« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ KHẢO SÁT DINH DƯỠNG KALI, CANXI TRÊN KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS LAM.) TẠI HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG


Tóm tắt Xem thử

- ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ KHẢO SÁT DINH DƯỠNG KALI, CANXI TRÊN KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS LAM.) TẠI HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG.
- Canxi, Kali, khoai lang Keywords:.
- Đề tài điều tra kỹ thuật canh tác khoai lang của nông dân được thực hiện nhằm tìm hiểu kỹ thuật canh tác của nông dân và xác định hiện trạng dinh dưỡng K, Ca (trao đổi trong đất và tổng số trong củ) trong sản xuất khoai lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long từ tháng 11/2011 đến tháng 6/2012.
- Kết quả điều tra 60 hộ dân canh tác khoai lang cho thấy giống khoai lang Tím Nhật được trồng phổ biến (98,3%) và nguồn hom giống được lấy phần lớn tại địa phương (98,3.
- Cách phòng trừ sâu bệnh của nông dân là phun thuốc ngừa định kỳ 7 ngày/lần với số lần sử thuốc bảo vệ thực vật trong một vụ khoai lang trung bình 18 lần/vụ.
- Số lần bón phân trong vụ khoai lang phổ biến từ 7-8 lần/vụ.
- Chi phí trung bình cho 1 ha trồng khoai lang khoảng 87 triệu đồng/ha, năng suất đạt trung bình là 28.270 kg/ha, lợi nhuận trung bình 158 triệu đồng/ha và tùy thuộc lớn vào thị trường thời điểm thu hoạch khoai.
- Hàm lượng K tổng số trong củ khoai lang trung bình 0,967% K khối lượng chất khô và Ca tổng số trong củ là 0,08%..
- Khoai lang (Ipomoea batatas L.) là cây lương thực với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được sử dụng với vai trò là rau lẫn lương thực.
- Khoai lang được trồng ở khắp mọi nơi trên cả nước từ đồng bằng đến miền núi, duyên hải miền Trung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Với hơn 10.000 ha trồng khoai lang hàng năm, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long là vùng trồng khoai lang lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tuy là vùng sản xuất chuyên canh nhưng nông dân canh tác khoai lang chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên năng suất không ổn định và chất lượng khoai chưa cao, củ nhỏ, méo mó và mau hư hỏng trong quá trình bảo quản.
- Do có thể nông dân bón phân cho khoai lang chưa phù hợp như chưa đúng lúc, bón thừa đạm, chưa đủ lượng kali (Nguyễn Hoàng Nguyên, 2012) hay lân rất cao (Nguyễn Thị Thu Lang và Nguyễn Ngọc Phê, 2009).
- Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều trong phòng trừ sâu bệnh cho khoai lang làm mất cân bằng sinh học tự nhiên, ảnh hưởng đến môi trường sống và tính an toàn thực phẩm giảm.
- Theo Nguyễn Văn Oai (2013) thì việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho 1 ha trồng khoai lang là rất nhiều gần 200 kg..
- Đây là một trong các yếu tố làm hạn chế sự xuất khẩu khoai lang đến các thị trường khó tính trên thế giới.
- Khoai lang là cây trồng lấy củ có nhu cầu K rất cao.
- (2013) sự phát triển quá mức của dây khoai lang làm sự hình thành củ giảm, kali là nguyên tố đa lượng hạn chế sự sinh trưởng, tập trung chất dinh dưỡng để phát triển củ.
- Canxi làm cho dây khoai lang ngắn lại và cho năng suất cao hơn khi không bón canxi (Njiti et al., 2013).
- (1997) để đạt năng suất 12 tấn/ha thì củ khoai lang đã lấy đi từ đất 60 kg K/ha và 3,6 kg Ca/ha, cả củ và thân lá thì lấy đi từ đất 90 kg K/ha và 16 kg Ca/ha.
- Từ những hạn chế trong sản xuất khoai lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, đề tài được thực hiện với mục đích (i) tìm hiểu loại và liều lượng phân bón trong kỹ thuật canh tác khoai lang và (ii) xác định hiện trạng dinh dưỡng K, Ca (trao đổi trong đất, tổng số trong củ) trong sản xuất khoai lang..
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Điều tra hiện trạng canh tác khoai lang bằng cách phỏng vấn 60 hộ dân trồng khoai lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long về thời vụ trồng, kỹ thuật làm đất, phương pháp trồng, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, năng suất, hiệu quả kinh tế.
- Khảo sát ở 20 ruộng trồng khoai lang bằng cách lấy mẫu đất đầu vụ để xác định K trao đổi, Ca trao đổi trong đất theo phương pháp của Houba et al.
- Theo dõi suốt vụ, lấy mẫu củ khoai lang ngay sau thu hoạch ở 20 ruộng tương ứng đã lấy mẫu đất đầu vụ, lấy ngẫu nhiên 10 củ ở 5 điểm theo đường chéo của khu ruộng, chọn củ có khối lượng trên 100 g/củ, vỏ củ bóng láng, không có dấu vết sâu bệnh.
- 3.1 Diện tích đất canh tác khoai lang ở nông hộ Kết quả điều tra ghi nhận diện tích đất trồng khoai lang trung bình của hộ nông dân là 0,92 ha, hộ dân có diện tích đất thấp nhất là 0,1 ha/hộ và cao nhất là 3 ha/hộ.
- Ở Hình 1 cho thấy số hộ nông dân có diện tích canh tác từ 1 ha trở xuống chiếm tỷ lệ khá cao 73,4%, chỉ có số ít là có diện tích canh tác khoai lang trên 1 ha.
- Trong 3 năm gần đây, có thời điểm giá khoai tăng cao nên diện tích đất trồng khoai lang ở tỉnh Vĩnh Long cũng tăng mạnh, nhiều hộ dân chuyển đất trồng lúa sang trồng khoai lang (Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, 2013).
- Từ kết quả điều tra trên cho thấy diện tích sản xuất của khoai lang còn nhỏ lẻ, nên việc chưa đồng nhất về kỹ thuật sản xuất khoai lang..
- Đây có thể là nguyên nhân làm cho năng suất khoai lang không ổn định..
- Hình 1: Diện tích trồng khoai lang ở nông hộ 3.2 Kỹ thuật trồng và sử dụng phân bón.
- cho khoai lang.
- Qua Hình 2 cho thấy vụ Đông Xuân (xuống giống tháng 11-12 và thu hoạch tháng 4-5 năm sau) số nông dân xuống giống khoai lang Tím Nhật cao nhất chiếm 66,7% số nông dân được điều tra, chỉ có 1,6% hộ nông dân trồng giống khoai lang khác và số nông dân gieo trồng lúa chiếm 31,7% số nông dân được điều tra.
- Vụ Hè Thu (xuống giống khoảng tháng 2-3 và thu hoạch khoảng tháng 5-6), số nông dân xuống giống khoai lang Tím Nhật cao nhất chiếm tỷ lệ khá cao 51,7%, chỉ có 1,6% hộ.
- nông dân trồng giống khoai lang khác và 46,7% hộ nông dân gieo trồng lúa.
- Tỷ lệ nông dân trồng giống khoai lang khác ở cả hai vụ Đông Xuân và Hè Thu thấp, nguyên nhân trong thời gian qua khoai lang Tím Nhật được các thương lái thu mua xuất sang Trung Quốc với giá cao hơn các giống khoai lang khác nên nông dân tập trung trồng giống khoai lang Tím Nhật.
- Bên cạnh đó, một số ít nông dân vẫn trồng các giống khoai lang khác để cung cấp cho thị trường trong nước, tuy giá bán không cao nhưng giá tương đối ổn định và giúp nông dân cải thiện thu nhập..
- Khoai lang Tím Nhật Khoai lang khác Lúa.
- Hình 2: Tỷ lệ nông dân.
- Việc nông dân luân canh trồng lúa vụ Đông Xuân và trồng khoai lang vụ Hè Thu chiếm tỷ lệ 30%.
- Mô hình trồng khoai lang ở vụ Đông Xuân và lúa ở vụ Hè Thu chiếm tỷ lệ cao nhất là 48,3% số nông dân được điều tra (Hình 3A).
- tương đối thuận lợi để khoai lang sinh trưởng và phát triển nên tỷ lệ nông dân xuống khoai lang trong vụ này khá cao.
- Đối với vụ Hè Thu do bị ảnh hưởng mưa làm cho ruộng khoai bị ngập úng, củ sẽ bị thối nên sẽ làm giảm năng suất và phẩm chất củ, thay vào đó người dân có thể trồng lúa thuận lợi hơn, do đó tỷ lệ nông dân canh tác cơ cấu mùa vụ khoai lang Đông Xuân - lúa Hè Thu khá cao, đồng thời hạn chế được sâu bệnh hại và tăng độ phì nhiêu cho đất.
- Bên cạnh đó, số nông dân xuống giống hai vụ khoai lang Đông Xuân-Hè Thu cũng.
- Theo Dương Minh (1999) thì trồng khoai lang liên tiếp nhiều vụ trên một khu đất làm đất bị kiệt quệ dinh dưỡng và sâu bệnh hại gia tăng..
- Chính vì vậy, việc luân canh chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng khoai lang sẽ làm cho mật độ sâu bệnh giảm..
- Hai vụ khoai lang.
- Lúa Đông Xuân - Khoai lang Hè Thu Khoai lang Đông Xuân – Lúa Hè Thu.
- Theo số liệu điều tra ghi nhận có 100% hộ nông dân đào mương rộng 0,6-0,7 m dọc theo ruộng khoai lang để thuận lợi cho việc tưới nước cho khoai lang..
- nông dân mua hom giống tại địa phương, chỉ có 1,7% nông dân mua hom giống khoai lang ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
- Theo Amoah (1997) trên dây khoai lang có từ 5-7 mắt sẽ cho năng suất khoai cao hơn nhiều so với cắt 3 mắt..
- Chính vì thế, hai kiểu đặt hom hai hàng và ba hàng được nông dân áp dụng trong canh tác khoai lang ở tỉnh Vĩnh Long khá phổ biến..
- Nông dân tưới nước cho khoai sau khi xuống giống 1 ngày 1 lần, sau 7 ngày thì tưới 2 ngày 1 lần cho tới khi khoai lang gần 1 tháng thì ngưng nước cho xuống củ, sau đó bắt đầu tưới lại sau 45 ngày sau khi trồng cách 2 - 3 ngày tưới 1 lần cho tới khi thu hoạch.
- Khoai lang là cây chịu hạn khá cao nhưng khoai lang cũng rất cần nước, nếu thiếu nước thì năng suất sẽ giảm.
- Đa số các nông dân tưới cho khoai lang bằng cách tưới phun, chiếm tỷ lệ 95%.
- số nông dân điều tra.
- Kết quả điều tra 100% nông dân đều trừ cỏ trong ruộng khoai lang bằng thuốc hóa học.
- Một số loại thuốc trừ cỏ nông dân sử dụng phổ biến trên ruộng khoai lang thuộc hoạt chất Glyphosate (Clymo-sate 480 SL), hoạt chất Paraquat (Cỏ cháy 420 SL)..
- hộ nông dân.
- các loại phân được sử dụng bón cho khoai lang (A) và số lần bón phân cho vụ khoai (B).
- Nguyễn Như Hà (2006) có ba thời kỳ bón phân cho khoai lang.
- Vì vậy, việc tập huấn kỹ thuật bón phân là điều rất cần thiết giúp nông dân trồng khoai lang tiết kiệm công bón và sử dụng phân bón hiệu quả hơn..
- Nhìn chung, nông dân chỉ bón theo tập quán dẫn đến bón phân chưa hợp lý theo nhu cầu của cây khoai lang, bón thừa đạm và nhiều lần, làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và chất lượng củ, đồng thời tạo điều kiện cho sâu bệnh tấn công trên cây khoai lang..
- Bên cạnh đó, phần lớn nông dân bón phân tùy vào khả năng kinh tế, giá cả củ khoai lang trên thị trường mà đầu tư nhiều hay ít, đa số nông dân chưa hiểu nhu cầu phân bón của khoai lang.
- Theo Nguyễn Như Hà (2006) liều lượng bón phân đạm cho khoai lang theo khuyến cáo là 51-100 kg N/ha..
- Hình 6: Liều lượng phân đạm, kali và lân sử dụng ở các nông hộ bón cho khoai lang Ở Hình 6 cho thấy lượng phân lân bón thấp hơn.
- Phần lớn nông dân sử dụng các loại phân có chứa lân và có số lần bón nhiều lần nên lượng phân lân dùng cho khoai lang khá cao..
- 3.3 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong vụ khoai lang.
- Kết quả ở Hình 7 cho thấy số nông dân sử dụng thuốc trừ cỏ 2 lần/vụ khoai lang cao, chiếm tỷ lệ 83,3%, số nông dân sử dụng thuốc trừ cỏ 1 lần/vụ khoai lang chiếm tỷ lệ 10%, số nông dân sử dụng thuốc trừ cỏ 3 lần/vụ chiếm tỷ lệ 6,7% số nông dân được phỏng vấn.
- Hình 7 cho thấy số nông dân sử dụng thuốc trừ sâu 16-18 lần/vụ khoai lang cao, chiếm tỷ lệ lần/vụ chiếm tỷ lệ 5%, 13-15 lần/vụ khoai lang chiếm tỷ lệ 5%, số nông dân sử dụng.
- Nhìn chung, nông dân sử dụng thuốc trừ sâu trung bình trong một vụ khoai lang là 18 lần/vụ.
- Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc bệnh cho khoai lang khá cao.
- Ở Bình Tân, bệnh héo dây và chết dây xuất hiện trên khoai lang khá phổ biến nên nông dân phải phun thuốc ngừa..
- nông dân sử dụng thuốc trừ cỏ, thuốc sâu và thuốc bệnh trong 1 vụ khoai lang 3.4 Thu hoạch.
- Theo kết quả điều tra ghi nhận 100% nông dân cho biết thời điểm thu hoạch khoai lang sớm hay muộn không chỉ phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng của giống khoai lang, mà còn phụ thuộc vào giá mua bán củ khoai lang trên thị trường.
- Do khoai lang là loại cây trồng lấy củ nên kỹ thuật canh tác là khâu rất quan trọng để khoai cho năng suất cao và ổn định..
- Qua Bảng 3 cho thấy tổng chi phí trung bình canh tác cho một ha khoai lang là đ/ha, chi phí thấp nhất là đ/ha, cao nhất là đ/ha.
- Tổng thu từ canh tác một ha khoai lang trung bình là đ/ha, tổng thu thấp nhất là đ/ha, tổng thu cao nhất là đ/ha.
- Lợi nhuận canh tác một ha khoai lang trung bình là đ/ha, có trường hợp thu hoạch vào thời gian giá củ khoai lang xuống thấp (3.000 đ/kg củ khoai lang) nông dân phải lỗ đ/ha, ngược lại có lúc thu họach vào thời điểm giá khoai cao (20.000 đ/kg củ khoai lang) nông dân có lợi nhuận rất cao đ/ha..
- Bảng 3: Hiệu quả kinh tế trong canh tác khoai lang.
- 3.6 Hiện trạng dinh dưỡng K (K trao đổi đất, K tổng số củ) trong canh tác khoai lang.
- Qua kết quả trình bày ở Bảng 4 cho thấy hiện trạng dinh dưỡng K trao đổi trong đất canh tác khoai lang (tầng đất canh tác khoai lang từ 0 – 20 cm) trung bình là 0,241 meq/100 g đất, đất có K tđ thấp nhất là 0,140 meq/100 g đất và đất có K tđ cao nhất là 0,320 meq/100 g đất.
- (2001) về về cation trao đổi trong đất cho cây khoai lang chỉ ở mức thấp – trung bình meq/100 g đất).
- Điều này có thể nói nếu canh tác khoai lang.
- qua nhiều vụ, với năng suất và tập quán bón kali như hiện nay thì nguồn kali tự nhiên trong đất sẽ cạn kiệt, nếu không có kỹ thuật canh tác, quản lý dinh dưỡng kali hợp lý thì năng suất, chất lượng khoai lang sẽ giảm và dịch bệnh sẽ phát triển là điều tất yếu xảy ra.
- Do đó, cần nghiên cứu liều lượng kali bón thích hợp để duy trì dinh dưỡng kali trong đất canh tác khoai lang, tăng năng suất và chất lượng củ khoai lang.
- Đối với khoai lang, kali có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất và chất lượng củ, khoai lang chỉ cần hàm lượng đạm, lân tương đối nhưng cần hàm lượng kali đáng kể (Lu et al., 2001).
- Bảng 4: Hiện trạng dinh dưỡng K trong canh tác khoai lang ở huyện Bình Tân.
- đất, Ca tổng số củ) trong canh tác khoai lang Trong kết quả khảo sát này hiện trạng Ca trao đổi trong đất trung bình là 5,267 meq/100 g đất, ruộng có hàm lượng Ca trao đổi thấp nhất là 4,09 meq/100 g đất và ruộng có Dierolf et al.(2001) về cation trao đổi trong đất cho cây khoai lang thì hàm lượng Ca trao đất ở mức cao.
- Trong 20 ruộng khảo sát này thì nông dân không có bón bổ sung Ca trong canh tác khoai lang.
- Tuy nhiên, Ca là nguyên tố ít di động trong cây và về lâu dài để duy trì độ phì nhiêu của đất, đáp ứng nhu cầu hàm lượng Ca của khoai lang cao trong thời gian ngắn vào giai.
- Vì vậy, cần nghiên cứu biện pháp cung cấp K, Ca trong canh tác khoai lang để tăng năng suất và chất lượng củ khoai lang..
- Bảng 5: Hiện trạng dinh dưỡng Ca trong canh tác khoai lang.
- Ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long nông dân trồng chủ yếu là giống khoai lang Tím Nhật, nguồn hom giống được lấy phần lớn tại địa phương từ ruộng lân cận trồng trước đó.
- Về sâu bệnh chủ yếu trên khoai lang xuất hiện sùng và bệnh héo dây..
- Cách phòng trừ chủ yếu phun ngừa định kỳ 7 ngày/lần, với số lần sử thuốc bảo vệ thực vật trong một vụ khoai lang trung bình 18 lần/vụ.
- Số lần bón phân trong vụ khoai lang phổ biến từ 7-8 lần/vụ..
- Về phân bón lượng đạm trung bình bón cho khoai lang là 100 kg N/ha, lân là 80 kg P 2 O 5 /ha và kali là 100 kg K 2 O/ha.
- Cần nghiên cứu công thức bón phân kali và canxi cho khoai lang phù hợp để nâng cao năng suất, chất lượng và kéo dài thời gian bảo quản củ khoai lang sau thu hoạch..
- Quản lý dịch hại tổng hợp cây khoai lang.
- Điều tra hiện trạng kỹ thuật canh tác khoai lang huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long