« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều tra, đánh giá về Đa dạng Sinh học một số giống cấy trồng, vật nuôi truyền thống, đặc sản của huyện Từ Liêm và Ứng Hòa, Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Điều tra, đánh giá về Đa dạng Sinh học một số giống cấy trồng, vật nuôi truyền.
- thống, đặc sản của huyện Từ Liêm và Ứng Hòa, Hà Nội.
- Tổng quan về đa dạng sinh học và tầm quan trọng đối với phát triển bền vững.
- hệ sinh thái nông nghiệp.
- Nghiên cứu xây dựng được hệ thống đa dạng sinh học các cây trồng, vật nuôi của huyện Từ Liêm và huyện Ứng Hòa.
- Phân tích giá trị kinh tế và giá trị văn hóa xã hội của một số giống cây trồng, vật nuôi truyền thống, đặc sản của huyện Từ Liêm và Ứng Hòa.
- Đề xuất một số giải pháp kinh tế chủ yếu để bảo tồn và phát triển một số giống cây trồng vật nuôi nói riêng và kinh tế nông nghiệp huyện Từ Liêm và Ứng Hòa nói chung theo hướng nông nghiệp sinh thái..
- Đa dạng sinh học.
- Nông nghiệp sinh thái.
- Hà Nội.
- ĐDSH trong HSTNN làm cho HST trở lên “mềm dẻo” hơn trước những biến động của môi trường và làm cho sản xuất nông nghiệp trở lên có hiệu quả hơn, bền vững hơn..
- Tuy nhiên trong quá trình phát triển nông nghiệp chuyên canh đã dần làm mất đi ĐDSH trong các HSTNN..
- Từ Liêm và Ứng Hòa là hai huyện ngoại thành, sản xuất nông nghiệp không những đáp ứng khối lượng đáng kể nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho người dân thành phố, mà còn có ý nghĩa to lớn trong việc mang lại những giá trị tinh thần độc đáo, làm giàu cho nét đẹp truyền thống văn hoá của cư dân nơi đây..
- Đa dạng sinh học và tầm quan trọng đối với phát triển bền vững.
- Khái niệm về đa dạng sinh học.
- Đa dạng sinh học ở Việt Nam.
- Đặc điểm đó là cơ sở rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú về số lượng.
- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội, mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian.
- ĐDSH có một giá trị không thể thay thế được, trước tiên là đối với sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật trong đó có con người, tiếp đến là về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục.
- Bảo tồn Đa dạng sinh học.
- Trong môi trường tự nhiên một loài, một đối tượng mới có thể phát triển thông qua các quá trình tự nhiên, hoàn thành các vai trò sinh thái của chúng cũng như duy trì tính thích ứng của chúng..
- Quan điểm phát triển bền vững.
- PTBV được hiểu là sự phát triển kinh tế xã hội để đạt được đồng thời các mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và mục tiêu sinh thái (đảm bảo cân bằng sinh thái và bảo tồn các HST tự nhiên nuôi dưỡng con người..
- Vài nét về HST nông nghiệp.
- Những nét chung về HSTNN thành phố Hà Nội..
- Hệ sinh thái Nông nghiệp huyện Từ Liêm và huyện Ứng Hòa..
- Huyện Từ Liêm và Ứng Hòa nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, có đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, thêm vào đó người dân luôn chăm chỉ cần cù và có truyền thống sản xuất nông nghiệp từ lâu đời nên ở đây vật nuôi, cây trồng rất đa dạng phong phú..
- Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1.
- Sử dụng các kết quả nghiên cứu trước đánh giá sơ bộ hiện trạng ĐDSH các giống cây trồng, vật nuôi của 2 huyện..
- Sơ lƣợc đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Từ Liêm và Ứng Hoà 3.1.1.
- Huyện Từ Liêm.
- Từ Liêm có nhiều thuận lợi trong phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ, khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng tốt, các cụm dân cư đô thị dân trí cao.
- Chính vì vậy, mặc dù điều kiện tự nhiên thuận lợi nhưng nông nghiệp không phải là mũi nhọn của vùng..
- Hiện nay chủ trương của huyện chuyển sang phát triển thương mại, dịch vụ và công nghiệp.
- Diện tích sản xuất nông nghiệp thu hẹp dần..
- Thêm vào đó nguồn thu từ nông nghiệp không ổn định, không còn thu hút được nhân dân trong huyện..
- Huyện Ứng Hòa.
- Huyện Ứng Hòa là huyện nông nghiệp thuần, quá trình đô thị hóa chậm, chủ yếu ở vùng thị trấn Vân Đình.
- Thế mạnh của huyện là trồng rau sạch, thủy sản và mô hình sản xuất nông nghiệp tổng hợp gồm lúa + cá + vịt..
- Tương lai Ứng Hòa ngày càng quan trọng về sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nội thành Hà Nội..
- Điều tra về thành phần các loài vật nuôi, cây trồng tại huyện Từ Liêm và Ứng Hoà, Hà Nội.
- Mức độ đa dạng nông nghiệp ở Từ Liêm và Ứng Hòa rất cao.
- Theo điều tra tất cả các giống cây trồng, vật nuôi phổ biến của vùng đồng bằng sông Hồng đều có thể.
- Các giống cây trồng, vật nuôi truyền thống, đặc sản của huyện Từ Liêm và Ứng Hòa, Hà Nội.
- Giống cây trồng, vật nuôi truyền thống, đặc sản của huyện Từ Liêm.
- Theo điều tra, Từ Liêm sở hữu một số giống cây ăn quả đặc sản đã khẳng định được tên tuổi trên thị trường.
- Thành phố Hà Nội đặc biệt tập trung đầu tư phát triển cây ăn quả đặc sản nên trong thời gian gần đây diện tích trồng bưởi không bị thu hẹp chủ yếu là do chuyển đổi mục đích từ đất trồng lúa sang đất trồng bưởi.
- Do khác với các giống cây khác, cam Canh là loài cây rất khó trồng và chăm sóc..
- Cây hồng xiêm đầu tiên được du nhập từ Thái Lan vào Xuân Đỉnh từ hơn 120 năm trước và ngày càng tỏ ra phù hợp với chất đất Xuân Đỉnh, phát triển nhanh, trái chín có mùi thơm và vị ngọt mát không nơi nào có thể bì được và đã trở thành trái cây đặc sản nổi tiếng cả nước góp một phần thu nhập đáng kể cho người nơi đây cải thiện cuộc sống..
- Giống cây trồng, vật nuôi truyền thống, đặc sản của huyện Ứng Hòa.
- Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi về các loài, giống cây trồng vật nuôi truyền thống, quý hiếm bản địa có xuất xứ là huyện Ứng Hòa thì rất hiếm..
- Cây trồng có khoai lá hến, các giống ổi của Hoàng Xá và Lương Xá a.
- Tuy nhiên không nhiều người được biết giống vịt chế biến đó thật ra không phải là vịt cỏ mà chỉ là các giống vịt siêu thịt được nhập nội mạo danh..
- Thịt của chúng rất thơm ngon, tuy nhiên do chậm lớn, kích thước nhỏ lại thường bị đánh đồng với các giống vịt khác nên hiệu quả kinh tế không cao.
- Các giống cây trồng truyền thống, đặc sản của Ứng Hòa.
- Theo điều tra các cán bộ nông nghiệp huyện và người dân địa phương, Ứng Hòa còn có 2 nhóm cây trồng truyền thống đặc sản khác nữa đó là giống khoai lá hến và các giống ổi đào, ổi găng của Hoàng Xá và Lương Xá.
- Tuy nhiên các giống cây trồng này chưa có thương hiệu trên thị trường, thông tin về các giống cây trồng này còn rất ít, chủ yếu thông tin thu được từ người dân địa phương.
- vì vậy thành phố cần tìm hiểu, xây dựng thương hiệu và có biện pháp bảo vệ, phát triển các giống cây trồng nội địa này..
- Đề xuất các biện pháp bảo vệ và phát triển các giống cây, con truyền thống, đặc sản của Hà Nội..
- Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái.
- Nền nông Từ Liêm và Ứng Hòa hiện nay được đánh giá là có Đa dạng Sinh học nông nghiệp cao..
- Người dân huyện Từ Liêm và Ứng Hòa đã sở hữu một số nhóm cây trồng, vật nuôi truyền thống, đặc sản rất có giá trị..
- Các giống cây trồng đặc sản nổi tiếng của Từ Liêm:.
- Giống vật nuôi truyền thống, đặc sản của huyện Ứng Hòa: vịt cỏ..
- Bên cạnh đó một số giống cây trồng truyền thống của huyện như các giống ổi, giống khoai lang lá hến rất có giá trị cần thiết được bảo tồn và phát triển..
- Tình hình nuôi trồng các giống cây trồng truyền thống, đặc sản trên tại hai huyện trên gặp nhiều khó khăn.
- Cần thiết phải điều tra, nghiên cứu đánh giá một cách đầy đủ hơn về Đa dạng Sinh học nông nghiệp truyền thống, bản địa ở đây trong thời gian tới để có biện pháp bảo tồn tốt nhất..
- Agriculture Ecosystems and Tu Liem Ung Hoa district..
- Summary of the natural and socio-economic and Ung Hoa Tu Liem district 3.1.1.
- Ung Hoa District.
- Investigation of the composition of animals, plants and in Ung Hoa Tu Liem district, Hanoi.
- The level of agricultural diversity in Ung Hoa Tu Liem and very high.
- The plant varieties and animal breeds traditional specialties and Ung Hoa Tu Liem district, Hanoi.
- Plant varieties and traditional livestock, specialty Ung Hoa district.
- The traditional plant varieties, specialty of Ung Hoa.
- Agricultural background and Ung Hoa Tu Liem is currently rated as agricultural Biodiversity higher..
- People and Ung Hoa Tu Liem district already owns a group of plants, animals Traditional specialty is valuable..
- Traditional livestock breeds, Ung Hoa district specialties: duck grass..
- Bộ nông nghiệp và PTNT (1997), Báo cáo về chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp nước ta hiện nay, NXB nông nghiệp, Hà Nội..
- Bộ Nông nghiệp và PTNT (1998), Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại ở Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ nông nghiệp và PTNT (1999), Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn CNH,NĐH ở Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Điền (1990), Nông nghiệp các nước đang phát triển Châu Á, Tạp chí nghiên cứu kinh tế thế giới, số 1..
- Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia..
- Nguyễn Đình Hòe (2007), Nông nghiệp và phát triển bền vững, NXB Giáo dục Hà Nội..
- Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, NXB nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Thế Nhã (2001), Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 1..
- Nguyễn Trung Quế (2003), Nghiên cứu khái niệm về nông nghiệp đô thị sinh thái và hiện đại hóa nông thôn, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội..
- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội(2010), Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái và hiện đại hóa nông thôn Hà Nội giai đoạn Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội..
- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội(2000): Báo cáo phát triển kinh tế ngoại thành thủ đô theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa giai đoạn 2000-2005..
- Đặng Thanh Sơn (1997), Nền công nghiệp hiện đại, Báo nông nghiệp Việt Nam..
- Đào Thế Tuấn (2003), Nông nghiệp sinh thái hay nông nghiệp bền vững, Tạp chí phát triển nông thôn, năm thứ 4, số 2, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam..
- Đào Thế Tuấn (2003), Nghiên cứu khái niệm, nội dung nông nghiệp đô thị, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội..
- Đào Thế Tuấn (2003), Kinh nghiệm nước ngoài về phát triển nông nghiệp đô thị, báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học, Sở công nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội..
- Lê Đình Thắng (1994), Phát triển sản xuất một số nông sản ở Miền Bắc, Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội..
- UBND huyện Từ Liêm (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Từ Liêm thời kỳ 2001-2010..
- UBND huyện Từ Liêm (2010), Niên giám thống kê huyện Từ Liêm .
- UBND huyện Từ Liêm (2010), Các báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Từ Liêm 1997-2006..
- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội(2010), Tóm tắt báo cáo hội thảo quy hoạch phát triển cây ăn quả Hà Nội tới năm 2010..
- UBND huyện Từ Liêm (2010), Quy hoạch tổng thể huyện Từ Liêm, thời kỳ .
- UBND huyện Từ Liêm (2010), Dự thảo báo cáo thuyết minh quy hoạch tổng thể huyện Từ Liêm 2010-2020.