« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐIềU TRA TìNH HìNH NHIễM VI KHUẩN LEPTOSPIRA TRÊN ĐàN Bò SữA, CHó Và CHUộT TạI CÔNG TY Cổ PHầN THUỷ SảN SÔNG HậU


Tóm tắt Xem thử

- Tỷ lệ nhiễm Leptospira ở trại chăn nuôi bò sữa cao nhất tìm thấy trên chuột (55,55.
- kế đến là chó (40,46%) và thấp nhất ở đàn bò sữa (22,61.
- Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên bò và chó không phụ thuộc vào lứa tuổi.
- Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chó và chuột không phụ thuộc vào giới tính.
- Tất cả các chủng Leptospira phổ biến trên bò sữa và chó đều có trên chuột.
- Chuột có thể là nguồn làm lây nhiễm Leptospira cho bò và chó trong trại bò sữa với hệ số tương quan R 2 (0,77)..
- Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn Leptospira trên đàn bò sữa, chó và chuột tại công ty cổ phần thuỷ sản Sông Hậu” nhằm đạt được mục tiêu xác định tỷ lệ nhiễm Leptospira trên đàn bò sữa nuôi tại trại chăn nuôi bò sữa, chó và chuột ở công ty cổ phần thuỷ sản Sông Hậu (Cty CPTSSH), xác định các chủng Leptospira hiện diện trên đàn bò, chó và chuột, chủng phổ biến nhất và khảo sát mối quan hệ giữa chuột, nhân tố trung gian truyền mầm bệnh Leptospira trên đàn bò sữa ở Cty CPTSSH..
- Sau khi vận chuyển về phòng thí nghiệm, mẫu huyết thanh được pha loãng theo tỷ lệ .
- Xác định tỷ lệ nhiễm Leptospira bằng phản ứng vi ngưng kết Microscopic Agglutination Test (MAT).
- Kiểm tra dưới kính hiển vi nền đen, nếu số Leptospira tự do ít hơn so với đối chứng âm, thì dựa vào mức độ ngưng kết để đánh giá kết quả dương tính.
- Y, X, Z: Tỷ lệ huyết thanh dương tính ở chuột, bò, chó..
- 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN.
- 3.1 Kết quả khảo sát tỷ lệ nhiễm Leptospira trên đàn bò sữa, chó và chuột tại trại chăn nuôi bò sữa thuộc Cty CPTSSH.
- Bảng 1 : Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên đàn bò sữa, chó và chuột tại trại chăn nuôi bò sữa Loài gia súc TSM khảo sát.
- (con) Tỷ lệ.
- Kết quả bảng 1 cho thấy, tỷ lệ nhiễm Leptospira chung trên bò sữa, chó và chuột quanh khu vực trại chăn nuôi là 32,58%.
- Trong đó, tỷ lệ nhiễm cao nhất trên chuột (55,55.
- Leptospira nhiễm trên chuột, chó được thu thập trong và xung quanh khu vực trại chăn nuôi bò sữa chiếm tỷ lệ rất cao.
- Đối với chó tỷ lệ nhiễm Leptospira trong nghiên cứu của chúng tôi là 40,47% đây là một tỷ lệ rất cao.
- Kết quả này cao hơn kết quả điều tra của Đào Trọng Đạt (1967.
- trích theo Đoàn Thị Băng Tâm, 1987), tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chó là 26,47%..
- Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Chu Thị Mỳ (1995) trên đàn bò sữa Tp.
- Hồ Chí Minh là 28,15%, ở Mông Cổ tỷ lệ nhiễm lên đến 80,4%.
- Kết quả khảo sát của chúng tôi tương tương với kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Phong (2005) trên đàn bò của tỉnh Đồng Tháp là.
- Tuy nhiên, kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm Leptospira trên bò ở Đức (10%) (Klaasen et al., 2003.
- Từ đó cho thấy, Leptospira nhiễm trên bò ở các nơi khác nhau có tỷ lệ khác nhau.
- 3.2 Kết quả khảo sát tỷ lệ nhiễm Leptospira trên bò sữa, chó và chuột theo hiệu giá kháng thể.
- Bảng 2: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên bò sữa, chó và chuột theo hiệu giá kháng thể.
- dương Tỷ lệ.
- Qua kết quả bảng 2 cho thấy, mức hiệu giá kháng thể ngưng kết trên bò từ 1:100 đến 1:400, trên chó 1:100, trên chuột từ 1:100 đến 1:200.
- Mức hiệu giá trong nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn so với nghiên cứu trước đây của Nguyễn Thị Đào (2006) khi khảo sát tình hình nhiễm Leptospira trên đàn bò của tỉnh Tiền Giang hiệu giá kháng thể tập trung chủ yếu 1:100 đến 1:400 chiếm 87,0%, Nguyễn Văn Dũng (2005) tỷ lệ từ 1:100 đến 1:400 là 84,68%.
- Cường độ nhiễm Leptospira trên đàn bò trong nghiên cứu của chúng tôi ở mức thấp chưa có biểu hiện triệu chứng của bệnh Leptospirosis.
- Điều này có thể nhận định là đàn bò sữa chúng tôi khảo sát đang ở thể mang trùng chứ chưa biểu hiện triệu chứng bệnh.
- Trên chó, mức hiệu giá ngưng kết tập trung toàn bộ ở mức 1:100 chiếm tỷ lệ 100%.
- Kết quả này cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của Võ Bảo Toàn (2007) nghiên cứu trên chó tại thành phố Cần Thơ, hiệu giá ngưng kết chủ yếu là 1:100.
- Kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy, chó và chuột ở trong và môi trường quanh trại đang mang mầm bệnh Leptospira với tỷ lệ khá cao.
- Đây có thể là nguồn làm nguy cơ lây truyền bệnh cho đàn bò sữa tại cty CPTSSH..
- 3.3 Kết quả khảo sát tỷ lệ nhiễm Leptospira trên bò sữa theo hiệu giá kháng thể của lần lấy mẫu thứ hai.
- Bảng 3: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên bò sữa khảo sát lần 2 theo hiệu giá kháng thể Mức hiệu giá Số mẫu khảo sát Số mẫu dương Tỷ lệ.
- Nhìn chung đàn bò của trại có tỷ lệ huyết thanh dương tính với xoắn khuẩn Leptospira ở mức hiệu giá ngưng kết tương đối thấp và không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng..
- 3.4 Kết quả khảo sát tỷ lệ nhiễm Leptospira trên đàn bò sữa theo lứa tuổi.
- Bảng 4: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên đàn bò sữa theo lứa tuổi Năm tuổi Số mẫu khảo sát.
- P=0,198 Tổng Tỷ lệ nhiễm Leptospira cao nhất ở bò trên 4 năm đến 6 năm tuổi (37,03.
- Mặc dù tỷ lệ nhiễm Leptospira có khuynh hướng tăng dần theo lứa tuổi.
- Tuy nhiên, kết quả này có thể cho thấy tính chất truyền lây của xoắn khuẩn Leptospira, thông thường gia súc có thời gian sống càng lâu thì cơ hội tiếp xúc với yếu tố nguy cơ và mầm bệnh càng nhiều thì tỷ lệ nhiễm càng tăng.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Đào (2006) khi điều tra tình hình nhiễm Leptospira trên đàn bò của tỉnh Tiền Giang, với tỷ lệ nhiễm Leptospira theo lứa tuổi ở nhóm bò trên 4 năm tuổi là 15.33%, kế đến là nhóm bò từ 2-4 năm tuổi 9.80%, nhóm bò dưới 2 năm tuổi chiếm tỷ lệ thấp.
- So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với nghiên cứu của Prescott et al., (1988) trên bò ở Ontario thì tỷ lệ nhiễm các chủng Leptospira ở bò tăng dần theo lứa tuổi.
- So vơi kết quả nghiên cứu của.
- Aslantas và Ozdemir, (2005) khi khảo sát Leptospira trên bò nuôi ở Thổ Nhĩ Kỳ, tỷ lệ nhiễm Leptospira cũng cho nhận định là không có sự khác biệt theo tuổi..
- 3.5 Kết quả khảo sát tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chó theo lứa tuổi.
- Bảng 5: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chó theo lứa tuổi.
- Tất cả các nhóm tuổi ở chó đều nhiễm Leptospira, nhóm chó dưới 1 năm tuổi tỷ lệ nhiễm cao nhất là 52,38%, nhóm tuổi từ 1-3 năm nhiễm 37,50%, nhóm >.
- Kết quả này phù hợp với đặc điểm dịch tễ của bệnh là Leptospira có thể gây bệnh cho con vật ở mọi lứa tuổi.
- Trong khảo sát của chúng tôi thì chó dưới 1 năm tuổi nhiễm cao nhất 52,38%, kết quả này phù hợp với nhận định của Hunter (2001), chó con dưới 1 năm tuổi mẫn cảm với Leptospira hơn chó trưởng thành.
- Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ward (2002), tỷ lệ nhiễm Leptospira ở chó <.
- 1 năm tuổi cao hơn những lứa tuổi khác, theo kết quả nghiên cứu của ông thì chó <1 năm tuổi tỷ lệ nhiễm Leptospira là 21%, từ 7-10 năm tuổi tỷ lệ nhiễm là 16%.
- Tuy nhiên, Ward et al., (2004) đã báo cáo là những chó từ 4 đến 6-9 năm tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những chó dưới 1 năm tuổi có sự khác biệt so với kết quả của chúng tôi..
- 3.6 Kết quả khảo sát tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chó và chuột theo giới tính.
- Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chó và chuột theo giới tính.
- Chó đực có tỷ lệ dương tính với Leptospira thấp hơn chó cái, chiếm tỷ lệ lần lượt là 39,13% và 42,11%.
- Kết quả này cho thấy chó nhiễm Leptospira là không có sự phân biệt về giới tính.
- Kết quả này có sự sai khác với nhận định của Hunter (2001) là bệnh trên chó đực phổ biến hơn chó cái.
- Tương tự, tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chuột đực và chuột cái không khác biệt nhau (P=0,953).
- Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên chuột đực là 55% và chuột cái là 55,77%.
- Cũng như ở chó, chuột trong nghiên cứu của chúng tôi được thu thập trong cùng địa điểm nên các yếu tố lây truyền như phân, nước tiểu, ao hồ nước đọng bị nhiễm Leptospira tác động lên chúng là như nhau..
- Số lượng (con) Tỷ lệ.
- Loài Giới tính Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương Tỷ lệ.
- 3.7 Kết quả định danh các chủng Leptospira trên bò sữa, chó và chuột tại trại chăn nuôi của Cty CPTSSH.
- Bảng 7: Kết quả định danh các chủng Leptospira trên bò sữa, chó và chuột tại trại chăn nuôi của Cty CPTSSH.
- Chúng tôi phát hiện trên bò nhiễm 16 chủng, trong đó chủng có tỷ lệ nhiễm cao nhất là L.
- Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, có khác nhau về một số chủng Leptospira gây bệnh nhưng tổng số chủng gây bệnh thì gần giống nhau.
- Điều này chứng tỏ sự đa dạng về dịch tễ của các chủng Leptospira trên đàn bò..
- Điều này có thể có sự lây truyền qua lại giữa các chủng Leptospira trên bò, chó và chuột.
- Với những nhận định trên cho thấy có sự liên quan giữa các loài động vật này trong việc lây nhiễm Leptospira.
- 3.8 Kết quả khảo sát tỷ lệ nhiễm ghép giữa các chủng Leptospira trên đàn bò sữa, chó và chuột.
- Bảng 8: Kết quả khảo sát sự nhiễm ghép giữa các chủng Leptospira trên đàn bò sữa, chó và chuột.
- Tỷ lệ dương tính Bò.
- (n=45) Tỷ lệ.
- (n=17) Tỷ lệ.
- (n=40) Tỷ lệ.
- Trong đó nhiễm ghép 2 chủng chiếm tỷ lệ cao nhất là 17,78%, 3 chủng chiếm 2,22%.
- Số chủng nhiễm ghép trong khảo sát của chúng tôi có thấp hơn kết quả nghiên cứu của Chu Thị Mỳ (1995) khi khảo sát đàn bò ở TP.
- Nguyễn Văn Dũng (2005) khảo sát trên bò sữa TP.
- Trên chó trong 17 con chó dương tính với Leptospira, 4 mẫu nhiễm ghép 2 chủng chiếm tỷ lệ 23,53%, 1 mẫu nhiễm ghép 3 chủng chiếm tỷ lệ 5,88%.
- Kết quả trên chứng tỏ chuột là con vật không chỉ có khả năng mang trùng rất lớn và là đối tượng lan truyền mầm bệnh Leptospira rất cần được quan tâm mà còn nhiễm các chủng rất đa dạng, phức.
- Bảng 9: Tỷ lệ các chủng Leptospira cùng nhiễm trên đàn bò sữa, chó và chuột ở Cty CPTSSH Chủng xoắn khuẩn Tỷ lệ các chủng Leptospira.
- Bò sữa Chó Chuột P 1.
- NS NS NS NS NS NS Qua kết quả bảng 7 cho thấy, có 9 chủng Leptospira cùng phát hiện cả trên bò, chó và chuột ở trại và xung quanh NTSH.
- Trong 9 chủng nầy có 6 chủng (bảng 9), chúng tôi nhận thấy tỷ lệ nhiễm xoắn khuẩn giữa bò sữa, chó và chuột trong khu vực trại chăn nuôi khác nhau không có ý nghĩa thống kê, với P của chùng Leptospira từ 1 đến 6 theo thứ tự lần lượt là (P1=3,61089E+16, P2= 1,64E +16, P3= 8,64E – 16, P P5=2,36E+14 và P6= 1,2E =17).
- Cũng từ kết quả bảng 9, qua phân tích thống kê ta được phương trình hồi qui thể hiện mối liên quan giữa 6 chủng Leptospira trên chuột đồng thời phát hiện trên bò sữa, và chó là khá chặt chẽ, được thể hiện qua hệ số xác định R 2 (0.77) và được thể hiện qua phương trình hồi qui: Y X + 0,271Z..
- Y, X, Z: tỷ lệ huyết thanh dương tính của chuột, bò và chó khi so sánh 6 chủng Leptospira Điều nầy chỉ ra rằng, chuột là vật có khả năng mang và bài thải mầm bệnh Leptospira, đặc biệt đáng chú ý là 6 chủng nầy (bảng 9) có thể làm lây nhiễm cho bò và chó trong trại.
- Tỷ lệ nhiễm Leptospira ở trại chăn nuôi bò sữa tại cty CPTSSH cao nhất tìm thấy trên chuột (55,55.
- Tất cả các chủng Leptospira phổ biến trên bò sữa và chó đều có trên chuột nên chuột có thể là vật trung gian làm lan truyền bệnh.
- Có 9 chủng Leptospira cùng được phát hiện trên bò sữa, chó và chuột.
- Tình hình nhiễm Leptospira trên bò tại tỉnh Bình Dương và thực nghiệm một số phác đồ điều trị, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm, Tp.
- Điều tra tình hình nhiễm Leptospira và một số chỉ tiêu huyết học, theo dõi hiệu quả điều trị trên đàn bò tại tỉnh Tiền Giang, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Cần Thơ..
- Điều tra tỷ lệ nhiễm và phân tích một số yếu tố liên quan tới bệnh.
- Tình hình nhiễm Leptospira và Mycobacterium, Tuberculosis trên đàn bò sữa tại Cần Thơ, tỉnh An Giang và tỉnh Đồng Tháp, Luận án thạc sĩ khoa học NN, Đại Học Cần Thơ.
- Tình hình nhiễm Leptospira trên chó tại TP Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Nông nghiệp và SHUD, Đại học Cần Thơ..
- Tình hình nhiễm Leptospira của chuột ở Hà Nội – mối đe dọa đến sức khỏe người và gia súc, Tạp chí KHKTTY, số 3 tập IX, 2002, Viện Thú Y – Bộ Nông nghiệp, trang 35-38.