« Home « Kết quả tìm kiếm

Định hướng quy hoạch sử dụng đất xã Tây Tựu - huyện Từ Liêm giai đoạn 2013-2020 phù hợp với tầm nhìn đô thị hóa 2050 thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Định hướng quy hoạch sử dụng đất xã Tây Tựu - huyện Từ Liêm giai đoạn 2013-2020 phù hợp với tầm nhìn đô thị hóa 2050 thành.
- phố Hà Nội.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Quản lý đất đai.
- Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu, thống kế sử dụng đất xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất xã Tây Tựu nhằm xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng đất xã Tây Tựu giai đoạn 2013-2020 và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn xã.
- Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu quy hoạch phát triển không gian xã, phân định các điểm dân cư.
- Đồng thời lên phương án quy hoạch xây dựng chi tiết các khu trung tâm đơn vị ở, khu trung tâm đơn vị hành chính xã..
- Quản lý đất đai.
- Sử dụng đất.
- Quy hoạch đất đai..
- Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, có vai trò nền tảng cho mọi hoạt động phát triển kinh tế- xã hội, nó là tư liệu sản xuất đặc biệt, là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Như chúng ta đã biết đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội như là một tư liệu sản xuất đặc biệt.
- Đối với từng ngành cụ thể đất đai có vai trò vị trí khác nhau..
- Ví dụ 1: Trong ngành công nghiệp (trừ ngành khai khoáng), đất đai làm nền tảng, làm địa điểm để tiến hành sản xuất kinh doanh.
- Để xây dựng một công trình hay bất kỳ nhà máy, một khu công nghiệp nào khác chúng ta đều cần có địa điểm, một diện tích đất đai xác định, trên đó sẽ là các phân xưởng, kho tàng, bến bãi, phòng làm việc, đường đi lại trong nội bộ....
- Sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp đòi hỏi mở rộng quy mô xây dựng, các nhà máy tăng lên đòi hỏi diện tích đất đai dành cho nhu cầu này tăng lên..
- Cùng với sự phát triển nhanh chóng các ngành công nghiệp là sự phát triển của ngành xây dựng, các khu dân cư và đô thị mới được hình thành làm cho nhu cầu đất đai dành cho ngành đó cũng tăng lên..
- Ví dụ 2: Trong ngành nông nghiệp đất đai có một vị trí đặc biệt quan trọng, là yếu tố hàng đầu của ngành sản xuất này.
- Đất đai không chỉ là chỗ dựa, chỗ đứng để lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng.
- Mọi tác động của con người vào cây trồng đều thông qua đất đai.
- Đất đai được sử dụng trong nông nghiệp được gọi là ruộng đất..
- Trong quá trình này ruộng đất đóng vai trò như đối tượng lao động.
- Mặt khác con người sử dụng đất đai như một công cụ để tác động lên cây trồng, thông qua đó làm tăng độ màu mỡ của đất đai nhằm thu sản phẩm nhiều hơn.
- Tóm lại: Đất đai nói chung và đất đô thị nói riêng do diện tích có hạn, hiện nay trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá sẽ kèm theo đô thị hoá diễn ra mạnh, các đô thị phát triển ngày càng mở rộng..
- Việc sử dụng đất một cách tiết kiệm hợp lý có hiệu quả là một yêu cầu hàng đầu..
- Cùng với sự phát triển kinh tế thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng do nhu cầu về: xây dựng cơ sở hạ tầng, khu dân cư đô thị, xây dựng cơ sở kinh tế, khu công nghiệp, góp.
- phần thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đồng thời để thực hiện được công tác xoá đói giảm nghèo thì việc xác định nhu cầu đất đai cho các ngành là hết sức cần thiết.
- Vì vậy quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai cho từng giai đoạn ở các cấp xã, huyện, tỉnh đang đòi hỏi rất cần thiết và cấp bách..
- Quy hoạch sử dụng đất đai ở các cấp nói chung và cấp xã nói riêng đều nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai của nhà nước, nó mang tính tổng quát và bao hàm, liên quan đến nhiều ngành, nhiều đối tượng sử dụng đất với các mục đích khác nhau.
- Việc quy hoạch sử dụng đất phải đi trước một bước, làm cơ sở cho các ngành tiến hành quy hoạch của ngành mình, có như vậy mới khắc phục được những tồn tại trong quá trình sử dụng đất đai..
- Vì vậy việc xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng đất xã Tây Tựu - huyện Từ Liêm giai đoạn 2013-2020 phù hợp với tầm nhìn đô thị hóa 2050 của thành phố Hà Nội là việc cấp thiết phải thực hiện, nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, nâng cao đời sống nhân dân, giảm khoảng cách giữa khu vực nông thôn và đô thị, đẩy nhanh quá trình hội nhập phát triển chung của huyện Từ Liêm nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Đảm bảo tính khả thi và phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn, tiến tới thu hẹp khoảng cách với cuộc sống đô thị;.
- Xác định các chỉ tiêu phát triển chung và cụ thể cho từng lĩnh vực của toàn xã, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá tập quán của địa phương, bảo vệ môi trường sinh thái;.
- bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị truyền thống của một khu vực có lịch sử phát triển từ lâu đời.
- đảm bảo sự phát triển đồng bộ, hài hòa và kết nối tốt giữa khu vực làng xóm hiện có, các khu vực dự án đã và đang triển khai và các khu vực dự kiến phát triển mới;.
- Xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng đất xã Tây Tựu là cơ sở để các tổ chức quản lý, sắp xếp lại việc sử dụng đất, kiểm soát sự phát triển theo quy hoạch đã được phê duyệt..
- Nội dung nghiên cứu.
- Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu, thống kế sử dụng đất xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội..
- Từ đó phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất xã Tây Tựu nhằm xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng đất xã Tây Tựu giai đoạn 2013-2020 và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn xã..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Trong quá trình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Diện tích trong phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch toàn xã là: 530,18ha..
- Chương 1: Cơ sở khoa học và thực tiễn về quy hoạch sử dụng đất..
- Chương 2: Thực trạng sử dụng đất xã Tây Tựu..
- Chương 3: Định hướng quy hoạch sử dụng đất xã Tây Tựu phù hợp với tầm nhìn đô thị hóa 2050 của Thành phố..
- Nguyễn Thế Bá (2008), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội..
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1997), Quy hoạch các đô thị Việt Nam và những dự án phát triển đến sau năm 2000, NXB Thống kê, Hà Nội..
- Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng..
- Bộ Xây dựng (1990), Thông tư số 31/TTLD ngày/11/1990..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày về việc quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về việc quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 1081/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến 2030..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày về việc ban hành về quy hoạch xây dựng..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050..
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050..
- Lâm Quang Cường (1991), Giao thông đô thị và quy hoạch đường phố, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội..
- Nguyễn Quang Học (2006), Xây dựng bộ hệ thống chỉ tiêu định mức sử dụng đất phục vụ môn học quy hoạch sử dụng đất..
- Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Quy hoạch sử dụng đất..
- Quyền Thị Lan Phương (2006), Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai năm 1993 số 24-L/CTN ngày 14/7/1993;.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003 số 23/2003/L-CTN ngày .
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày .
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày .
- Đoàn Công Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học, Đỗ Thị Tám (2006), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nhà xuất bản Hà Nội (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam..
- UBND, Đảng uỷ, HĐND xã Tây Tựu, các báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội hàng năm và phương hướng nhiệm vụ của các năm tiếp theo;.
- UBND xã Tây Tựu, các tài liệu, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai hàng năm của UBND xã;.
- Cổng giao tiếp điện tử Kiến trúc Việt, http://kienviet.net, các nguyên tắc phát triển quy hoạch đô thị thông minh, truy cập ngày vào hồi 10 h 30p..
- Website của Sở xây dựng Hà Nội: http.
- Website của Bộ Xây Dựng: www.moc.gov.vn, truy cập ngày vào hồi 12 h 30p..
- Website của Tổng hội xây dựng Việt Nam: http