ dàng, ăn ngon ngủ tốt, tinh thần tỉnh táo, bệnh tật bớt dần, thì đó là đã luyện tập Dịch Cân Kinh đúng phép.
- Luyện tập Dịch Cân Kinh không chỉ chữa khỏi bệnh mà còn là một phương pháp phòng bệnh rất hữu hiệu..
- Tài liệu Dịch Cân Kinh này của cụ lương y TRẦN VĂN BÌNH, người đã phổ biến và đưa tài liệu cho Phạm Viết Hồng Lam, 43 tuổi (Giảng viên Hội Họa trường Cao đẳng Sư Phạm Nhạc Họa) để tự chữa khỏi bệnh..
- Anh đã được cụ Bình trao tập tài liệu luyện tập Dịch Cân Kinh này, và anh đã luyện tập để tự chữa bệnh.
- Tiếp theo, trên số báo ngày 24 tháng 2, 2001 cũng đăng thêm bài "Kinh nghiệm tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh"