« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ TRONG TÌNH YÊU - HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ TRONG TÌNH YÊU - HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ.
- Giá trị, định hướng giá trị, sinh viên Đại học Cần Thơ Keywords:.
- Bên cạnh những biến đổi mang tính tích cực thì cũng có một số vấn đề mang chiều hướng tiêu cực đáng quan tâm như những lệch lạc trong các quan niệm về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
- Định hướng giá trị có vai trò rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến hành vi hoạt động của cá nhân.
- Để tìm hiểu định hướng giá trị của sinh viên Đại học Cần Thơ về tình yêu, hôn nhân và gia đình, đề tài sử dụng các phương pháp thực nghiệm bao gồm so sánh, phân tích, quan sát và phỏng vấn 170 SV thuộc 5 Khoa trong trường từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2013.
- Kết quả cho thấy SV có định hướng giá trị khác nhau về tình yêu chân chính, về tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời và các yếu tố để đảm bảo hôn nhân bền vững và gia đình hạnh phúc trong tương lai.
- Việc định hướng giá trị khác nhau phụ thuộc khá chặt chẽ vào các yếu tố khách quan như giới tính, tuổi đời, hoàn cảnh kinh tế gia đình và nơi chốn xuất thân..
- Xã hội ngày nay không ngừng vận động và biến đổi, bên cạnh những mặt tốt thì vẫn xuất hiện nhiều vấn đề không tốt liên quan đến tình yêu, hôn nhân và gia đình.
- Theo thống kê mới nhất của Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam: Trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 300.000 ca nạo hút thai ở độ tuổi 15-19, trong đó 60-70% là học sinh, SV.
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các hiện trạng trên mà một trong những nguyên nhân quan trọng là do giới trẻ nói chung và SV nói riêng có sự định hướng chưa đúng đắn trong các vấn đề liên quan tình yêu, hôn nhân và gia đình.
- Vậy sinh viên Trường ĐHCT định hướng như thế nào về tình yêu, hôn nhân và hạnh phúc gia đình đó là câu hỏi đáng quan tâm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay..
- Định hướng giá trị (ĐHGT) có vai quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người (Nguyễn Quan Uẩn et al., 1995.
- Cả hai cuộc điều tra đều đề cập đến vấn đề giá trị và định hướng giá trị của thanh niên nhằm chuẩn bị cho họ sẵn sàng bước vào cuộc sống (Cao Xuân Thạo, 2008).
- Ở Việt Nam, vấn đề giá trị và ĐHGT cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
- Lĩnh vực định hướng giá trị về hôn nhân và gia đình cũng thu hút được nhiều nhà nghiên cứu.
- Mai Kim Châu (1983) cho rằng những định hướng giá trị hôn nhân gia đình của thanh niên phản ánh cuộc sống thực tế, phản ánh sâu sắc mối quan hệ xã hội, thể hiện sự ảnh hưởng của một nền giáo dục về học vấn, đạo đức và văn hóa lên quan niệm, suy nghĩ và hành động của thanh niên.
- Tác giả nhấn mạnh những phẩm chất quan trọng của người bạn đời là có nghề nghiệp vững chắc, cư xử có văn hóa và có trách nhiệm trong cuộc sống trong gia đình ngoài xã hội.
- Tác giả kết luận rằng cốt lõi để có gia đình hạnh phúc là tình yêu, tình yêu được nẩy nở và duy trì thông qua lao động, cống hiến và qua hoạt động nghề nghiệp phù hợp với lợi ích chung của xã hội..
- Bên cạnh đó, Nguyễn Văn Lượt và Nguyễn Đỗ Hồng Nhung (2010) trong đề tài định hướng giá trị trong việc lựa chọn bạn đời của sinh viên cho rằng SV có định hướng đúng đắn về những tiêu chuẩn cụ thể của người bạn đời tương lai như có trình độ học vấn, nghề nghiệp và những phẩm chất như chung thủy, chân thành.
- Nhìn chung, các đề tài đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề tích cực cũng như tiêu cực, những chuẩn mực trong việc định hướng giá trị tình yêu, hôn nhân, gia đình của con người Việt Nam nói chung và thanh niên SV nói riêng.
- yếu tố ấy đến quan niệm giữa các nhóm SV, đến sự trải nghiệm cuộc sống, thay đổi nhận thức và định hướng giá trị khác nhau.
- Ngoài ra các yếu tố về quê quán (nông thôn hay thành thị) hoặc hoàn cảnh kinh tế, mức sống của gia đình SV cũng cần được quan tâm trong việc chọn lựa mẫu và đặc biệt chú ý khi phân tích kết quả..
- Hầu hết SV đều đánh giá gia đình họ có mức sống trung bình (64.
- rất ít SV thuộc gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn (9.
- và đặc biệt không trường hợp nào tự đánh giá họ xuất thân từ gia đình giàu có.
- 4.1 Thực trạng định hướng của sinh viên về tình yêu.
- trong đó, tình yêu là một trong những nhu cầu sinh lý bình thường và chiếm một ví trí quan trọng trong cuộc sống của họ.
- Ngược lại, số SV không ủng hộ chuyện yêu đương cho rằng “Yêu đương sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập, sẽ mất thời gian và yêu đương tốn kém trong khi tiền bạc còn phụ thuộc vào gia đình”..
- Nhiều bạn lại cho rằng họ “Chưa muốn yêu vì chưa gặp được đối tượng vừa ý, vì gia đình cảnh báo không được yêu sớm và cũng không muốn vội.
- Số khác thì lại nghĩ “Tình yêu SV mặc dù đẹp nhưng rất khó có thể thành vợ chồng vì chưa đủ chín chắn, có nhiều rào cản từ phía gia đình, và mâu thuẫn từ cuộc sống” (KQ phỏng vấn sâu)..
- Khi được hỏi thế nào là tình yêu chân chính, SV bày tỏ quan niệm tập trung vào 4 định nghĩa/khái niệm sau: (1) là tình yêu xuất phát từ tình cảm chân thật từ hai phía.
- (2) là tình yêu không vụ lợi toan tính.
- (3) là tình yêu mà cả hai người cùng hướng về tương lai lâu dài.
- và (4) là tình yêu không vì hào nhoáng bên ngoài.
- Điều đó cho thấy SV có nhận thức nghiêm túc về bản chất của tình yêu chân chính, từ đó làm tiền đề để SV hướng đến những mục đích trong sáng trong tình yêu.
- Kết quả cho thấy phần lớn SV cho rằng họ yêu nhau (hoặc sẽ yêu nhau) vì lẽ tự nhiên, vì tình yêu xuất phát từ tình cảm chân thật, không vụ lợi cưỡng cầu (54.
- số còn lại quan niệm rằng họ yêu nhau để có chỗ dựa, có người để chia sẻ buồn vui và giúp đỡ nhau trong lúc thiếu vắng tình cảm do sống xa gia đình (26,5.
- Hình 1: Quan niệm của SV về tình yêu Phần lớn SV cho rằng tình yêu nên đến một.
- Trong thực tế tình yêu còn xuất phát từ cám dỗ vật chất bề ngoài, từ ham muốn tình dục hoặc vì tình cảm hời hợt, bốc đồng.
- Họ còn tin rằng trong tình yêu cũng.
- Tình yêu thiên về vật.
- Tình yêu thiên về tình.
- Tình yêu theo phong.
- hai giới có thể trở nên ngờ vực, mất lòng tin vào tình yêu sau này.
- Tuy số đông SV có định hướng giá trị cao đẹp, chuẩn mực về tình yêu, nhưng chính trong số đó vẫn có nhiều SV không có được tình yêu như họ mong muốn.
- Sinh viên năm nhất và năm tư bày tỏ quan niệm khác nhau khi được hỏi tình yêu đến từ đâu.
- Phần lớn SV cho rằng tình yêu xuất phát từ tình cảm thật từ hai phía, trong đó số SV năm tư đồng ý với quan điểm này cao hơn SV năm nhất không nhiều.
- Trong thực tế, vì SV năm tư sống xa gia đình lâu hơn SV năm nhất nên họ trải nghiệm cuộc sống và có nhiều cơ hội để kết bạn hơn.
- Họ sống độc lập và tự quyết định cuộc sống của mình nên họ mong muốn tình yêu từ tình cảm chân thật.
- Trong khi đó, SV năm nhất lần đầu tiên sống xa gia đình nên họ quan tâm đến nhu cầu tìm chỗ dựa, tìm người quan tâm, chia sẻ vui buồn và giúp đỡ nhau lúc khó khăn (30,6%.
- Số ít SV cho rằng tình yêu trong sinh viên hướng theo vật chất (4,7%.
- Hình 2: Quan niệm về điểm xuất phát của tình yêu của SV năm nhất và năm tư Hiện nay, vấn đề sống thử ngày càng phổ biến.
- Tình yêu thiên về vật chất.
- Tình yêu thiên về tình dục.
- Tình yêu theo phong trào.
- Nữ giới lo lắng vì quan niệm chữ trinh vẫn còn xem trọng trong xã hội hiện nay, họ muốn đầu tư tốt cho hạnh phúc gia đình sau này bằng cách giữ gìn trinh tiết..
- Trong khi nữ giới đầu tư cẩn thận trong tình yêu, họ bị thu hút bởi người nam tài năng, giỏi, thông minh, có sức khỏe, đảm bảo cuộc sống gia đình họ trong tương lai.
- Hình 6: Biểu đồ so sánh quan điểm về sống thử giữa thành thị và nông thôn 4.2 Thực trạng định hướng của sinh viên.
- trong hôn nhân và gia đình.
- Tại Điều 9 - chương II của luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) qui định điều kiện kết hôn trong đó tuổi được phép kết hôn đối với nam là từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.
- Giá trị xuất hiện nhiều nhất 28 25.
- Tuổi nhỏ nhất để có thể kết hôn mà sinh viên đưa ra đối với nam là 18 tuổi, đối với nữ là 16 tuổi thấp hơn 2 tuổi so với quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình.
- Điều này cho thấy đa số SV xem yếu tố nghề nghiệp vững chắc là quan trọng để xây dựng mái ấm gia đình..
- Để tìm hiểu quan niệm của SV về các yếu tố cần thiết để có được gia đình hạnh phúc, nhóm nghiên cứu dùng câu hỏi kết hợp đóng và mở để SV nêu ý kiến bổ sung và đánh giá theo mức độ quan trọng tăng dần từ 1 đến 5.
- Trong đó, yếu tố vợ chồng chung thủy là quan trọng nhất rồi đến tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau, gia đình phải có bầu không khí vui vẻ, không có bạo lực tinh thần và thể.
- xác, các thành viên trong gia đình yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau… Bên cạnh đó, việc có đăng ký kết hôn cũng như có nghề nghiệp ổn định là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên hạnh phúc gia đình.
- Ngược lại, 2 yếu tố thiên về vật chất như có căn nhà đầy đủ tiện nghi và cuộc sống giàu có không có ý nghĩa nhiều để xây dựng gia đình hạnh phúc theo quan niệm của SV..
- Hình 8: Các yếu tố đảm bảo hạnh phúc gia đình Khi so sánh quan điểm giữa hai giới về các yếu.
- tố đảm bảo hạnh phúc gia đình thì có sự khác biệt cụ thể là: nữ sinh đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố khảo sát luôn cao hơn nam sinh, ngoại trừ hai yếu tố là có con cái ngoan ngoãn và sự tin tưởng lẫn nhau thì ngược lại, nữ đánh giá thấp hơn nam.
- Chung thủy là yếu tố cả hai giới cho là quan trọng nhất.
- Nam giới quan niệm gia đình hạnh phúc hướng đến cuộc sống tinh thần, họ quan tâm đến bầu không khí gia đình vui vẻ, hòa nhã, các thành viên tin tưởng, quan tâm, chia sẻ tình cảm lẫn nhau và không có bất kỳ hình thức bạo lực nào.
- trong gia đình.
- Trong khi đó nữ giới đánh giá cao yếu tố tình yêu vợ chồng và họ quan tâm nhiều đến đời sống thiên về vật chất như có nghề nghiệp kinh tế ổn định, có căn nhà đầy đủ tiện nghi, giàu có thịnh vượng.
- Điều đó một lần nữa cho thấy nữ giới có khuynh hướng đầu tư cho hôn nhân cẩn thận, dựa vào vật chất, của cải và khả năng thành đạt của nam giới, của người bạn đời để đảm bảo hạnh phúc gia đình trong tương lai..
- Hình 9: So sánh quan điểm về yếu tố đảm bảo hạnh phúc gia đình giữa hai giới Trong xã hội ngày nay, con cái đã có sự chủ.
- Chung thủy Bầu không khí gia đình Không có bạo lực Tình yêu Con cái ngoan ngoãn Căn nhà đầy đủ tiện nghi.
- Trong tất cả các yếu tổ đảm bảo hạnh phúc gia đình thì sự chung thủy là yếu tố quan trọng và là điều được mong đợi nhất trong tất cả SV cả 2 giới cũng như cả năm nhất và năm tư.
- Chung thủy là tính cách con người, là giá trị và cũng là chuẩn mực đạo đức trong mối quan hệ vợ chồng..
- Có chung thủy gia đình mới hạnh phúc, mới có trách nhiệm đến người thân, đến chăm lo cuộc sống tương lai”.
- Hoặc một số ý kiến từ CB cho rằng “Ngày nay không ai ép duyên, hãy tìm hiểu thật kỹ trước khi kết hôn vì sau này nếu sống không có tình yêu người ta dễ buông thả.
- Chung thủy thuộc vấn đề đạo đức, thuộc tình cảm cũng như trách nhiệm trong cuộc sống mà gia đình đặt nền tảng để giáo dục con cái sau này” (KQ phỏng vấn sâu)..
- Sự miễn cưỡng chấp nhận có thể tiềm ẩn nguy cơ bạo lực gia đình và tan vỡ hạnh phúc.
- Tình yêu - hôn nhân và gia đình là bộ ba có quan hệ mật thiết với nhau.
- Tình yêu chính là nền tảng của hôn nhân, của gia đình.
- Tình yêu trong sinh viên mang nhiều màu sắc.
- Tình yêu xuất phát từ tình cảm chân thật từ hai phía hay còn gọi là tình yêu chân chính là động lực thúc đẩy SV vươn lên, không ngừng tự hoàn thiện bản thân mình.
- Bên cạnh đó, còn có một bộ phận nhỏ quan niệm rằng tình yêu bị chi phối bởi yếu tố vật chất hào nhoáng bề ngoài như yêu theo phong trào, theo vật chất hoặc theo xu hướng tình dục.
- Chính vì thế, cần tổ chức nhiều hoạt động, buổi tọa đàm, tư vấn tâm lí về tình yêu và sức khỏe tình dục an toàn cho SV..
- Đặc biệt, phải tạo nên nhiều sân chơi lành mạnh bổ ích để hướng SV đến một tình yêu đẹp, gắn với nhiệm vụ và sự nỗ lực học tập nghiêm túc.
- Chấp nhận 34%.
- Không chấp nhận 36%.
- SV ngày càng chủ động và tự do hơn khi chọn lựa, quyết định các vấn đề trong hôn nhân và gia đình.
- Và mỗi SV phải luôn tự ý thức trau dồi kiến thức để định hướng tốt nhất về những giá trị trong hôn nhân và gia đình..
- Định hướng giá trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay: NXB Thanh niên..
- Định hướng giá trị của thanh niên sinh viên hiện nay.
- Gía trị - định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị.
- Phương pháp tiếp cận giá trị trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.
- Về đặc trưng và chức năng định hướng của giá trị.
- Những giá trị định hướng việc hôn nhân của thanh niên.
- Định hướng giá trị trong việc lựa chọn bạn đời của sinh viên