« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÓ


Tóm tắt Xem thử

- ĐIỆN XOAY CHIỀU NGUYỄN HOÀI CHIẾN Câu 1 : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
- Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 ( mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng.
- đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần.
- Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là.
- Hệ số công suất của đoạn mạch AB là.
- Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện.
- Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau.
- Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2.
- Các giá trị R1 và R2 là: A.
- Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2.
- ω1 + ω2 = 2/LC Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt +Л/3 ) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π(H).
- Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100.
- Câu 5: Đặt điện áp u = U.
- cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp.
- Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C.
- Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng A.
- 2ω1 Câu 6: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần.
- Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A.
- Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là.
- Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là A.2R.
- R/ Câu 7: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V.
- Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U.
- Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A.
- Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi.
- Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không.
- Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở.
- Với C = C1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng A.200 V.
- 2002V Câu 9: Đặt điện áp u= U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch.
- u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện.
- i=u2/ωL Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C.
- Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1.
- khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2.
- Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là: A..
- Câu 11: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
- Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π H ,đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được.
- Đặt điện áp u=U0cos100Лt V vào hai đầu đoạn mạch AB.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM.
- Giá trị của C1 bằng A.
- 2.10-5/Л F D.10-5/Л F Câu 12: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V.
- Biết quạt điện này có các giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8.
- Câu 13: Đặt điện áp u.
- (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6( và 8.
- Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
- f2 = Câu 14: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1.
- vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1.
- Câu 16: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
- Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
- Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB.
- Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1.
- Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau.
- công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng.
- Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp.
- Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43.
- Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45.
- Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u.
- EMBED Equation.DSMT4 vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
- Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V.
- Giá trị của U là.
- Câu 19: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt.
- Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm A.
- 1/600s và 5/600s Câu 20: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần.
- Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là.
- Câu 21: Cho đoạn mạch điện AB gồm R, L, C mắc nối tiếp với R là biến trở.
- Giữa AB có một điện áp.
- Cho R thay đổi, khi R = 42,25 Ω hoặc khi R = 29,16 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau.
- khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch.
- Điện áp u có thể có biểu thức.
- Câu 22: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng I chạy qua một điện trở R = 500Ω.
- Cường độ hiệu dụng I có giá trị?.
- Câu 23: Cho đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp.
- Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định.
- thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều như nhau.
- Khi C = C3 thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn nhất.
- Điện áp giữa hai đầu mạch điện là.
- Ghép thêm tụ C’ với C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất (UL)Max.
- Giá trị của C’ và (UL)Max lần lượt là A..
- Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft ( U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuổn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với.
- Khi f = f1 = 16,9Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại.
- khi f = f2 = 14,4Hz điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại.
- khi f = f3 thì điện áp giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại.
- Giá trị của f3 là.
- Câu 26: Cho đoạn mạch điện AB gồm mạch AM mắc nối tiếp với mạch MB.
- Giữa AB có một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt(V) luôn ổn định.
- Điều chỉnh C cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch MB đạt cực đại (UMB)Max.
- Giá trị của (UMB)Max là.
- Câu 27: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
- Câu 28: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều.
- Khi giá trị hiệu dụng U = 100 V, thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là.
- và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là.
- Khi điện áp hiệu dụng.
- để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép với đoạn mạch trên điện trở.
- có giá trị: A..
- và ghép nối tiếp..
- Câu 29: Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và điện trở R.
- Độ lệch pha giữa uAB và dòng điện i của mạch ứng với các giá trị R1 và R2 của R là là 1 và 2.
- Câu 30: đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, trong cuộn dây thuần cảm.Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đông thời dòng điện tức thời chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3 V,đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.
- Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều là ? A