« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐIỂM NHÌN CỦA CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC NĂM 1945


Tóm tắt Xem thử

- điểm nhìn.
- điểm nhìn bên trong.
- điểm nhìn bên ngoài.
- điểm nhìn phức hợp.
- điểm nhìn tuyến tính.
- Điểm nhìn trần thuật vốn là xuất phát điểm của cấu trúc nghệ thuật trong văn bản tự sự.
- Sự đa dạng, linh hoạt các điểm nhìn trần thuật ấy đã tạo ra sự đa thanh, đa giọng điệu, sắc thái thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật cho truyện ngắn của Nam Cao..
- 2.1 Giới thuyết chung về “Điểm nhìn trần thuật”.
- Điểm nhìn trần thuật vốn là xuất phát điểm của cấu trúc nghệ thuật trong văn bản tự sự..
- Việc tổ chức kết cấu tác phẩm phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố điểm nhìn trần thuật.
- Nó xác định “điểm nhìn tiêu cự hóa” (chữ dùng của G..
- Nhưng sự lựa chọn điểm nhìn là quyết định.
- Genette đã nghiên cứu khá kỹ về điểm nhìn..
- Ông gọi điểm nhìn nghệ thuật là tiêu điểm (focalization).
- Genette về điểm nhìn: Điểm nhìn zero (phi tiêu điểm), Điểm nhìn nội quan (nội tiêu điểm), Điểm nhìn ngoại quan (ngoại tiêu điểm)..
- Điểm nhìn nghệ thuật có thể được phân chia thành rất nhiều điểm nhìn.
- Trong tác phẩm, việc tổ chức điểm nhìn trần thuật bao giờ cũng mang tính sáng tạo cao độ của nhà văn.
- 2.2 Điểm nhìn của chủ thể trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao.
- 2.2.1 Chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong.
- Chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong là hình thức tự sự mà người kể chuyện lấy thế giới nội tâm của nhân vật làm chỗ đứng để kể chuyện.
- Trong truyện kể ngôi thứ 3 theo điểm nhìn bên trong, do có sự tham gia của người kể chuyện trong một phạm vi ý thức chủ quan nào đó nên người đọc sẽ cảm nhận khá rõ sự can thiệp của chủ thể trần thuật.
- Câu chuyện có thể được kể từ điểm nhìn của nhân vật, cũng có thể được kể bằng sự kết hợp giữa hai điểm nhìn của nhân vật và người kể chuyện.
- Truyện ngắn Nam Cao xuất hiện nhiều tác phẩm được kể bởi chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong.
- Nhân vật mang điểm nhìn bên trong thường là nhân vật chính trong truyện.
- Chính vì vậy mà điểm nhìn và góc quan sát của người kể chuyện cũng hạn chế theo điểm nhìn của nhân vật..
- Có một ai đó đang quan sát Điền và thấu hiểu được những tâm tư của chàng và kể lại những điều ấy cho bạn đọc, một ai đó chính là chủ thể trần thuật có điểm nhìn toàn tri trong câu chuyện..
- Như vậy từ điểm nhìn khách quan bên ngoài, chủ thể trần thuật đã nhập vào điểm nhìn của Điền để kể lại tất cả câu chuyện.
- Trong truyện ngắn Nam Cao, chủ thể trần thuật ngôi thứ 3 theo điểm nhìn bên trong cũng không giành hết quyền kiểm soát bằng cái nhìn toàn tri “biết tuốt” (omniscience) của mình..
- điểm nhìn giữa các nhân vật trong truyện kể hết sức linh động.
- Lúc này, chủ thể trần thuật vẫn giữ vai trò kể nhưng điểm nhìn đã trùng khít với điểm nhìn của “hắn”: “Con hắn với vợ hắn không hiểu thế.
- Tìm hiểu điểm nhìn bên trong của chủ thể trần thuật, chúng tôi nhận thấy Nam Cao có một cái duyên trong việc viết những truyện ngắn thiên về bộc lộ cảm xúc, tâm lý của nhân vật.
- Chủ thể trần thuật “vô nhân xưng” với điểm nhìn bên trong cho phép thuật kể qua lăng kính của một tâm trạng cụ thể, tái hiện đời sống nội tâm của nhân vật một cách sâu sắc..
- Cũng như Nam Cao, Thạch Lam đặc biệt có duyên khi viết truyện ngắn với dạng thức trần thuật thiên về điểm nhìn bên trong.
- Hầu hết truyện ngắn của Thạch Lam được trần thuật với chủ thể ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong.
- So với truyện ngắn của Nam Cao, Thạch Lam, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan tuy không nổi bật ở dạng thức trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong, nhưng chỉ cần với.
- 2.2.2 Chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên ngoài.
- Những truyện kể được trần thuật bởi ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên ngoài trong truyện ngắn Nam Cao đem lại một cái nhìn khách quan cho truyện kể.
- Sở dĩ có cái giọng lạnh lùng như vậy là bởi sự quy định điểm nhìn khách quan của chủ thể trần thuật đem lại..
- “Lang rận” được kể với chủ thể trần thuật vô nhân xưng với điểm nhìn hoàn toàn khách quan.
- Với chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên ngoài, người ta nhận ra dạng trần thuật này đem đến cho truyện ngắn Nam Cao một giọng văn lạnh lùng nhưng ấm nóng lòng nhân đạo của một nhà văn luôn trăn trở trước cuộc đời.
- Ở truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, nét nổi bật về chủ thể trần thuật là dạng thức kể chuyện ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên ngoài là chủ yếu.
- Điểm nhìn của chủ thể trần thuật có một sự bao quát lớn.
- Do nhiệm vụ đứng ngoài quan sát, thuật kể nên điểm nhìn của chủ thể trần thuật có thể di chuyển linh hoạt từ nhiều ý thức, nhiều không gian, thời gian, góc độ khác nhau..
- Như vậy, qua những phân tích một số truyện ngắn của Nam Cao, có thể thấy chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên ngoài là lối kể chuyện khách quan, tái hiện trực tiếp thế giới hình tượng trong tác phẩm thông qua việc miêu tả các hoạt động bên ngoài của nhân vật..
- Sự khách quan của chủ thể trần thuật gần như là tuyệt đối.
- 2.2.3 Chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp.
- Một đặc điểm của hình thức trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp là có sự phối hợp giữa nhiều điểm nhìn trần thuật.
- Trần thuật theo dạng thức này có một nét tương đồng nhất định với dạng thức trần thuật theo điểm nhìn tập trung bên trong ở chỗ chủ thể trần thuật có thể trần thuật bằng điểm nhìn của mình, có thể nương theo nhân vật để kể hoặc cũng có khi hòa nhập vào nhân vật để trần thuật.
- Điểm nhìn của chủ thể trần thuật lúc này cũng không phải là điểm nhìn toàn tri mà có một điểm nhìn giới hạn nhất định..
- Nó thể hiện một sự linh hoạt trong việc thay đổi điểm nhìn trần thuật..
- Dễ thấy điểm nhìn tập trung bên trong được tổ chức xoay quanh điểm nhìn của một nhân vật là chủ yếu.
- Nổi bật nhất cho dạng trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp là tác phẩm “Chí Phèo”.
- Nhân vật thì được đặt trong trung tâm của các điểm nhìn.
- Sau đó, với hình thức lời nửa trực tiếp, điểm nhìn của chủ thể trần thuật lại hóa thân vào điểm nhìn của Chí Phèo: “Hắn vừa đi vừa chửi.
- Hình thức này cho phép chủ thể trần thuật di chuyển điểm nhìn rất linh hoạt, đồng thời với kiểu độc thoại nội tâm, chủ thể trần thuật có điều kiện soi chiếu vào những mảng tâm trạng sâu kín nhất của nhân vật..
- Dạng thức trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp khác với trần thuật theo điểm nhìn bên ngoài và điểm nhìn bên trong còn thể hiện ở chỗ các truyện ngắn đều được kể bằng cái nhìn bao quát của một người kể chuyện hàm ẩn.
- Câu chuyện thường được kể bằng sự trao đổi điểm nhìn liên tục giữa chủ thể trần thuật và các nhân vật trong truyện kể.
- Truyện ngắn “Đời thừa” cũng là một trong những truyện tiêu biểu cho những đặc điểm đã nói trên của chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp.
- Đọc truyện, người đọc dễ dàng nhận ra sự quy chiếu điểm nhìn của nhân vật Từ và Hộ lẫn điểm nhìn của người kể chuyện.
- Điểm nhìn của chủ thể trần thuật cũng không hoàn toàn cố định mà luôn luôn có sự di chuyển theo điểm nhìn không gian và điểm nhìn thời gian..
- Sự di chuyển điểm nhìn thời gian giữa quá khứ, hiện tại và tương lai của chủ thể trần thuật trong truyện ngắn về đề tài trí thức của Nam Cao luôn có tác dụng làm nổi bật tấn bi kịch của những con người có khát khao cống hiến trong nghề viết như Hộ..
- Bên cạnh đó, sự di chuyển điểm nhìn của chủ thể trần thuật theo điểm nhìn không gian cũng tạo ra hiệu quả tích cực trong truyện ngắn Nam Cao.
- Ở truyện ngắn “Giăng sáng”, không khó để ta nhận thấy sự di chuyển điểm nhìn không gian của chủ thể trần thuật.
- điểm nhìn này tạo ra sự đối lập giữa bức tranh thiên nhiên và bức tranh đời sống qua sự cảm nhận của nhân vật.
- Sự di chuyển điểm nhìn không gian này càng làm nổi bật tâm trạng của nhân vật.
- Có thể thấy, ưu thế nổi trội của truyện ngắn Nam Cao là ở dạng thức trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong và điểm nhìn phức hợp.
- Những truyện ngắn được kể bởi chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong và phức hợp xuất hiện rất nhiều trong sáng tác của Nam Cao.
- Khoảng cách giữa chủ thể trần thuật và nhân vật ở dạng trần thuật này không lớn.
- Bởi vì, trong truyện tác giả thường xuyên hoán đổi điểm nhìn qua lại giữa chủ thể trần thuật và nhân vật.
- Đôi khi điểm nhìn của chủ thể trần thuật nhập hẳn vào điểm nhìn của nhân vật để trần tình, khám phá cuộc sống bằng.
- giọng điệu của chủ thể trần thuật.
- 2.2.4 Chủ thể trần thuật ngôi thứ nhất theo điểm nhìn đơn tuyến.
- Truyện ngắn được trần thuật với chủ thể ngôi thứ nhất theo điểm nhìn đơn tuyến là dạng thức trần thuật tác giả chọn một nhân vật xưng.
- Trước hết chủ thể trần thuật cũng là một nhân vật trong truyện.
- vẫn là một nhân vật giữ vai trò chủ chốt bên trong của câu chuyện và điểm nhìn của “tôi”.
- Do vậy, điểm nhìn của tác phẩm bị giới hạn vào điểm nhìn của nhân vật “tôi”..
- Vì vậy có thể nói, điểm nhìn từ nhân vật “tôi” có thể có sự di chuyển từ ngoài vào trong, soi rõ những ngóc ngách tâm lí phức tạp của nhân vật.
- Bên cạnh đó, cũng có thể có hiện tượng nhiều điểm nhìn của nhiều nhân vật cùng chiếu vào một sự vật, sự việc nào đó.
- Mạch truyện xuyên suốt liền mạch qua điểm nhìn của nhân vật “tôi” về những sự việc, những suy nghĩ nội tâm của chính mình.
- Điểm nhìn hướng nội được sử dụng liên tục trong truyện ngắn này..
- Điểm nhìn trần thuật chính.
- Nam Cao đã đặt điểm nhìn vào ông giáo và kể lại cuộc đời của Lão Hạc.
- Đồng thời, với dạng trần thuật này, “tôi” có khi dựa vào điểm nhìn của mình, có khi lại dựa vào điểm nhìn của người khác để kể chuyện.
- Truyện ngắn Nam Cao với chủ thể trần thuật ngôi thứ nhất, người kể xưng “tôi” là “cái tôi”.
- Dù vậy thì trong những truyện ngắn này, chủ thể trần thuật xưng “tôi’ chủ yếu mang điểm nhìn ngoại quan để quan sát và thuật kể dựa vào những quan điểm riêng của mình..
- “Truyện tình” có một cách kể lạ về kết cấu điểm nhìn của một truyện lồng trong truyện.
- Cái tôi của chủ thể trần thuật xuất hiện ở gần phần kết của truyện.
- Suốt phần đầu, nhân vật tôi là sự hóa thân điểm nhìn.
- Ở phần sau của truyện, điểm nhìn trần thuật đã di chuyển sang “tôi”, tuy nhiên “tôi”.
- Có thể nhận thấy, trong những truyện ngắn được kể bằng chủ thể trần thuật xưng “tôi”.
- trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, có sự khác biệt so với chủ thể trần thuật xưng “tôi”.
- Còn chủ thể trần thuật xưng “tôi”.
- Cho nên, có những truyện chủ thể trần thuật.
- “tôi” là người dẫn truyện, chủ thể trần thuật.
- “tôi” tự kể chuyện mình, chủ thể trần thuật.
- Điều đó đã mang đến cho truyện ngắn Nam Cao một sự phức hợp trong điểm nhìn trần thuật.
- Với chủ thể trần thuật ngôi thứ nhất, truyện ngắn Thạch Lam có số lượng đáng kể.
- Chủ thể trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao xuất hiện ở nhiều dạng thức trần thuật phong phú, đa dạng.
- Ông sử dụng nhiều dạng trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên ngoài trong truyện ngắn của mình, thể hiện rõ sự linh hoạt trong cách kể của tác giả.
- Chủ thể trần thuật ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong và điểm nhìn phức hợp cũng chiếm một ưu thế không nhỏ trong truyện ngắn Nam Cao