« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Điều lệ Đoàn mới nhất


Tóm tắt Xem thử

- có đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hóa, vì cộng đồng.
- chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước và Điều lệ Đoàn..
- Ban Chấp hành Chi hội Sinh viên Việt Nam (nếu là hội viên Hội Sinh viên Việt Nam)..
- Ban Chấp hành Đoàn cấp trên trực tiếp xét quyết định kết nạp..
- Gương mẫu chấp hành và vận động thanh thiếu nhi thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
- Chấp hành Điều lệ Đoàn và các nghị quyết của Đoàn.
- tích cực tuyên truyền về tổ chức Đoàn trong thanh niên.
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ:.
- Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành do đại hội Đoàn cùng cấp bầu ra.
- giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành, cơ quan lãnh đạo là Ban Thường vụ do Ban Chấp hành cùng cấp bầu ra.
- Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành cấp nào do Đại hội cấp đó quyết định theo Hướng dẫn của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn.
- Số lượng Ủy viên Ban Thường vụ không quá một phần ba số lượng Ủy viên Ban Chấp hành.
- Nghị quyết của Đoàn phải được chấp hành nghiêm chỉnh, cấp dưới phục tùng cấp trên, thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tổ chức..
- Trước khi quyết định các công việc và biểu quyết nghị quyết của Đoàn, các thành viên đều được cung cấp thông tin và phát biểu ý kiến của mình, ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên Đoàn cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc, song phải nghiêm chỉnh chấp hành nghị quyết hiện hành..
- Hệ thống tổ chức của Đoàn gồm 4 cấp:.
- Ban Thường vụ Trung ương Đoàn quy định cụ thể về phân cấp trong hệ thống tổ chức của Đoàn..
- Đại hội đại biểu cấp nào do Ban Chấp hành cấp đó triệu tập.
- Số lượng đại biểu đại hội cấp nào do Ban Chấp hành cấp đó quyết định theo hướng dẫn của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn.
- Thành phần đại biểu gồm các Ủy viên Ban Chấp hành cấp triệu tập đại hội, đại biểu do đại hội Đoàn hoặc hội nghị đại biểu cấp dưới bầu lên và đại biểu chỉ định.
- Những cán bộ, đoàn viên sau khi được bầu làm đại biểu nếu thôi công tác Đoàn, hoặc chuyển sang công tác, sinh hoạt Đoàn ở địa phương, đơn vị khác không thuộc Ban Chấp hành cấp triệu tập đại hội thì cho rút tên khỏi danh sách đoàn đại biểu.
- Việc cho rút tên và bổ sung đại biểu của đoàn đại biểu cấp nào do Ban Chấp hành hoặc Ban Thường vụ cấp triệu tập đại hội quyết định..
- Ban Chấp hành cấp triệu tập đại hội không được bác bỏ tư cách đại biểu do cấp dưới bầu, trừ trường hợp đại biểu bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên mà chưa hết thời hạn áp dụng kỷ luật..
- Ban Chấp hành Đoàn các cấp có thể triệu tập hội nghị đại biểu để kiện toàn Ban Chấp hành, thảo luận văn kiện đại hội cấp trên, bầu đại biểu đi dự đại hội Đoàn cấp trên.
- Thành phần hội nghị đại biểu gồm các Ủy viên Ban Chấp hành cấp triệu tập hội nghị và các đại biểu do Ban Chấp hành cấp dưới cử lên..
- Số lượng đại biểu do Ban Chấp hành cấp triệu tập hội nghị quyết định nhưng không nhiều hơn số lượng đại biểu của đại hội nhiệm kỳ..
- Riêng bầu Ban Chấp hành và các chức danh trong Ban Chấp hành;.
- Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Đoàn các cấp là thời gian giữa hai kỳ đại hội của từng cấp..
- Ban Chấp hành do đại hội bầu ra phải được Đoàn cấp trên trực tiếp xét quyết định công nhận.
- Ban Chấp hành Đoàn khóa mới và người được bầu vào các chức danh điều hành công việc ngay sau khi được đại hội, hội nghị bầu và được công nhận chính thức khi có quyết định công nhận của Ban Chấp hành Đoàn cấp trên trực tiếp..
- Ủy viên Ban Chấp hành xin rút khỏi Ban Chấp hành, do Ban Chấp hành cấp đó quyết định.
- Ủy viên Ban Chấp hành chuyển khỏi công tác Đoàn thì đương nhiên thôi tham gia Ban Chấp hành các cấp.
- Việc rút khỏi Ban Chấp hành khi Ủy viên Ban Chấp hành các cấp chuyển công tác trong hệ thống Đoàn do Ban Thường vụ Trung ương Đoàn hướng dẫn..
- Ban Chấp hành, Ban Thường vụ cấp tỉnh trở xuống khi khuyết thì do Ban Chấp hành cấp đó thảo luận, thống nhất bầu bổ sung và đề nghị Ban Chấp hành Đoàn cấp trên ra quyết định công nhận.
- Số lượng bổ sung trong cả nhiệm kỳ không quá số lượng Ủy viên Ban Chấp hành do đại hội quyết định.
- Khi cần thiết, Đoàn cấp trên trực tiếp có quyền chỉ định tăng thêm một số Ủy viên Ban Chấp hành cấp dưới nhưng số lượng không vượt quá 15% số lượng Ủy viên Ban Chấp hành đã được Đại hội Đoàn cấp dưới thông qua..
- Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khi khuyết thì hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đoàn bầu bổ sung nhưng không quá số lượng Ủy viên Ban Chấp hành do Đại hội đại biểu toàn quốc quyết định..
- Nếu khuyết Bí thư, Phó Bí thư thì sau khi có ý kiến thống nhất của cấp ủy cùng cấp và Đoàn cấp trên trực tiếp, hội nghị Ban Chấp hành bầu trong số Ủy viên Ban Thường vụ hoặc Ủy viên Ban Chấp hành (nếu không có Ban Thường vụ) và Đoàn cấp trên trực tiếp công nhận.
- Trong cùng một kỳ họp, các Ủy viên Ban Chấp hành vừa được Ban Chấp hành đồng ý cho rút khỏi Ban Chấp hành vẫn có quyền bầu cử, biểu quyết hoặc chủ trì phiên họp bầu bổ sung Ban Chấp hành, các chức danh..
- Ủy viên Ban Chấp hành không tham gia họp Ban Chấp hành 3 kỳ liên tục trong nhiệm kỳ mà không có lý do chính đáng thì xóa tên trong Ban Chấp hành.
- Việc xóa tên do Ban Chấp hành cùng cấp xem xét quyết định và báo cáo lên Đoàn cấp trên trực tiếp..
- Ủy viên Ban Chấp hành đoàn các cấp nếu trong độ tuổi đoàn viên phải tham gia sinh hoạt với một chi đoàn, nếu ngoài độ tuổi đoàn viên thì có chế độ định kỳ tham gia sinh hoạt, hoạt động với cơ sở Đoàn..
- Đối với tổ chức Đoàn mới thành lập, Đoàn cấp trên trực tiếp chỉ định Ban Chấp hành lâm thời.
- Không quá sáu tháng kể từ khi có quyết định thành lập phải tổ chức đại hội để bầu Ban Chấp hành chính thức.
- Đại hội đại biểu toàn quốc của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có nhiệm kỳ là 5 năm, do Ban Chấp hành Trung ương Đoàn triệu tập..
- Đại hội thảo luận và biểu quyết thông qua các báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn.
- bầu Ban Chấp hành Trung ương Đoàn.
- Ban Chấp hành Trung ương Đoàn có nhiệm vụ chấp hành Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc, lãnh đạo công tác xây dựng Đoàn, Hội, Đội.
- Ban Chấp hành Trung ương Đoàn được thực hiện thí điểm một số chủ trương mới xuất phát từ thực tiễn công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi;.
- Ban Chấp hành Trung ương Đoàn một năm họp ít nhất hai kỳ..
- Ban Chấp hành Trung ương Đoàn bầu Ban Thường vụ, Bí thư thứ nhất và các Bí thư trong số Ủy viên Ban Thường vụ.
- Ban Thường vụ Trung ương Đoàn thay mặt Ban Chấp hành lãnh đạo các cấp bộ Đoàn trong việc thực hiện nghị quyết đại hội và các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn..
- Đại hội thảo luận và biểu quyết thông qua các báo cáo của Ban Chấp hành.
- bầu Ban Chấp hành.
- Ban Chấp hành Đoàn cấp tỉnh, cấp huyện và tương đương lãnh đạo thực hiện nghị quyết Đại hội cấp mình.
- Ban Chấp hành Đoàn cấp tỉnh và tương đương một năm họp ít nhất hai kỳ.
- Ban Chấp hành Đoàn cấp huyện và tương đương một năm họp ít nhất bốn kỳ..
- Ban Chấp hành Đoàn cấp tỉnh, cấp huyện và tương đương bầu Ban Thường vụ.
- Ban Thường vụ thay mặt Ban Chấp hành lãnh đạo mọi mặt công tác của Đoàn giữa hai kỳ hội nghị Ban Chấp hành..
- TỔ CHỨC CƠ S ĐOÀN Điều 17:.
- Tổ chức cơ sở Đoàn có nhiệm vụ:.
- Tổ chức cơ sở Đoàn có quyền:.
- Đại hội đoàn viên hoặc Đại hội đại biểu của Đoàn cơ sở do Ban Chấp hành chi đoàn, chi đoàn cơ sở, Đoàn cơ sở triệu tập..
- Nhiệm kỳ Đại hội của chi đoàn và tổ chức cơ sở Đoàn:.
- từ 9 đoàn viên trở lên bầu Ban Chấp hành, Bí thư, Phó Bí thư.
- Ban Chấp hành Đoàn cơ sở bầu Ban Thường vụ (nếu có), Bí thư, Phó Bí thư..
- Ban Chấp hành chi đoàn, chi đoàn cơ sở và Đoàn cơ sở mỗi tháng họp ít nhất một kỳ, ở những nơi đặc thù do Ban Thường vụ Trung ương Đoàn quy định..
- được giới thiệu người tham gia vào Ban Chấp hành Đoàn ở địa phương..
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong Công an nhân dân là bộ phận của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy Công an Trung ương và Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, sự chỉ đạo thường xuyên của Tổng cục Chính trị Công an nhân dân..
- Ban Thường vụ Trung ương Đoàn và Tổng cục Chính trị Công an nhân dân hướng dẫn tổ chức và hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong Công an nhân dân..
- Tổ chức Đoàn phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát.
- Các cấp bộ Đoàn lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các tổ chức Đoàn và đoàn viên chấp hành Điều lệ Đoàn, nghị quyết của Đoàn..
- Ủy ban Kiểm tra của Đoàn được thành lập từ Trung ương đến cấp huyện do Ban Chấp hành cùng cấp bầu ra.
- Nhiệm kỳ của Ủy ban Kiểm tra mỗi cấp theo nhiệm kỳ của Ban Chấp hành cùng cấp.
- Ủy ban Kiểm tra có một số Ủy viên Ban Chấp hành, song không quá một phần hai (1/2) số lượng Ủy viên Ủy ban Kiểm tra.
- Việc công nhận Ủy ban Kiểm tra do Ban Chấp hành cùng cấp đề nghị, Ban Thường vụ Đoàn cấp trên trực tiếp quyết định.
- Việc cho rút tên trong danh sách Ủy ban Kiểm tra do Ban Chấp hành cùng cấp quyết định và báo cáo lên Đoàn cấp trên trực tiếp.
- Việc bổ sung và cho rút tên Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đoàn do Ban Chấp hành Trung ương Đoàn xem xét, quyết định..
- Tổ chức Đoàn cơ sở và chi đoàn cử một Ủy viên Ban Chấp hành phụ trách công tác kiểm tra, giám sát.
- Trường hợp chi đoàn không có Ban Chấp hành thì cử đồng chí Bí thư hoặc Phó Bí thư phụ trách công tác kiểm tra, giám sát..
- Tham mưu cho Ban Chấp hành kiểm tra việc thi hành Điều lệ, nghị quyết, chủ trương của Đoàn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, thanh niên..
- Kiểm tra cán bộ, đoàn viên (kể cả Ủy viên Ban Chấp hành cùng cấp) và tổ chức Đoàn cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm Điều lệ Đoàn..
- Kiểm tra công tác thu nộp, quản lý, sử dụng đoàn phí, việc quản lý sử dụng tài chính và các nguồn quỹ khác của các đơn vị trực thuộc Ban Chấp hành cùng cấp và cấp dưới..
- Giám sát Ủy viên Ban Chấp hành, cán bộ Đoàn cùng cấp và tổ chức Đoàn cấp dưới trong việc thực hiện chủ trương, nghị quyết và quy định của Đoàn..
- tham mưu cho Ban Chấp hành về việc thi hành kỷ luật Đoàn..
- Ủy ban Kiểm tra các cấp làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, chịu sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Đoàn cùng cấp và sự chỉ đạo của Ủy ban Kiểm tra cấp trên..
- tham mưu cho Ban Chấp hành cùng cấp thay đổi hoặc xóa bỏ quyết định kỷ luật của cấp bộ Đoàn cấp dưới..
- Những tổ chức có thẩm quyền quyết định gồm:.
- Ban Chấp hành từ Đoàn cơ sở trở lên..
- Đối với cán bộ: Ủy viên Ban Chấp hành Đoàn các cấp khi vi phạm kỷ luật phải được hội nghị Ban Chấp hành cùng cấp thảo luận, biểu quyết hình thức kỷ luật với sự đồng ý của trên một phần hai (1/2) số Ủy viên Ban Chấp hành có mặt tại hội nghị, Đoàn cấp trên trực tiếp xét quyết định..
- Đối với Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khi vi phạm kỷ luật phải được hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đoàn thảo luận, biểu quyết hình thức kỷ luật với sự đồng ý của trên một phần hai (1/2) số Ủy viên Ban Chấp hành có mặt tại hội nghị..
- Đối với cán bộ không phải là Ủy viên Ban Chấp hành, khi vi phạm kỷ luật thì cấp quản lý và quyết định bổ nhiệm ra quyết định kỷ luật..
- Đối với cơ quan lãnh đạo của Đoàn: khi vi phạm kỷ luật phải được hội nghị Ban Chấp hành Đoàn cấp trên trực tiếp thảo luận, biểu quyết hình thức kỷ luật với sự đồng ý của trên một phần hai (1/2) số Ủy viên Ban Chấp hành được triệu tập..
- Sau khi công bố quyết định kỷ luật, nếu người bị kỷ luật không tán thành thì trong vòng 30 ngày có quyền khiếu nại lên Ban Chấp hành Đoàn cấp trên cho đến Ban Chấp hành Trung ương Đoàn.
- Trong thời gian chờ đợi trả lời phải chấp hành quyết định kỷ luật..
- ĐOÀN VỚI CÁC TỔ CHỨC HỘI CỦA THANH NIÊN.
- Ban Chấp hành Đoàn các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam và các thành viên khác của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam thực hiện đúng mục đích, tôn chỉ theo Điều lệ của các tổ chức đó..
- Tổ chức và hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo Điều lệ của Đội do Ban Chấp hành Trung ương Đoàn quy định..
- Hội đồng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ở cấp nào do Ban Chấp hành Đoàn cấp đó lập ra và lãnh đạo..
- Ban Chấp hành Đoàn các cấp có trách nhiệm xây dựng tổ chức Đội.
- Tổ chức Đoàn, cán bộ, đoàn viên phải chấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ Đoàn.