« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TẬP GIẢNG TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: SINH VIÊN NĂM CUỐI NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOA SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- Để thu thập dữ liệu, giảng viên đã sử dụng các phương tiện như: bảng hỏi, phỏng vấn, bảng ghi chép dự giờ… Kết quả vận dụng PPNCTT vào môn Tập giảng Tiếng Việt là căn cứ cho giảng viên đánh giá kết quả học tập của sinh viên cũng như tự đánh giá chất lượng giảng dạy của mình trong môn học này..
- Thông qua vận dụng quy trình của PPNCTT, giảng viên có thể làm được cả hai việc này”..
- Mục tiêu của môn học này nhằm giúp giáo sinh rèn luyện và bổ sung kiến thức, kĩ năng cũng tác phong sư phạm trong giảng dạy.
- sinh thực hành soạn giảng, làm đồ dùng dạy học, chuẩn bị trình chiếu giáo án điện tử và tiến hành giảng dạy trước giảng viên và sinh viên khác (đóng vai là học sinh tiểu học).
- Nội dung bài học mà giáo sinh chọn để soạn giảng thuộc chương trình Tiếng Việt Tiểu học, ở tất cả các phân môn như Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Tập viết.
- Song song với quá trình chuẩn bị về chuyên môn, giáo sinh còn thực hành những kĩ năng nghiệp vụ như tổ chức các hoạt động học tập trên lớp, quản lý lớp học, rèn luyện tác phong sư phạm, điều chỉnh giọng nói và thao tác với đồ dùng dạy học.
- Mặc dù tập giảng trong môi trường lớp học giả định, giáo sinh vẫn được rèn luyện trong các tình huống xuất phát từ thực tế đặt ra bởi những giáo sinh khác vì họ đã có 2 tháng kiến tập tại trường tiểu học.
- Việc giải quyết các tình huống sư phạm này sẽ giúp giáo sinh rèn luyện năng lực chuyên môn của họ..
- 1.2 Trong nhiều năm đảm nhiệm môn Tập giảng Tiếng Việt, giảng viên nhận thấy sinh viên chưa nhận thức hết vai trò của môn học này nên học tập với thái độ đối phó để hoàn thành chương trình học.
- Biểu hiện của thái độ này là giáo sinh chưa đầu tư vào khâu soạn giảng mà chỉ phụ thuộc vào SGV hoặc sách hướng dẫn giảng dạy..
- Giáo sinh chưa có kĩ năng tự đánh giá, chiêm nghiệm công việc của mình sau mỗi tiết giảng.
- Phát triển tư duy phê phán và khả năng độc lập của giáo sinh trong quá trình soạn giảng.
- Định hướng giáo sinh tham gia một cách có trách nhiệm và tích cực vào bài giảng của bạn để rút kinh nghiệm từ những ưu điểm và hạn chế trong tiết dạy của bạn..
- Rèn luyện năng lực tự đánh giá, chiêm nghiệm của giáo sinh - một kĩ năng quan trọng trong rèn luyện chuyên môn..
- Như vậy, PPNCTT là phương tiện phát triển chuyên môn cho giảng viên (Mills, 2011).
- Thông qua phương pháp này, giảng viên đóng vai trò là người không ngừng học tập trong lớp học của họ..
- Mục tiêu cuối cùng của giảng viên là thúc đẩy năng lực thực hành phát triển chuyên môn và kết quả học tập của người học..
- Biên bản dự giờ của giảng viên.
- Ghi chép tiến trình bài dạy (các hoạt động chính của giáo viên và học sinh trong tiết học giả định, phương pháp dạy học được sử dụng, hình thức tổ chức lớp trong từng hoạt động giảng dạy, cách đánh giá kết quả học tập của học sinh) và ghi chú những ưu điểm và hạn chế về kiến thức, kĩ năng và tác phong sư phạm trong suốt tiết giảng chính thức của giáo sinh.
- Khảo sát sự kì vọng của giáo sinh về kiến thức và kĩ năng chuyên môn thông qua môn học;.
- Thu thập những kiến nghị từ phía giáo sinh dành cho giảng viên trong môn học Tập giảng Tiếng Việt;.
- Thu thập những ý kiến tự đánh giá của giáo sinh về tiết dạy của họ (những điều làm được hay chưa làm được, những điều chỉnh cần thiết…)..
- Tất cả những giáo án và bài giảng trình chiếu của sinh viên (trước và sau tiết dạy chính thức) sẽ là căn cứ để giảng viên đánh giá kết quả học tập của giáo sinh cũng là căn cứ để họ tự đánh giá công việc của mình..
- Theo cách này, giáo sinh sẽ thực hành các kĩ năng dạy học, nhận sự phản hồi và đóng góp từ giảng viên và đồng nghiệp.
- có thể lặp lại đến khi giáo sinh có thể nắm vững các kĩ năng sư phạm (Singh, 1987)..
- Mục tiêu của việc tập giảng văn là giúp giáo sinh tập dượt và đồng hoá những kĩ năng dạy học dưới những điều kiện đã được kiểm soát.
- thúc đẩy giáo sinh thành thạo các kiến thức và kĩ năng sư phạm.
- đặc biệt là tạo ra sự tự tin trong giảng dạy cho giáo sinh (Singh, 1987)..
- 2.2.3 Các bước thực hiện chương trình tập giảng Các bước làm việc của giảng viên và giáo sinh trong môn Tập giảng Tiếng Việt, ngành Sư phạm Tiểu học:.
- Giảng viên Giáo sinh.
- Thống nhất với giáo sinh những nội dung: bài dạy, thang điểm và tiêu chí đánh giá, lịch tập giảng của từng giáo sinh..
- Rà soát lại các bài dạy mà giáo sinh đăng kí, thực hiện điều chỉnh cần thiết sao cho tất cả các phân môn Tiếng Việt điều được chọn tập giảng..
- Giảng viên thực hiện vai trò tư vấn đối với giáo án và kế hoạch giảng dạy của sinh viên..
- Quan sát và nhận xét tiết dạy chính thức của giáo sinh..
- Những giáo sinh khác đóng vai trò học sinh hỗ trợ tiết dạy..
- Những giáo sinh khác góp ý kiến cho tiết dạy..
- Hoàn thành bản phản hồi cho tiết dạy sinh viên, nếu giáo sinh chưa đạt phải thực hiện giảng lại lần 2..
- Giáo sinh thực hiện chỉnh sửa giáo án và bài giảng điện tử.
- Sản phẩm làm việc của giáo sinh thiếu vắng sự sáng tạo và mối liên hệ lô gíc giữa các hoạt động trong cùng bài học.
- Câu hỏi nghiên cứu: Tăng năng lực tư duy phê phán và tư duy sáng tạo của giáo sinh trong quá trình soạn giảng và tập giảng?.
- Việc tuân theo trình tự của các bước lên lớp là hợp lí, tuy nhiên sự phụ thuộc thể hiện rất rõ qua cách thiết kế các hoạt động dạy học chủ yếu, giáo sinh vẫn không thoát li được những hoạt động đã thiết.
- Bảng 1: Bảng thống kê mức độ phụ thuộc của giáo sinh vào SGV.
- Số lượng giáo sinh 0 2 3 4 14.
- Bảng 2: Bảng thống kê nguồn tham khảo chính của giáo sinh cho bài giảng.
- Như vậy, có 23 (100%) giáo sinh chọn SGV là nguồn tham khảo chính vì đây là sách hướng dẫn chính quy của bộ.
- Qua khảo sát, giảng viên còn được biết giáo sinh nghĩ rằng thiết kế lệch với SGV sẽ bị đánh giá sai..
- Từ dữ liệu cho thấy mức độ phụ thuộc cao của giáo sinh vào sách mang “nhãn” của Bộ.
- Bước 4: Tác động của giảng viên.
- Vì thế, nếu giáo sinh kham khảo một cách rập khuôn hiển nhiên sẽ nảy sinh rất nhiều bất cập..
- Giảng viên yêu cầu giáo sinh chỉ ra những yếu tố phù hợp và không phù hợp khi vận dụng sự hướng dẫn của SGV vào thực tế giảng dạy để rèn cho họ kĩ năng phân tích và tư duy phê phán..
- Giảng viên rèn luyện giáo sinh trở nên tự tin và suy nghĩ sáng tạo bằng những câu hỏi định hướng như sau:.
- Những câu hỏi này định hướng suy nghĩ và hành động của giáo sinh trong quá trình tập giảng..
- Có tiết dạy giáo sinh đã sử dụng các phương pháp như đặt và giải quyết vấn đề để giới thiệu bài chứ không chỉ đơn thuần là giới thiệu kiến.
- Phương pháp học tập hợp tác trong nhóm và phương pháp sắm vai cũng được giáo sinh ý thức sử dụng nhưng còn hạn chế (2/23 giáo án)..
- Tạo động cơ cho những giáo sinh khác tham gia tích cực vào bài giảng của bạn.
- Những giáo sinh đóng vai trò là học sinh cũng đồng thời là người quan sát tiết dạy của bạn tham gia một cách tối thiểu, thiếu trách nhiệm đối với bài dạy của bạn mình.
- Từ ghi chép dự giờ của giảng viên.
- Dựa vào sổ ghi chép dự giờ của giảng viên, số ít sinh viên tham gia nhiệt tình vào bài giảng của bạn, những sinh viên này thường cùng nhóm với giáo sinh đang lên tiết.
- Nên mặc dù giáo sinh hoàn thành việc giảng dạy, họ vẫn hạn chế sự hợp tác với nhau nên bỏ nhiều cơ hội thúc đẩy chính bản thân họ học tập nhiều hơn cho hiện tại và tương lai..
- Giáo sinh tỏ ra ít hợp tác trong giờ giảng của bạn mình bởi quan niệm bài giảng mà giáo sinh tiến hành chỉ là một bài kiểm tra giữa giáo sinh và giảng viên không hơn không kém.
- Họ chưa nhận thức tầm quan trọng của sự hợp tác trong lớp học giả định và sự tham gia vào lớp học là cơ hội để bản thân mỗi giáo sinh tự chiêm nghiệm và tự đánh giá công việc của mình.
- Giảng viên thay đổi cách tổ chức lớp trong quá trình tập giảng.
- Giáo sinh (Giáo viên).
- Giảng viên.
- Giáo sinh (học sinh).
- Giáo sinh (Học sinh) Giáo sinh (Giáo viên).
- Những thành viên của nhóm quan sát sẽ nhận thức rõ hơn những điểm mạnh và yếu của tiết dạy đang tiến hành và giáo sinh đứng lớp.
- Sự bố trí lại lớp học, yêu cầu giáo sinh đặt mình vào những vai trò khác nhau nhằm tạo ra tinh thần hợp tác hỗ trợ nhau trong học tập chuyên môn giữa giáo sinh.
- Sinh viên đã ít nhiều không ghi nhớ những nội dung mà giảng viên và giáo sinh đã cùng lưu ý trên lớp.
- Bên cạnh, giáo sinh khi được yêu cầu tự đánh giá tiết dạy của họ, họ cảm thấy bối rối và không thể rút.
- Những yếu tố nào giúp giáo sinh khắc sâu và tự điều chỉnh những kiến thức và kĩ năng của bản thân?.
- Giảng viên là người đánh giá tổng hợp cuối cùng..
- Thông qua dữ liệu thu thập được, giảng viên nhận thấy rằng việc tự đánh giá, tự nhìn lại quá trình tập giảng và giảng dạy chính thức sẽ giúp mỗi giáo sinh trải nghiệm những bài học hữu ích và khắc sâu kiến thức, kĩ năng.
- Giảng viên và các giáo sinh khác tham gia vào đánh giá, góp ý kiến là những kênh thông tin đắc lực để giáo sinh nhận thức từ nhiều khía cạnh khác nhau trong công việc của mình..
- Hình 4: Quy trình đánh giá tiết dạy của giáo sinh Giảng viên đặt câu hỏi: “Nếu có cơ hội giảng.
- Nội dung câu trả lời của giáo sinh phản ánh năng lực tự đánh giá của họ cũng.
- là căn cứ để giảng viên đánh giá tiết dạy của giáo sinh..
- Hoạt động tự đánh giá góp phần phát triển chuyên môn cho giáo sinh thông qua việc họ.
- Có 21 giáo sinh (21/23) hài lòng với đánh giá định tính và định lượng của giảng viên và cho rằng biên bản phản hồi tiết dạy của giảng viên rất có ích cho việc đối chiếu và điều chỉnh của họ..
- 100% giáo sinh đồng tình rằng cơ hội được tự đánh giá sau tiết giảng chính thức giúp họ rà soát lại toàn bộ quá trình từ soạn giảng và giảng chính thức.
- Giáo sinh cũng nhận ra những thuận lợi và vướn mắc mình gặp phải và cùng đem ra thảo luận trước lớp tạo ra bài học chung cho cả lớp..
- Tập hợp những điều mà giáo sinh cho rằng mình đã đạt được, giảng viên thống kê có những điểm sau: họ tự tin hơn trong vai trò giáo viên đứng lớp.
- năng lực tự phản hồi và điều chỉnh cũng được cải thiện… Tuy nhiên, giáo sinh cũng có nhu cầu được rèn luyện sâu hơn các kĩ năng nghiệp vụ sư phạm như ứng xử tình huống sư phạm, kĩ năng viết và trình bày bảng… Ngoài ra giáo sinh còn kiến nghị điều chỉnh thang đánh giá mà trong đó, có điểm khuyến khích cho những bài giảng tích cực, sáng tạo Những nội dung này là căn cứ quan trọng để giảng viên thực hiện những điều chỉnh cần thiết cho lần Tập giảng trong học kì tiếp theo..
- 4.1 PPNCTT là phương tiện giúp giáo sinh phát triển năng lực chuyên môn.
- Bài nghiên cứu chỉ ra rằng quy trình PPNCTT là phương tiện giúp giáo sinh phát triển năng lực chuyên môn thông qua môn Tập giảng Tiếng Việt.
- Trong môn học này, giáo sinh thực hành vận dụng một cách tổng hợp những kiến thức, kĩ năng.
- Bên cạnh, thông qua việc thực hành vận dụng PPNCTT, giáo sinh rèn luyện và phát triển các kĩ năng chuyên môn như kĩ năng làm việc hợp tác với đồng nghiệp, biết lên kế hoạch và thực thi kế hoạch nghiêm túc, giao tiếp với đồng nghiệp và giảng viên hướng dẫn, biết lắng nghe những ý kiến đóng góp từ giảng viên và bạn đồng nghiệp, lập luận phản hồi để có cách hiểu sâu sắc hơn và có những điều chỉnh cần thiết.
- Đặc biệt, giáo sinh được tập luyện để hình thành kĩ năng tự phản hồi và đánh giá tính hiệu quả công việc của bản thân, năng lực của chính mình để có sự chuẩn bị tốt nhất cho nghề nghiệp..
- Thông qua cách giảng viên giới thiệu quy trình PPNCTT trong lớp học, giáo sinh làm quen với PP này và có thể vận dụng phát triển chuyên môn cho bản thân trong nghề nghiệp sau này..
- Bài nghiên cứu này cũng là quá trình giảng viên nhìn nhận lại chất lượng của môn học này trong thời gian qua..
- Thứ nhất, qua khảo sát, giảng viên nhận thấy giáo sinh vẫn duy trì sự phụ thuộc hiển nhiên vào sách hướng dẫn của Bộ, cho dù là lí do chủ quan hay khách quan, việc phụ thuộc vào sách hướng dẫn sẽ dẫn đến những tiết dạy như nhau cho các đối tượng học sinh vô cùng khác nhau.
- Giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đào tạo giáo viên tiểu học cần hình thành cho sinh viên quan niệm đúng về SGV và các sách tham khảo.
- Bên cạnh, giảng viên tạo điều kiện để sinh viên sáng tạo và tư vấn cho họ trong suốt quá trình này..
- Thứ hai, giáo sinh thiếu tự tin và không biết cách tự đánh giá, chiêm nghiệm công việc của mình.
- Vì thế, giảng viên đảm nhiệm môn học này tạo điều kiện cho giáo sinh có thời gian tự đánh giá, thực hiện điều chỉnh..
- Việc thường xuyên thay đổi vai trò của giáo sinh trong một tiết giảng giúp họ có cơ hội trải nghiệm nhiều hơn, nhìn ra được nhiều bài học bổ ích, hơn hết là sự nhiệt tình.
- Giáo sinh cũng thể hiện nhu cầu được tập dượt nhiều hơn các phương pháp dạy học tích cực và cách quản lí lớp học để họ tự tin hơn khi họ thực dạy ở trường tiểu học.
- Vì thế, giảng viên cần có sự điều chỉnh về thang đánh giá trong đó giáo sinh được khuyến khích thể hiện năng lực sáng tạo và tư duy phê phán..
- Nhờ việc làm quen và vận dung quy trình PPNCTT vào môn Giảng dạy Tiếng Việt, giảng viên nhằm đánh giá lại chất lượng dạy học môn học Tập giảng văn cũng là cơ hội giới thiệu đến giáo sinh PPNCTT.
- Trong học kì tới, khi thực hiện môn Tập giảng Tiếng Việt, cùng với việc vận dụng PPNCTT, giảng viên tiến hành những điều chỉnh cần thiết