« Home « Kết quả tìm kiếm

Diễn biến quá kích buồng trứng trên các bệnh nhân trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả diễn biến QKBT ở các người bệnh được chỉ định gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận tại trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia.
- 92 người bệnh KTBT bằng phác đồ antagonist và gây trưởng thành nang noãn bằng GnRH đồng vận từ tháng 8/2020 đến tháng 4/2021 được theo dõi các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của HCQKBT vào các mốc ngày 2 và ngày 7 sau chọc hút noãn.
- Tỷ lệ bệnh nhân QKBT mức độ vừa vào ngày 2 và ngày 7 sau chọc hút noãn là 19,6% và 1,1%, không có người bệnh QKBT mức độ nặng.
- Từ khóa: Quá kích buồng trứng, trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận, thụ tinh ống nghiệm..
- 2 Tuy nhiên, trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận không triệt tiêu hoàn toàn hội chứng này.
- Đã có những nghiên cứu trên thế giới và trong nước ghi nhận những trường.
- hợp QKBT sau khi gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận.
- 3 Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về diễn biến của các triệu chứng HCQKBT sau khi gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận.
- Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả diễn biến của quá kích buồng trứng các trường hợp được chỉ định gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận..
- Đối tượng nghiên cứu.
- 92 bệnh nhân điều trị vô sinh bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm được KTBT bằng phác đồ antagonist và gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản quốc gia - Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 8/2020 đến tháng 4/2021..
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân kích thích buồng trứng bằng phác đồ antagonist và gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận theo phác đồ của trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia (khi siêu âm có trên 25 nang đường kính trên.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu:.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Bệnh nhân được đánh giá mức độ và các dấu hiệu của QKBT (theo tiêu chuẩn Golan (1989) vào ngày 2 và ngày 7 sau chọc hút noãn (OR) dựa trên siêu âm và các triệu chứng lâm sàng.
- 5 Các bệnh nhân phải nhập viện được đánh giá cho đến khi ra viện..
- Mức độ đau của bệnh nhân được đánh giá theo thang điểm đau NRS với 11 mức độ từ 0 đến 10.
- 8,9 Tất cả các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều được đông phôi toàn bộ vì vậy ở nghiên cứu của chúng tôi chỉ đề cập tới HCQKBT sớm..
- Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu cần có;.
- p = 0,2 là tỷ lệ bệnh nhân bị QKBT có trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận theo nghiên cứu của La Thị Phương Thảo.
- Thực tế có 92 bệnh nhân tham gia nghiên cứu..
- Các bước tiến hành nghiên cứu: Các bệnh nhân điều trị TTTON được KTBT bằng phác đồ antagonist (rFSH với liều khởi đầu từ 100 - 150 IU/ngày từ ngày 2 chu kì kinh và antagonist được dùng từ ngày 6).
- Bệnh nhân được gây trưởng thành noãn khi đạt tiêu chuẩn (ít nhất 3 nang ≥ 17mm).
- Nếu bệnh nhân có trên 25 nang kích thước >.
- 5000 pg/ml sẽ được gây trưởng thành noãn bằng Triptorelin 0,2mg (Diphereline®, Beaufour Ipsen, Pháp) tiêm dưới da bụng.
- Chọc hút noãn sau mũi tiêm trưởng thành noãn 36 giờ.
- Kết quả nghiên cứu được coi.
- Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
- Đặc điểm chung của bệnh nhân.
- 75% bệnh nhân có trên 20 nang thứ cấp, số nang thứ cấp trung bình là nang.
- 61,9% bệnh nhân có nồng độ AMH trên 5 ng/ml, nồng độ AMH trung bình là ng/ml..
- Kết quả KTBT bằng phác đồ antagonist và gây trưởng thành noãn bằng GnRHa Bảng 3.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu đã được Hội đồng Đạo đức Bệnh viện Phụ sản Trung ương thông qua.
- Đây là nghiên cứu quan sát mô tả, tất cả các can thiệp, chỉ định trên bệnh nhân đều tuân thủ theo quy định và phác đồ của trung tâm mà không tiến hành các can thiệp nào khác..
- Tỷ lệ noãn trưởng thành là 77,8%..
- Diễn biến HCQKBT khi gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận Bảng 4.
- Vào ngày 2 sau chọc hút noãn, 68,5%.
- bệnh nhân có triệu chứng đau bụng với mức độ đau trung bình là theo thang điểm NRS).
- Tới ngày 7 sau chọc noãn, chỉ còn 35,9% bệnh nhân còn cảm giác đau tức bụng và mức độ đau theo thang điểm NRS là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Đa phần bệnh nhân đau rất nhẹ, bệnh nhân đau nhất.
- Vào ngày 2 sau chọc hút noãn, tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện khó thở là 3,3%.
- Không có bệnh nhân nào còn triệu chứng khó thở vào ngày 7 sau chọc hút noãn.
- Tất cả các bệnh nhân đều khó thở ở mức độ nhẹ mà không cần can thiệp y tế..
- Không có bệnh nhân QKBT mức độ nặng sau chọc hút noãn.
- Trong số 42 bệnh nhân QKBT, 5 trường hợp phải nhập viện, tất cả đều được điều trị nội khoa và tình trạng tiến triển tốt sau 2 - 3 ngày điều trị.
- Không có bệnh nhân nào tử vong hoặc có biến chứng..
- Nhóm đối tượng nghiên cứu được chọn lựa là nhóm có yếu tố nguy cơ cao với HCQKBT..
- Điều này được thể hiện qua các đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu..
- Trong đó, nhóm bệnh nhân nghiên cứu đa phần trẻ tuổi với tuổi trung bình là tuổi, 80,4% bệnh nhân dưới 35 tuổi (Bảng 2) Điều này phù hợp với các nghiên cứu cho rằng nhóm phụ nữ trẻ tuổi có nguy cơ cao hơn với HCQKBT do có dự trữ buồng trứng tốt hơn.
- 10 Ngoài ra, nhóm bệnh nhân có dự trữ buồng trứng tốt còn thể hiện qua số nang thứ cấp.
- Vào ngày 2 sau chọc hút noãn, 45,6% các bệnh nhân có kích thước buồng trứng trên siêu âm.
- Bệnh nhân có kích thước buồng trứng ≥ 10cm chiếm 2,2%, tỷ lệ này là 12% vào ngày 7 sau chọc hút noãn (p <.
- Số bệnh nhân có dịch ổ bụng ở ngày thứ 2 sau chọc hút noãn cao hơn ngày thứ 7, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Không bệnh nhân nào có dịch màng phổi sau chọc hút noãn..
- Mức độ hội chứng QKBT vào ngày 2 và ngày 7 sau chọc hút noãn.
- 12 Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ AMH trung bình cao hơn ngưỡng nguy cơ cao với HCQKBT.
- Vì vậy, nhóm nghiên cứu có những đặc điểm dự trữ buồng trứng thuộc nhóm nguy cơ cao với HCQKBT..
- Krishna D (2016) nghiên cứu trên các bệnh nhân dùng phác đồ antagonist và gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận, tổng số noãn thu được trung.
- 13 Trong nghiên cứu của La Thị Phương Thảo (2016), khi gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận, tổng số noãn thu được trung bình là 22,78.
- 14 Nhiều nghiên cứu cho thấy việc gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận cho số lượng noãn và tỷ lệ noãn trưởng thành tương đương với nhóm trưởng thành noãn bằng hCG.
- Kết quả của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của La Thị Phương Thảo (2016) là 40%.
- 4 Sự khác biệt này một phần do tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân, một phần là do triệu chứng này mang tính chất chủ quan, phụ thuộc vào cảm nhận của bệnh nhân.
- Mặt khác, thời điểm đánh giá là ngày 2 sau chọc hút noãn, bệnh nhân còn cảm giác đau do chọc hút noãn, do vậy có thể nhầm lẫn với triệu chứng của QKBT.
- Tuy nhiên, khi theo dõi sau chọc hút noãn, tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng đau bụng giảm dần và mức độ đau cũng giảm (khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- Đa phần các bệnh nhân có biểu hiện căng chướng, tức bụng.
- Kết quả này tương đương với nghiên cứu của La Thị Phương.
- 4 Ngày 7 sau chọc hút noãn tỷ lệ này là 6,5%.
- Tỷ lệ bệnh nhân có dịch trong ổ bụng và lượng dịch trung bình của ngày 7 sau chọc hút noãn đều giảm so với ngày 2.
- Vào ngày 7 sau chọc hút noãn, 33,7% bệnh nhân có dịch cùng đồ, 8,7%.
- bệnh nhân có dịch ở góc gan, góc lách, không có bệnh nhân nào có dịch màng phổi (Bảng 5)..
- Theo La Thị Phương Thảo (2016), ở những bệnh nhân gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận có 20% bệnh nhân có dịch cùng đồ, 10% có dịch góc gan, góc lách.
- 4 Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi..
- La Thị Phương Thảo (2016) nghiên cứu trên 50 bệnh nhân có nguy cơ cao với HCQKBT (Số nang noãn ≥ 18 nang có kích thước ≥ 11mm và/.
- Nhóm bệnh nhân này được gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận, tỷ lệ QKBT là 20% trong đó 10% QKBT mức độ nhẹ, 10% mức độ trung bình, không có bệnh nhân QKBT mức độ nặng.
- 4 Nghiên cứu của Krishna D.
- (2016) được thực hiện trên 92 bệnh nhân được chẩn đoán buồng trứng đa nang và gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận.
- Kết quả thu được có 1,9% bệnh nhân có hội chứng QKBT mức độ nhẹ, không có BN bị mức độ vừa và trung bình.
- 13 Ở nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ QKBT vào ngày 2 sau chọc hút noãn cao hơn (45,6%, trong đó mức độ nhẹ là 26,0%, mức độ vừa là 19,6.
- Điều này có thể do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là đối tượng nguy cơ rất cao với hội chứng quá kích buồng trứng.
- Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân trưởng thành noãn bằng GnRH agonist là trên siêu âm có trên 25 nang kích thước trên 11mm và nồng độ E2 trên.
- 5000 pg/ml vào ngày trưởng thành noãn.
- Như vậy, tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân của chúng tôi là nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao hơn với HCQKBT so với nghiên cứu của La Thị Phương Thảo và Krishna D.
- 15 Trong quá trình chúng tôi theo dõi, không có bệnh nhân nào QKBT mức độ nặng.
- 4,11,13 Tại thời điểm đánh giá là ngày 2 sau chọc hút noãn, kích thước buồng trứng chưa nhỏ lại và tỷ lệ bệnh nhân có dịch trong ổ bụng cũng cao hơn..
- Kết quả này cũng tương đồng với các nghiên cứu trên..
- Các bệnh nhân khi được theo dõi tới ngày 7 sau chọc hút noãn, 73,8% bệnh nhân khỏi hoàn toàn, 33,7% bệnh nhân còn ít dịch ổ bụng nhưng các triệu chứng đã thuyên giảm nhiều, có thể tự theo dõi tại nhà.
- Không có bệnh nhân nào tử vong hay có biến chứng nặng.
- Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của La Thị Phương Thảo (2016).
- 4 Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu khẳng định hiệu quả phòng ngừa HCQKBT của sử dụng GnRH đồng vận để gây trưởng thành noãn nhưng chưa có báo cáo theo dõi diễn biến của HCQKBT sau chọc hút noãn khi sử dụng phác đồ này.
- Nghiên cứu ghi nhận sự thuyên giảm của các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng khi sử dụng GnRH đồng vận để gây trưởng thành noãn.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc lựa chọn phác đồ antagonist kết hợp gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận là biện pháp hiệu quả giúp làm giảm thiểu và hạn chế tiến triển nặng HCQKBT trên nhóm bệnh nhân nguy cơ cao, tuy nhiên không triệt tiêu toàn bộ hội chứng này.
- Do vậy, việc hướng dẫn bệnh nhân tự theo dõi tại nhà các triệu chứng của HCQKBT như quy trình đang được thực hiện thường quy tại Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia là phù hợp.
- Việc theo dõi các triệu chứng sau khi gây trưởng thành noãn của các bệnh nhân nguy cơ cao có lợi trong việc can thiệp điều trị HCQKBT.
- Phác đồ KTBT antagonist kết hợp gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận ở các bệnh nhân nguy cơ QKBT làm giảm tỷ lệ bệnh nhân QKBT.
- Các triệu chứng giảm dần từ ngày thứ 2 đến ngày 7 sau chọc hút noãn và không có bệnh nhân QKBT mức độ nặng.
- Nên lựa chọn phác đồ đối vận kết hợp gây trưởng thành noãn bằng GnRH đồng vận đối với các bệnh nhân nguy cơ cao để hạn chế HCQKBT..
- So Sánh hiệu quả phòng ngừa hội chứng quá kích buồng trứng và chất lượng noãn của phác đồ gây trưởng thành noãn bằng GnRH Agonist và hCG.
- So sánh kết quả khởi động trưởng thành noãn bằng GnRH Agonist và hCG trên bệnh nhân được kích thích buồng trứng bằng phác đồ GnRH Antagonist tại Bệnh Viện Bưu Điện