« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều tra hiện trạng nuôi trồng thủy sản lợ mặn cao triều ở xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LỢ MẶN CAO TRIỀU Ở XÃ PHÚ MỸ, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM Trương Văn Đàn 1.
- Bản đồ hóa, GIS, hiện trạng nuôi trồng thủy sản, Phú Mỹ Keywords:.
- Hiện trạng nuôi trồng thủy sản lợ mặn cao triều ở xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đã được nghiên cứu từ tháng 4 - 11 năm 2017.
- Nghiên cứu đã điều tra 33 hộ về nuôi trồng thủy sản, kết hợp kỹ thuật GIS với vị trí ao nuôi từ định vị GPS để tạo ra các bản đồ thuộc tính như: diện tích nuôi, đối tượng nuôi, hình thức nuôi, chăm sóc quản lý và hiệu quả về kinh tế.
- Điều tra hiện trạng nuôi trồng thủy sản lợ mặn cao triều ở xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
- Những năm trở lại đây, vùng nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở xã Phú Mỹ quanh đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có sự phát triển rất mạnh cả về quy mô lẫn diện tích..
- Tổng diện tích nuôi cao triều và thấp triều của cả xã Phú Mỹ là 64,8 ha (Lê Công Tuấn và Lê Thị Hạnh, 2009).
- Do đó, vấn đề quản lý vùng nuôi cần được quan tâm nhiều hơn nữa để nghề NTTS ở xã Phú Mỹ được phát triển bền vững hơn..
- Đầu thập niên 90, GIS mới áp dụng rộng rãi vào nghiên cứu các vùng NTTS (Aguilar-Manjarrez and Ross, 1995).
- Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu ứng dụng GIS trong lĩnh vực NTTS còn rất hạn chế, chủ yếu tập trung vào quy hoạch tổng thể cho các vùng ven biển hoặc một mảng đề tài nhỏ của các dự án.
- Tuy nhiên, các nghiên cứu ứng dụng GIS này mới chỉ dừng lại ở mức vẽ bản đồ quy hoạch vùng, chưa đi sâu vào điều tra, phân tích thông tin thuộc tính và không gian (Lê Công Tuấn và Lê Thị Hạnh, 2009)..
- Chính vì vậy, việc xây dựng bản đồ hiện trạng NTTS lợ mặn cao triều ở đầm phá xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang với sự hỗ trợ của công cụ GIS được tiến hành để giúp quản lý, kiểm soát tình hình nuôi trồng ở vùng đầm phá xã Phú Mỹ, làm cơ sở để đánh giá hiện trạng vùng nuôi một cách tổng quát, làm nguồn dữ liệu để phục vụ cho công tác quy hoạch bền vững NTTS trên địa bàn xã Phú Mỹ, đồng thời cung cấp thông tin vùng nuôi cho cộng đồng một cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan và nâng cao nhận thức trong việc NTTS..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu.
- Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4 - 11 năm 2017 với dữ liệu điều tra hiện trạng NTTS của năm 2016 tại xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế (Hình 1)..
- Hình 1: Bản đồ xã Phú Mỹ 2.2 phương pháp khảo sát thực địa và thiết.
- lập bản đồ.
- bản đồ nền dạng số xã Phú Mỹ với hệ tọa độ VN-2000.
- Tiến hành: Ba mươi ba hộ NTTS được điều tra hiện trạng (chiếm 100% hộ nuôi trong vùng) với số lượng là 106 ao nuôi ở vùng cao triều của xã Phú Mỹ bằng bảng câu hỏi soạn sẵn, kết hợp sử dụng máy GPS để định vị các ao nuôi của các hộ khảo sát, phần mềm ArcCatalog được sử dụng để tạo bản đồ thuộc tính dưới dạng các shapefile (*.shp)..
- Số hộ NTTS và số ao nuôi được thể hiện ở Hình 2.
- Hộ có nhiều ao nhất tập trung ở khu vực thôn An Lưu với 27 ao, các ao nuôi khác phân bố rải rác trong vùng nuôi của xã..
- Qua nghiên cứu thực địa, vị trí và diện tích ao nuôi được xây dựng dựa trên dữ liệu vector trong ArcGIS và tọa độ đo được từ GPS.
- Tổng diện tích nuôi cao triều tại địa bàn xã Phú Mỹ là 35,7 ha..
- Như vậy, diện tích nuôi cao triều ở xã Phú Mỹ đã.
- Diện tích nuôi cao triều ở xã Phú Mỹ nhiều hơn so với xã Hương Phương (8,9 ha) và xã Hải Dương (21,3 ha), thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trần Thị Cẩm Tú và ctv., 2017)..
- Hình 3: Bản đồ phân bố diện tích nuôi theo không gian.
- (2017), diện tích ao cao triều ven đầm phá ở xã Hương Phong và Hải Dương chủ yếu từ m 2 .
- Như vậy, các ao nuôi ở ven đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nói chung và ở Phú Mỹ nói riêng đều ở quy mô nhỏ và vừa.
- Nghiên cứu cho thấy người dân đã biết tận dụng diện tích nuôi triệt để và hiệu quả thông qua việc tăng độ đa dạng đối tượng nuôi bằng việc nuôi xen ghép nhiều loài thủy sản khác nhau như tôm sú (Penaeus monodon), cua xanh (Scylla paramamosain), cá kình (Siganus oramin), cá dìa (Siganus sp.
- Nghiên cứu cho thấy số ao nuôi xen ghép chiếm 99,1%, chỉ 0,9% nuôi đơn..
- nuôi: tôm sú, cá dìa, cá kình và cua chiếm diện tích lớn, tập trung chủ yếu tại vùng ven đầm phá thôn An Lưu, một số tập trung tại khu vực giáp ranh với xã Phú An và Phú Xuân.
- Nuôi đơn tôm sú chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số ao nuôi.
- Theo nghiên cứu của Trần Thị Cẩm Tú và ctv.
- Như vậy, kết quả nghiên cứu ở xã Phú Mỹ cũng phù hợp với nghiên cứu ở xã Hương Phong và Hải Dương về các đối tượng nuôi trong mô hình ao đất cao triều.
- Đây là lý do để người dân ở xã Phú.
- Mỹ lựa chọn hình thức nuôi xen ghép nhiều đối tượng trong ao nuôi cao triều..
- 3.4 Mật độ nuôi.
- mật độ trên 25 con/m 2 chiếm tỷ lệ rất nhỏ..
- Mật độ tôm ở xã Phú Mỹ cũng khá tương đồng với mật độ tôm thả ở xã Hương Phong và Hải Dương với 8 – 10 con/m 2 (Trần Thị Cẩm Tú và ctv., 2017).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ từ 1,5 - 5 con/m 2 phân bố tập trung thành từng cụm riêng, mật độ từ 5 - 25 con/m 2 phân bố rải đều quanh vùng, tính tập trung không cao..
- Hình 5: Bản đồ mật độ tôm Cá dìa và cá kình (Hình 6) được thả với mật độ.
- 1 con/m 2 , chiếm tỉ lệ 99%, mật độ từ 1 - 4 con/m 2 với tỉ lệ 1%..
- Mật độ này là phù hợp với mô hình nuôi ghép trong ao nuôi tôm sú.
- Tuy nhiên, mật độ cá ở xã.
- Phú Mỹ cũng giống với mật độ cá trong các mô hình nuôi ghép ở xã Hương Phong và Hải Dương (cá dìa 0,5 - 1 con/m 2 , cá kình 4 – 6 con/m 2 ) (Trần Thị Cẩm Tú và ctv., 2017)..
- nghiên cứu với mật độ <.
- một vài ao nuôi mật độ 1- 2 con/m 2 chiếm tỷ lệ rất nhỏ 8,9%.
- Mật độ này cũng phù hợp với nghiên cứu về mật độ thả cua ở xã Hương Phong và Hải Dương với 0,5 con/m 2 (Trần Thị Cẩm Tú và ctv., 2017)..
- Nghiên cứu cho thấy có 2-3 vụ nuôi trong năm..
- Hình 7: Bản đồ mật độ thả cua Thời gian nuôi vụ 1 diễn ra vào khoảng tháng 1.
- Một số ao nuôi của các hộ tiến hành nuôi vụ 1 ngoài khoảng thời gian trên, chiếm tỉ lệ 34,3% phân tán theo nhiều khoảng thời gian khác nhau trong khoảng từ tháng 11 - 7 năm sau..
- Hình 8: Bản đồ phân bố mùa vụ NTTS trong năm theo không gian Theo Trần Thị Cẩm Tú và ctv.(2017), xã.
- Như vậy, lịch thời vụ và số vụ/năm của các hộ nuôi cao triều ở xã Phú Mỹ nói.
- Hình 9: Phân bố tỉ lệ nước lấy vào ao nuôi theo không gian Theo kết quả, có đến 84,8% số ao nuôi đã xử lý.
- Khu vực gần bờ đầm phá xã Phú Mỹ có pH khá thấp, biến động từ thấp hơn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện nuôi thủy sản – QCVN BNNPTNT (pH = 7 - 9), hàm lượng chất hữu cơ khá cao như nhu cầu oxy sinh hóa (BOD 5 ) biến động từ 6,0 - 6,9mg/L, cao gấp 1,5 lần so với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, cột A1 bảo tồn động thực vật thủy sinh – QCVN08-MT:2015/BTNMT (BOD 5 <.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có 72,4% hộ nuôi không xử lý nước thải.
- Đây là nguyên nhân tiềm ẩn làm môi trường đầm phá tại xã Phú Mỹ nói riêng, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nói chung bị ô nhiễm, cũng chính là vấn đề cần quan tâm đối với hoạt động NTTS của khu vực nghiên cứu..
- 3.7 Thức ăn.
- Thức ăn sử dụng chủ yếu là thức ăn công nghiệp và tự chế.
- Trong đó, thức ăn công nghiệp chiếm chủ yếu với 82,9%, thức ăn tự chế chỉ chiếm.
- Thức ăn công nghiệp phổ biến ở khu vực thôn An Lưu.
- Khu vực giáp ranh với xã Phú An và Phú Xuân chủ yếu sử dụng cả thức ăn công nghiệp và tự chế..
- Hình 11: Phân bố tỉ lệ sử dụng thức ăn Tỷ lệ sử dụng thức ăn tự chế được thể hiện ở.
- Thức ăn tự chế được người nuôi sử dụng cho cá và cua trong ao nuôi xen ghép.
- Trong cơ cấu khẩu phần thức ăn, thức ăn tự chế ở khu vực nghiên cứu được sử dụng ở tỷ lệ từ 0 - 70%.
- Tỷ lệ thức ăn tự chế : thức ăn công nghiệp (30.
- phần thức ăn được sử dụng phổ biến ở các khu vực lân cận giáp ranh 2 xã Phú An và Phú Xuân với 30,2% số ao sử dụng.
- Số ao nuôi sử dụng thức ăn chế ở tỷ lệ 60-70% trong khẩu phần thức ăn chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
- Hình 12: Phân bố tỉ lệ sử dụng thức ăn tự chế.
- Hình 13: Phân bố tỉ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp Hình 13 cho thấy thức ăn công nghiệp được sử.
- dụng ở tỷ lệ 30 - 100% trong khẩu phần thức ăn ở khu vực nghiên cứu.
- Tuy nhiên, tỉ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp không đồng đều.
- Đối với vùng nuôi thuộc khu vực thôn An Lưu, 100% ao nuôi sử dụng.
- hoàn toàn thức ăn công nghiệp.
- Tỷ lệ thức ăn công nghiệp : thức ăn tự chế (70.
- 30%) cũng được sử dụng khá lớn, tập trung nhiều phía ranh giới với xã Phú An với tỉ lệ 30,5% ao nuôi sử dụng..
- Hình 14: Phân bố tỉ lệ kiểm tra thức ăn dư Hình 14 cho thấy số lượng hộ nuôi có kiểm tra.
- thức ăn dư thừa nhiều hơn các hộ nuôi không thực hiện công việc này.
- Điều đó khẳng định người nuôi đã chú trọng khâu kiểm tra thức ăn này.
- Tuy nhiên, 33% số hộ còn lại không quan tâm kiểm tra lượng thức ăn dư thừa.
- Điều này có thể gây ô nhiễm môi trường nuôi nếu thức ăn không sử dụng hết..
- Từ Hình 15, tổng chi phí đầu tư cho mỗi vụ nuôi của các ao nuôi và có sự chênh lệch lớn và phân bố không đồng đều.
- Theo nghiên cứu của Kiều Thị Huyền và ctv.
- Như vậy, chi phí đầu tư ở xã Phú Mỹ thấp hơn so với chi phí đầu tư chung của các xã ven đầm phá Tam Giang.
- Các hộ nuôi ở xã Phú Mỹ chủ yếu ở quy mô nhỏ với nguồn đầu tư còn hạn chế từ 2 - 100 triệu đồng/vụ/ha, chiếm 88%.
- khá đồng đều ở khu vực nuôi của xã Phú Mỹ.
- Hình 15: Bản đồ chi phí đầu tư Tổng thu 1 vụ nuôi.
- So sánh với nghiên cứu của Kiều Thị Huyền và ctv..
- (2015), tổng thu trung bình ở xã Phú Mỹ thấp hơn.
- so với tổng thu trung bình chung của các ao nuôi cao triều ven đầm phá Tam Giang - Cầu Hai triệu đồng/vụ/ha).
- Điều này hoàn toàn phù hợp khi các ao nuôi ở xã Phú Mỹ ở quy mô nhỏ, chi phí đầu tư thấp nên tổng thu mang lại không cao..
- Hình 17 cho thấy tỷ suất lợi nhuận tại các ao nuôi tương đối thấp.
- Tỉ suất lợi nhuận từ 0,4 - 1, chiếm tỷ lệ lớn với 64, 8% số ao nuôi.
- Đặc biệt, một số ao nuôi gần khu vực xã Phú An có tỷ suất lợi nhuận cao từ chiếm 14,3% số ao nuôi..
- Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tổng diện tích nuôi cao triều tại địa bàn xã Phú Mỹ là 35,7 ha, diện tích ao trên 0,5ha chiếm tỷ lệ lớn nhất với 43,3%.
- Mật độ tôm sú từ 1,5 - 5con/m 2 , cá và cua dưới 1 con/m 2 chiếm tỷ lệ cao, lần lượt là và 91,1%.
- Thức ăn công nghiệp được người nuôi sử dụng chủ yếu trong vùng.
- Tỷ suất lợi nhuận từ 0,4 – 1 chiếm tỷ lệ lớn với 64,8% số ao nuôi..
- Nghiên cứu cần được mở rộng cho các vùng NTTS khác để hoàn thiện bộ dữ liệu bản đồ về hiện trạng NTTS trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế..
- Nghiên cứu ứng dụng GIS phân vùng chất lượng nước đầm phá Tam Giang- Cầu Hai.
- Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu hiện trạng hữu cơ và vi sinh nước ở đầm Sam Chuồn thuộc xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ hoạt động nuôi tôm