« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐIềU TRA MÔ HìNH SảN XUấT XOàI RảI Vụ THEO HƯớNG GAP TạI HUYệN CAO LãNH, TỉNH ĐồNG THáP


Tóm tắt Xem thử

- ĐIỀU TRA MÔ HÌNH SẢN XUẤT XOÀI RẢI VỤ THEO HƯỚNG GAP TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP.
- Điều tra kỹ thuật xử lý ra hoa xoài bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 110 hộ có diện tích >2.000 m 2 từ tháng 3-6/2007.
- Mô hình xử lý ra hoa vụ sớm và vụ muộn trên hai giống xoài cát Hòa Lộc và cát Chu thực hiện tại xã Mỹ Xương với diện tích 0,5 ha/mô hình.
- Nhà vườn phun thuốc lần nếu áp dụng biện pháp bao trái và lần nếu không bao trái.
- Có 35,5% hộ sử dụng bao giấy Đài Loan bao trái ở giai đọan 45 ngày sau khi đậu trái.
- Bao trái ở giai đọan 40 ngày sau khi đậu trái làm giảm tỉ lệ bệnh xì mũ trái và làm giảm ba lần phun thuốc trong giai đọan phát triển trái.
- Do đó, biện pháp sản xuất trái cây trái vụ hay điều khiển cho cây ra hoa vào nhiều thời vụ khác nhau trong năm không những đem lại thu nhập cao cho nhà vườn nhưng đồng thời cũng góp phần cung cấp lượng trái cây hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
- Quy trình xử lý ra hoa (Trần Văn Hâu, 2005.
- Điều tra kỹ thuật xử lý ra hoa rải vụ xoài tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân trồng xoài có diện tích từ 2.000 m 2 trở lên theo phiếu soạn sẳn tại năm xã trồng xoài chủ yếu của huyện là Mỹ Hội, Mỹ Thọ, Bình Hàng Tây, Bình Hàng Trung và Mỹ Xương từ tháng 3-6/2007, tổng cộng có 110 hộ.
- Mô hình xử lý ra hoa rải vụ xoài được thực hiện trên giống xoài cát Hòa Lộc 6-8 năm tuổi và xoài cát Chu 6 năm tuổi tại vườn nông dân ở xã Mỹ Xương từ tháng 2/2007 đến tháng 3/2008.
- Quy trình canh tác và xử lý ra hoa xoài cát Hòa Lộc theo Trần Văn Hâu (2005) và có bổ sung cho xoài cát Chu (Lê Thanh Điền, 2008 và Nguyễn Thị Kim Xuyến, 2008).
- Sau khi thu hoạch tiến hành cắt tỉa cành, tưới paclobutrazol (PBZ) vào đất khi lá 15 ngày tuổi (1 g a.i./m đường kính tán), phun thiourea nồng độ 0,4% ở thời điểm 90 ngày sau khi tưới PBZ đối với xoài cát Hòa lộc và 60 ngày đối với cát Chu để kích thích ra hoa.
- Tiến hành bao trái bằng bao giấy Đài Loan ở giai đọan 40 ngày sau khi đậu trái.
- 3.1.1 Quy trình xử lý ra hoa.
- Nhà vườn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp kích thích xoài ra hoa chủ yếu bằng hóa chất, tạo mầm hoa bằng PBZ với liều lượng 1,5-2,0 a.i./m đường kính tán, xử lý khi lá 15-20 ngày tuổi, kích thích ra hoa bằng thiourea ở nồng độ 0,3-0,5% ở thời điểm 45-60 ngày sau khi xử lý PBZ (Bảng 1).
- Bảng 1: Quy trình kích thích ra hoa xoài của nông dân huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng tháp.
- Biện pháp xử lý ra hoa.
- Hóa chất kích thích ra hoa.
- 3.1.2 Thời vụ ra hoa.
- Trong điều kiện tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long, xoài ra hoa tự nhiên vào tháng 1-2 do có điều kiện nhiệt độ lạnh và thời tiết khô ráo (Trần Văn Hâu, 1997 &.
- Hiện nay do áp dụng các biện pháp kích thích ra hoa nên nông dân thường kích thích ra hoa hai vụ trong năm và thời vụ ra hoa có thể chia thành bốn thời vụ chính là vụ mùa (tháng 1-2), vụ ra hoa muộn (tháng 5-6), vụ nghịch (tháng 7-9) và vụ sớm (tháng 11-12) (Hình 1).
- Vụ mùa có tỉ lệ hộ áp dụng thấp vì giá bán thường thấp, trong khi ở vụ nghịch mặc dù giá bán cao nhưng do mưa, tỉ lệ ra hoa thấp, chi.
- vườn xử lí ra hoa.
- Tỉ lệ ra hoa.
- hộ xử lí ra hoa Tỉ lệ ra hoa.
- Hình 1: Tỉ lệ hộ nông dân xử lý ra hoa và tỉ lệ ra hoa ở các thời vụ khác nhau trong năm tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Năng suất thu họach trong mùa biến động rất lớn phụ thuộc vào hiệu quả của biện pháp ra hoa và quản lý sâu bệnh, có khi thất thu hòan tòan hay trái bị bệnh xì mũ không bán được..
- Hình 2: Năng suất xoài (kg/cây) ở hai thời vụ thu họach sớm được điều tra tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- 3.1.4 Côn trùng gây hại và hóa chất phòng trị.
- Tuy nhiên, côn trùng thường gây hại quan trọng trong mùa khô.
- Tỉ lệ.
- Hình 3: Tỉ lệ.
- các vườn được điều tra bị các loại sâu gây hại trên xoài tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Hình 4: Tỉ lệ.
- các vườn được điều tra sử dụng các loại hóa chất phòng trị sâu hại trên xoài tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- 3.1.5 Bệnh gây hại và hóa chất phòng trị.
- Hình 5: Tỉ lệ.
- các vườn được điều tra bị các loại bệnh gây hại trên xoài tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Hình 6: Tỉ lệ.
- các vườn được điều tra sử dụng các loại hóa chất phòng trị bệnh hại trên xoài tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- 3.1.6 Biện pháp bao trái.
- Có 35,5% nhà vườn áp dụng biện pháp bao trái để hạn chế thiệt hại do bệnh xì mũ trái gây ra.
- Mặc dù giá bao trái khá cao và phải tốn chi phí lao động để bao nhưng để hạn chế thiệt hại do bệnh xì mũ gây ra nên nhà vườn cũng quan tâm áp dụng, đặc biệt là trong mùa mưa.
- Thời điểm bao trái bắt đầu từ 15-60 ngày sau khi đậu trái nhưng phổ biến nhất là bao ở giai đọan 45 ngày sau khi đậu trái vì vào giai đọan nầy trái xoài vừa qua gai đạon rụng sinh lý nên số trái thường ổn định hơn so với bao vào các thời điểm sớm khi trái còn rụng với tỉ lệ cao (Bảng 2).
- Ngòai tác dụng hạn chế sự gây hại của bệnh xì mũ, nhà vườn cũng ghi nhận bao trái sẽ làm cho trái có màu.
- Biện pháp bao trái còn làm giảm ba lần phun thuốc trừ bệnh trong giai đọan phát triển trái (Hình 7)..
- Bảng 2: Lọai bao và thời điểm bao trái xoài của nông dân huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Bao trái xoài.
- Có bao trái 35,5.
- Không bao trái 65,5.
- Loại bao trái.
- SKĐT: sau khi đậu trái.
- Bao trái Không bao.
- Hình 7: Số lần phun thuốc (lần/vụ) phòng trừ sâu bệnh hại xoài trong điều kiện có bao và không bao trái được điều tra tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- 3.2 Mô hình xoài cát Hòa Lộc và cát Chu 3.2.1 Tỉ lệ ra hoa và năng suất.
- Bảng 3: Tỉ lệ ra hoa, năng suất và thành phần năng suất xoài cát Hòa Lộc và cát Chu ở vụ sớm và vụ mộn tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Vụ sớm .
- Vụ muộn Cát Hòa Lộc Cát Chu Cát Hòa Lộc Cát Chu Tỉ lệ ra hoa.
- sd Số trái/cây (trái ± sd Trọng lượng TB 1 trái (g ± sd Năng suất (kg/cây ± sd Kết quả xây dựng mô hình xoài cát Hòa Lộc và xoài cát Chu trong vụ sớm và vụ muộn cho thấy tỉ lệ ra hoa của xoài cát Hòa Lộc tương đương nhau, đạt tỉ lệ khá cao ở cả hai vụ trong khi vụ muộn xoài cát Chu có tỉ lệ ra hoa thấp hơn (57,9.
- Tuy nhiên, có lẽ do vụ muộn sự ra hoa và đậu trái trong mùa khô có thời tiết thuận lợi, sự đậu trái cao, ít bị bệnh phá hại hơn nên năng suất của vụ nầy cao hơn vụ sớm ở cả hai giống xoài cát Hòa Lộc và xoài cát Chu (Bảng 3)..
- Áp dụng quy trình phòng trừ sâu bệnh theo các giai đoạn sinh trưởng của cây, bao trái giai đọan 40 ngày sau khi đậu trái và ngưng sử dụng thuốc 30 ngày trước khi thu hoạch nhằm bảo đảm trái an toàn.
- Kết quả cho thấy để đạt được hiệu quả phòng trừ sâu bệnh cần phun thuốc 11 lần nếu áp dụng biện pháp bao trái và 13-14 lần nếu không bao trái (Bảng 4).
- Số lần phun thuốc nhiều tập trung vào giai đọan từ khi đậu trái đến thu họach, nếu bao trái sớm hơn sẽ giảm được số lần phun thuốc nhưng tốn chi phí bao và công lao động vì giai đọan nầy trái còn rụng nhiều, chưa ổn định..
- Bảng 4: Số lần phun thuốc trừ sâu bệnh ở vụ xoài sớm và vụ muộn trong điều kiện có bao và không bao trái tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Thời điểm phun thuốc Vụ sớm Vụ muộn Bao trái Không bao Bao trái Không bao.
- Kích thích ra hoa - đậu trái 5 5 5 5.
- Ghi chú: Bao trái thực hiện ở giai đọan 40 ngày sau khi đậu trái.
- Bảng 5: Phần trăm số lần phun các loại thuốc trừ sâu bệnh trong vụ sớm tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Tổng số lần phun trong vụ: Bao trái 11 lần .
- Ở vụ sớm, xoài ra hoa vào cuối mùa mưa nhưng trái phát triển trong mùa khô nên bệnh thán thư gây hại nhiều ở giai đọan ra hoa trong khi giai đọan trái phát triển bị sâu gây hại nặng đặc biệt là bù lạch (Thrips sp.
- Trong khi ở vụ muộn, ra hoa và đậu trái trong mùa khô, chỉ giai đọan trái trưởng thành trong mùa.
- Bảng 6: Phần trăm số lần phun các loại thuốc trừ sâu bệnh trong vụ muộn (từ tháng tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Super Mastercop Copper sulfate, Pentahydrate 7,7 1 Tổng số lần phun trong vụ: Bao trái 11 lần .
- 3.2.4 Hiệu quả của biện pháp bao trái lên bệnh xì mũ trái và dư lượng thuốc Tỉ lệ trái bị bệnh xì mũ nếu không được bao trái trong vụ sớm cao so với vụ muộn (8-10% so với 5-6%) nhưng tỉ lệ vết bệnh trên trái thì ngược lại (Hình 8).
- Biện pháp bao trái có tác dụng làm giảm tỉ lệ trái bệnh trên hai giống xoài ở cả hai vụ..
- Tất cả các mẫu trái phân tích dù có bao trái hay không đều không phát hiện dư lượng các loại thuốc bảo vệ thực vật trong thịt trái.
- Bảng 6: Hiệu quả của biện pháp bao trái lên sự gây hại của bệnh xì mũ trên trái, dư lượng nitrate và thuốc trừ sâu trên trái xoài cát Hòa Lộc.
- Tỉ lệ bệnh xì mũ và dự lượng trong trái.
- Vụ muộn Bao trái Không bao Bao trái Không bao.
- Tỉ lệ bệnh Xì mũ.
- Tỉ lệ vết bệnh/trái.
- Bảng 7: Hiệu quả của biện pháp bao trái lên sự gây hại của bệnh xì mũ trên trái, dư lượng nitrate và thuốc trừ sâu trên trái xoài cát Chu.
- Tỉ lệ bệnh xì mũ và dư lượng trong trái.
- Vụ sớm.
- Vụ muộn Từ tháng 2-8/2007 Bao trái Không bao Bao trái Không bao Tỉ lệ trái bị bệnh Xì mũ.
- Tỉ lệ vết bệnh.
- Bao trái ở thời điểm 40 ngày sau khi đậu trái.
- Hình 8: Bao trái xoài bằng bao giấy Đài Loan tại Cao Lãnh, Đồng Tháp.
- Nhà vườn trồng xoài ở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp xử lý cho xoài ra hoa vào bốn thời vụ trong năm với tỉ lệ ra hoa từ 54% (vụ muộn) đến 71,6% (vụ sớm), đạt năng suất trung bình 70-75 kg/cây.
- Bệnh thán thư và xì mũ trái là hai đối tượng gây hại quan trọng trong mùa mưa trong khi bù lạch, sâu đục trái và rầy bông xoài là côn trùng gây hại quan trọng trong mùa khô.
- Có 35,5% hộ sử dụng bao giấy Đài Loan bao trái ở giai đọan 45 ngày sau khi đậu trái..
- Kích thích xoài ra hoa vụ muộn từ 2-8/2007 và vụ sớm từ tháng đạt tỉ lệ ra hoa khá cao (>60%) trên cả hai giống xoài cát Chu và Cát hòa Lộc, nhưng vụ muộn có năng suất cao từ 1,8 lần (xoài cát Hòa Lộc) đến hai lần (xoài cát Chu) so với vụ sớm.
- Vụ muộn có mức độ bị sâu, bệnh gây hại thấp hơn so với vụ sớm.
- Bao trái ở giai đọan 40 ngày sau khi đậu trái làm giảm phun thuốc trừ bệnh 3 lần trong giai đọan phát triển trái và giảm tỉ lệ trái bị bệnh xì mũ so với không bao.
- Nên áp dụng biện pháp bao trái, đặc biệt là trong mùa mưa để giảm tỉ lệ trái bị thiệt hại do bệnh xì mũ và giúp cho trái ít bị thiệt hại do cơ học và có màu sắc đẹp hơn.
- Cần nghiên cứu hiệu quả kinh tế của biện pháp bao trái ở những thời điểm khác nhau sau khi đậu trái để xác định thời điểm bao trái đạt hiệu quả cao nhất..
- Khảo sát đặc tính ra hoa, sự phát triển trái và thời điểm kích thích ra hoa bằng thiourea sau khi xử lý paclobutrazol bằng phương pháp tưới vào đất trên giống xoài cát Chu tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Ảnh hưởng của nồng độ paclobutrazol lên sự ra hoa xoài cát Chu tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Xác định một số yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa xoài cát Hòa Lộc.
- So sánh một số biện pháp xử lý ra hoa xoài Cát Hòa Lộc