« Home « Kết quả tìm kiếm

DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM.
- V ới diện tích tự nhiên khu vực nghiên cứu vào khoảng 84.250 km 2 , chi ếm 25,6% t ổng diện tích của cả nước và dân số khoảng18.467.000 người, chiếm 21,2% so v ới cả nước [3], đây là khu vực rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của c ả nước, được xem như đòn gánh, trong đó có vùng kinh tế trọng điểm miền Trung n ằm trong tổng thể hệ thống vùng kinh tế trọng điểm quốc gia..
- Do đặc điểm tự nhiên hết sức khắc nghiệt, mà trước hết là do sự chi phối của địa hình cho nên đã làm cho khu vực này hết sức khó khăn trong phát triển kinh tế..
- Th ực tiễn nhiều năm qua cho thấy, song song với quá trình xây dựng và phát triển kinh t ế, đã có nhiều địa phương xuất hiện những vấn đề môi trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
- Trong đó, có vấn đề môi trường ở vùng nuôi trồng thủy sản..
- Cơ sở dự báo diễn biến môi trường.
- M ục tiêu của dự báo diễn biến môi trường.
- Các phương pháp đánh giá khoa học về diễn biến và dự báo môi trường ở kinh tế trang tr ại nhằm mục tiêu dự báo xu hướng thay đổi chất lượng môi trường trang trại, phòng tránh r ủi ro, phòng chống ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường bằng các giải pháp và bi ện pháp tổng hợp..
- Các phương pháp đánh giá diễn biến môi trường 1.2.1.
- Di ễn biến môi trường.
- Đánh giá diễn biến môi trường chủ yếu dựa trên các cơ sở dự báo hoặc nhận định về các xu hướng biến đổi chất lượng môi trường vùng dưới tác động của quá trình phát tri ển kinh tế - xã hội trong vùng với khoảng phân chia thời gian: 5 - 10 năm là ng ắn hạn, 20 - 30 năm là trung hạn, trong đó bao gồm các dự báo môi trường đối với các quy ho ạch phát triển vùng với các kịch bản dự báo về viễn cảnh nguồn thải, trạng thái môi trường và tác động môi trường..
- C ác phương pháp khoa học dự báo về diễn biến trạng thái môi trường ở kinh tế trang tr ại dựa trên mô hình quản lý môi trường chung với kiểu tam giác vai trò môi.
- Phương pháp dự báo nguồn thải ô nhiễm môi trường theo "hệ số ô nhiễm"..
- Do hi ện nay chưa có công trình nghiên cứu nào triển khai cụ thể hoá các phương pháp d ự báo môi trường cho lĩnh vực kinh tế trang trại, đồng thời các số liệu nghiên cứu về môi trường của kinh tế trang trại trong những năm qua còn rất ít và thiếu tính đồng bộ, vì v ậy, chúng tôi sử dụng "h ệ số ô nhiễm” để dự báo môi trường ở kinh tế trang trại nói chung và kinh t ế trang trại nuôi trồng thuỷ sản nói riêng..
- HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 1.Các ho ạt động sản xuất.
- Hi ện trạng môi trường - Môi trường sống - Môi trường sản xuất - Ô nhi ễm môi trường.
- Ngu ồn lực, Môi trường.
- sử dụng cho các nghiên cứu đánh giá về diễn biến môi trường KTTT.
- Ngoài ra, có thể áp dụng thử nghiệm mô hình dự báo môi trường theo phương pháp ma trận môi trường áp dụng cho kinh tế trang trại nhằm cải thiện độ tin cậy cần thiết cho các phép dự báo môi trường kinh tế trang trại.
- Phương pháp ma trận môi trường được áp dụng khá rộng rãi trong công tác đánh giá tác động môi trường các dự án khu công nghiệp, khu chế xuất mới nhằm đưa ra các đánh giá tổng hợp và dự báo diễn biến môi trường trong cả thời gian hoạt động của dự án.
- Những căn cứ của diễn biến môi trường.
- Căn cứ vào hiện trạng môi trường..
- Căn cứ vào quy hoạch và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội..
- Căn cứ vào số lượng và tốc độ phát triển các trang trại..
- Khả năng diễn biến môi trường [2].
- Phân cấp chỉ tiêu xây dựng ma trận diễn biến môi trường Qui mô v à kết cấu hạ tầng các trang trại.
- Tốc độ phát triển trang trại (số lượng/năm):.
- Dưới 10.000 trang trại.
- Từ trang trại.
- Trên 20.000 trang trại:.
- Quản lý và bảo vệ môi trường.
- Chương trình giám sát môi trường:.
- Có tổ chức và biện pháp quản lý môi trường:.
- Cơ chế chính sách bảo vệ môi trường:.
- Không có kiểm soát môi trường:.
- Kịch bản 1: Xu hướng ô nhiễm môi trường gia tăng cùng với sự gia tăng nhanh chóng số lượng các trang trại, sự phát triển mạnh của các ngành công nghiệp, du lịch, thương mại, dịch vụ, không có sự cải thiện đáng kể của công tác bảo vệ môi trường..
- Diễn biến môi trường kinh tế trang trại theo kịch bản 1 Th ời kỳ.
- Qui mô và k ết cấu hạ tầng các trang trại.
- T ốc độ phát triển trang trại.
- Chương trình giám sát môi trường.
- T ổ chức và biện pháp bảo vệ môi trường.
- Cơ chế chính sách bảo vệ môi trường.
- Kịch bản 2: Môi trường có xu hướng ít bị ô nhiễm hơn tại các trang trại do số lượng các trang trại sẽ giảm ở cuối thời kỳ công nghiệp hoá và các ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển phù hợp hơn và do có sự đóng góp đáng kể của công tác bảo vệ môi trường.
- Đến năm 2015, tốc độ phát triển của các trang trại bắt đầu ổn định.
- dần, đến năm 2020 những mô hình trang trại bền vững sẽ được phát triển đồng bộ, khai thác có hiệu và ổn định hơn..
- Diễn biến môi trường kinh tế trang trại theo kịch bản 2 Th ời kỳ.
- Qu ản lý và bảo vệ môi trường.
- Di ễn biến môi trường nước mặt: Tình hình chung và diễn biến môi trường ở kinh t ế trang trại trong giai đoạn .
- Đối với môi trường nước ven bờ: Nước biển ven bờ trong vùng duyên hải miền Trung g ần khu vực các trang trại nuôi trồng thủy sản nhìn chung còn chất lượng khá t ốt, có khả năng đáp ứng cho nuôi trồng thủy sản, trừ một số nơi bị ô nhiễm cục bộ, như đã trình bày ở trên..
- Đối với môi trường nước sông: Mặc dù trong canh tác sản xuất ở các trang trại nuôi tr ồng thủy sản còn thiếu quy hoạch và việc xả thải các chất thải phát sinh ra nh ững vực nước còn bừa bãi, nhưng nguồn gây ô nhiễm cho các con sông là tổ hợp c ủa các hoạt động sản xuất, sinh hoạt, nước thải công nghiệp.
- Kết quả điều tra về hiện trạng môi trường Việt Nam cho bi ết: chất lượng nước ở các con sông miền Trung thường tốt hơn so với các con sông mi ền Bắc và miền Nam..
- Theo k ết quả điều tra và khảo sát chung, cho tới thời điểm hiện nay, phần lớn nước thải từ các trang trại nuôi trồng thủy sản được xả thẳng ra biển không qua xử lý..
- Kh ả năng diễn biến môi trường ở vùng duyên hải miền Trung 2.3.1.
- K ịch bản 1: Đối với kịch bản này, khi khi số lượng của các trang trại gia tăng, không k ết hợp với công tác bảo vệ môi trường thì môi trường nước ở các trang trại cũng như chất lượng nguồn nước mặt ở các vùng ven biển diễn biến theo xu hướng ngày càng x ấu đi.
- Đến năm 2010, hầu hết các trang trại nuôi trồng thủy sản bị thua lỗ n ặng do chất lượng nước đầu vào bị ô nhiễm dẫn đến dịch bệnh và các đối tượng nuôi ch ết hàng loạt.
- Đây là điều đáng báo động cho các nhà qu ản lý môi trường và các nhà quản lý kinh tế để phát triển bền vững kinh tế trang tr ại..
- K ịch bản 2: Môi trường nước mặt có xu hướng ít bị ô nhiễm hơn tại các trang trại do s ố lượng các trang trại sẽ giảm ở cuối thời kỳ công nghiệp hoá và các ngành công nghi ệp, thương mại dịch vụ phát triển phù hợp hơn và do có sự đóng góp đáng kể của công tác b ảo vệ môi trường.
- Đến năm 2015, tốc độ phát triển của các trang trại bắt đầu ổn định dần, đến năm 2020 những mô hình trang trại bền vững sẽ được phát triển đồng bộ, khai thác có hi ệu quả và ổn định hơn..
- Đối với kịch bản này thì tốc độ phát triển của các trang trại bắt đầu ổn định dần, thêm vào đó, các ban ngành chức năng đã kịp thời đưa ra các chính sách quản lý và b ảo vệ môi trường.
- Do đó, có thể đảm bảo rằng việc phát triển kinh tế trang trại theo chi ều hướng ổn định và không gây ô nhiễm môi trường..
- Kh ả năng diễn biến nước thải nuôi trồng thủy sản đến năm 2010 và 2020 T ừ thực tiễn sản xuất và qua điều tra, khảo sát ở một số địa phương cho thấy:.
- Trung bình mỗi năm ở vùng duyên hải miền Trung nuôi trồng 2 v ụ/năm, như vậy mỗi năm lượng nước thải xả ra môi trường là: 2 vụ x 0,5 tỷ m3/1vụ = 1 t ỷ m3/năm.
- Theo quy hoạch phát triển diện tích nuôi của Viện quy hoạch thuỷ sản, đến năm 2010 diện tích nuôi của vùng duyên hải miền Trung sẽ là 58.000 ha tăng gần.
- Kh ả năng diễn biến môi trường nước ngầm đến năm 2010 và 2020 a.
- Nhìn chung, ch ất lượng nước ngầm ở vùng phát triển trang trại nuôi trồng thủy s ản vẫn còn tốt, hàm lượng của BOD5 và COD của nước ngầm thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhi ều lần tuy cũng có những nơi có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ.
- K ịch bản 2: n ếu các trang trại đều áp dụng biện pháp xử lý nước thải trước khi đưa vào các nguồn tiếp nhận, tuân thủ các biện pháp, chính sách quản lý về môi trường được ban hành thì tới năm 2010 và 2020, giá trị của các chỉ tiêu chất lượng nước ngầm như BOD5, COD, NH4+, Coliform sẽ có chiều hướng giảm so với hiện nay.
- Đối với hiện tượng nhiễm mặn nguồn nước ngầm, để khắc phục cần có những nghiên c ứu cụ thể nhằm đánh giá trữ lượng nước ngầm của từng tỉnh từ đó quy hoạch khu v ực nào có thể phát triển nuôi tôm trên cát..
- Kh ả năng diễn biến môi trường đất a.
- Môi trường đất trong giai đoạn .
- V ề tốc độ phát triển: Trong giai đoạn này số lượng các trang trại trong khu v ực duyên hải miền Trung phát triển mạnh..
- Ô nhi ễm môi trường đất: Do chưa có quy hoạch chi tiết, các quy trình nuôi tr ồng thủy sản chưa chú trọng đến việc xử lý chất thải, đặc biệt là nước thải, bùn thải..
- H ầu hết, tất cả các chất thải đều thải trực tiếp ra môi trường đất nên đã làm cho đất bị ô nhi ễm cục bộ..
- Kh ả năng diễn biến môi trường đất tại các mô hình kinh tế trang trại nuôi tr ồng thủy sản đến 2010 và 2020.
- K ịch bản 1: S ố lượng trang trại phát triển mạnh dẫn đến ô nhiễm môi trường đất tại các trang trại vẫn tiếp tục tăng cùng với sự gia tăng nhanh chóng về quy mô trang tr ại, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại..
- Ngoài ra vi ệc áp dụng kỹ thuật còn hạn chế, chưa ứng dụng nhiều các giải pháp sinh h ọc trong xử lý bùn đáy ao sẽ làm môi trường đất bị ô nhiễm nặng..
- K ịch bản 2: Xu hướng ô nhiễm đất tại các mô hình kinh tế trang trang trại sẽ suy gi ảm dần do số lượng các trang trại sẽ giảm xuống ở cuối thời kỳ công nghiệp hoá..
- Th ứ nhất do tính hiệu quả không bền vững của các mô hình nuôi tôm trên cát, các ngành công nghi ệp, dịch vụ phát triển phù hợp hơn.
- Thứ hai do nhận thức cộng đồng được nâng cao, áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác xử lý môi trường, cải thiện các vấn đề nước sạch - vệ sinh môi trường nông thôn và công tác bảo v ệ môi trường đất vùng kinh tế trang trại..
- Kh ả năng diễn biến môi trường khí.
- Sự phát tri ển đó tất yếu sẽ dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường không khí.
- Tuy nhiên, các nghiên c ứu về ảnh hưởng của nó đến môi trường còn hạn chế và các số liệu về chất lượng môi trường không khí của vùng chưa nhiều và gián đoạn.
- H ầu hết các thông số chất lượng môi trường không khí đều thỏa mãn tiêu chuẩn cho phép.
- Kh ả năng diễn biến môi trường ở kinh tế trang trại đến năm 2010 và 2020 K ịch bản 1: Đối với kịch bản này, số lượng các trang trại không ngừng gia tăng, trong khi đó các biện pháp bảo vệ môi trường không được quan tâm, đầu tư đúng m ức thì ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng trở thành vấn đề nổi cộm.
- K ịch bản 2: Môi trường không khí tiếp tục được duy trì ở chất lượng tốt tại các trang tr ại do số lượng các trang trại sẽ giảm ở cuối thời kỳ công nghiệp hoá, do các ngành công nghi ệp, thương mại dịch vụ phát triển phù hợp hơn và do có sự đóng góp đáng kể của công tác bảo vệ môi trường..
- Theo k ịch bản 2, nếu sự phát triển của các trang trại đi kèm với công tác bảo vệ môi trường thì trong tương lai vấn đề ô nhiễm môi trường không còn là vấn đề nan giải và kinh t ế trang trại phát triển theo hướng bền vững..
- Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu về hiện trạng môi trường ở vùng kinh tế trang tr ại nuôi trồng thủy sản, với mục tiêu và phương pháp dự báo diễn biến môi trường ở vùng nuôi trồng thủy sản miền Trung được xây dựng, các kịch bản 1 và 2 được đưa ra theo các giai đoạn đến 2010 và 2020.
- Có thể nói rằng, các kết quả trên làm cơ sở để các cấp, các ngành tham khảo dùng làm cơ sở để quản lý môi trường địa phương, góp phần thúc đẩy nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững..
- [1] Ph ạm Ngọc Đăng, Lê Trình, Nguyễn Quỳnh Hương, Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Namđề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường , NXB Xây d ựng, Hà Nội, 2004..
- [2] Lê Văn Thăng, Phùng Chí Sỹ và nnk, Nghiên c ứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xu ất các chính sách và giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế trang trại t ại Việt Nam, Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước KC.08.30