« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỊNH KIẾN VÀ ÁP LỰC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NỮ TRÍ THỨC


Tóm tắt Xem thử

- Khi một cỏch nhỡn, một thỏi độ hay hành vi của cỏ nhõn, nhúm xó hội được định hỡnh từ trước (theo hướng tớch cực hay tiờu cực) và phản ỏnh đối tượng khụng đỳng sự thật thỡ đều là những biểu hiện khỏc nhau của định kiến.
- Cú thể núi, định kiến xó hội là những thỏi độ tiờu cực, khụng cú cơ sở chắc chắn, một tập hợp cỏc quan niệm, ý kiến, niềm tin hoặc biểu tượng cú tớnh chất rập khuụn và đơn giản hoỏ những đặc điểm bề ngoài, hành vi ứng xử về một nhúm người nào đú khiến cho cỏc đặc điểm của nhúm này bị mụ tả một cỏch cứng nhắc, khụng chớnh xỏc..
- Định kiến của xó hội về nhúm nam giới hay nhúm nữ giới thường được gọi là định kiến giới.
- Do xó hội hiện nay vẫn cũn bất bỡnh đẳng đối với phụ nữ nờn khỏi niệm định kiến giới được ngầm hiểu là định kiến đối với nữ giới.
- Định kiến giới hiện nay phản ỏnh chưa đỳng khả năng thực tế của nữ giới, đặc biệt là nữ trớ thức, do cỏch nhỡn nhận về nữ trớ thức bị phiến diện vào những khuụn mẫu giới truyền thống mà xó hội đó ấn định từ trước cho phụ nữ.
- Vỡ thế định kiến giới tạo nờn một sự phõn biệt đối xử tiờu cực với nữ trớ thức, trong so sỏnh với nam trớ thức..
- Trong khi đú, ỏp lực xó hội được hiểu là những sức ộp tõm lý của số đụng người, trong xó hội buộc một cỏ nhõn, hay nhúm người phải thay đổi suy nghĩ, thỏi độ hoặc hành vi của mỡnh sao cho phự hợp với cỏc quy tắc, khuụn mẫu của xó hội.
- Tuy nhiờn, sự thay đổi nhận thức hay hành vi của nữ trớ thức trước những ỏp lực của định kiến giới phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu và sự lựa chọn cỏc giỏ trị mà nữ trớ thức cho là quan trọng trong cuộc đời họ..
- Nữ trớ thức Việt Nam là những người làm việc trớ úc, họ cú năng lực sỏng tạo, luụn nhạy cảm với sự cụng bằng.
- Vỡ vậy, những định kiến và ỏp lực xó hội đối với nữ trớ thức sẽ thật sự làm ảnh hưởng tới sự duy trỡ hạnh phỳc gia đỡnh và phỏt triển nghề nghiệp của họ.
- Trong khuụn khổ của bài viết này, chỳng tụi tập trung phõn tớch những biểu hiện cụ thể của định kiến xó hội đối với nữ trớ thức và những ỏp lực xó hội mà nữ trớ thức đang phải “gồng mỡnh” để vượt qua.
- những nghiờn cứu của chỳng tụi về “Định kiến giới và phõn biệt đối xử theo giới” và phõn tớch từ cỏc cuộc phỏng vấn và điều tra nhanh về nữ trớ thức của chỳng tụi.
- ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI ĐỐI VỚI NỮ TRÍ THỨC.
- Tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước hiện nay đang khẳng định vai trũ ngày càng lớn của nữ trớ thức trong tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động trớ úc.
- Tuy nhiờn trong nhận thức của khụng ớt người hiện nay (cả những người cú chức vụ, học hàm, học vị chuyờn mụn cao) họ vẫn cũn cú xu hướng đồng nhất cỏc phẩm chất, năng lực của nữ trớ thức với cỏc khuụn mẫu của một người phụ nữ truyền thống, như nhẹ nhàng, cả tin, lệ thuộc.
- Như vậy, cơ sở hỡnh thành định kiến đối với cỏc nữ trớ thức đú chớnh là cỏc khuụn mẫu giới.
- Một biểu hiện của phương thức tư duy cứng nhắc và quỏ đơn giản khi đỏnh giỏ nhúm trớ thức nữ mà khụng hoàn toàn dựa trờn những phẩm chất cụ thể của họ, Trong khi tớnh chất hoạt động của nữ trớ thức đó giỳp họ tự chủ, phỏt triển năng lực trớ tuệ.
- mở rộng nhón quan dõn chủ và khẳng định tiếng núi, vị trớ của mỡnh trong nghề nghiệp và xó hội.
- Cú thể núi, so với cỏc nhúm xó hội khỏc, nữ trớ thức cú nhu cầu bỡnh đẳng và sự tự nhận thức khỏ cao.
- Những phõn tớch dưới đõy sẽ làm sỏng tỏ sự định kiến đối với nữ trớ thức từ hai yếu tố là nhận thức và hành vi phõn biệt đối xử..
- Định kiến trong nhận thức thường thể hiện qua ngụn từ, và thể hiện ở niềm tin vào những khuụn mẫu giới truyền thống ớt nhiều khụng cũn phự hợp với nữ trớ thức.
- Tuy nhiờn, nếu đụi khi bạn trũ chuyện một cỏch thõn tỡnh với một số nam giới cú trớ tuệ cao hay chức quyền, thậm chớ cả với người trẻ tuổi, bạn sẽ “giật mỡnh” và nhận ra rằng bỡnh đẳng giới là một cuộc đấu tranh cam go về khớa cạnh tư tưởng, niềm tin hơn là khớa cạnh lợi ớch của nữ trớ thức hay vỡ sự phỏt triển phồn vinh của xó hội.
- Điều này cú nghĩa là một số nam giới vẫn cú tư tưởng định kiến với nữ trớ thức.
- Và một số nhỏ người này cũng đủ gúp phần làm cho cuộc của nữ trớ thức thờm phần năng nề, căng thẳng.
- Chia sẻ với một nghiờn cứu sinh nữ trẻ về vấn đề nghiờn cứu khoa học của nữ trớ thức, một giỏo sư nam thế hệ “cõy đa cõy đề” núi: ”Để cú một gia đỡnh hạnh phỳc thỡ người phụ nữ nờn lui sau chồng một bước, theo thụng lệ chỉ cú gà trống mới gỏy, cũn nếu gà mỏi gỏy thỡ đú là bỏo hiệu điều gở sẽ đến và hơn nữa nếu cả hai cựng gỏy thỡ bao giờ cũng cú sự ganh đua và đó là ganh dua thỡ sẽ cú sự phõn chia thắng bại, mà thực tế đó chứng minh rằng khi đú phụ nữ bao giờ cũng là người bị chịu phần thiệt thũi hơn.
- Quan sỏt biểu hiện của định kiến giới qua lời núi hàng ngày, chỳng ta dễ nhận thấy tớnh chất hai mặt trong đỏnh giỏ của xó hội về hành vi lónh đạo của nữ và nam trờn cựng một vấn đề.
- Cú thể núi: Những ngụn từ hàng ngày nhận định về nhúm nam hay nhúm nữ gần như được định khuụn trong nhận thức của chỳng ta và khi chỳng được hoạt húa, người ta khụng ý thức hết thỏi độ định kiến của mỡnh, đặc biết là đối với nữ trớ thức..
- Sự nhỡn nhận khụng cụng bằng giữa nam và nữ trong cụng việc khụng chỉ đơn giản thể hiện ở lời núi rập khuụn, mà ở trong hành vi ứng xử.
- Và dự bất kể lý do gỡ chị ta cũng bị “điểm xấu”, vỡ là phụ nữ chị ta phải nhẹ nhàng, và vỡ là trớ thức chị ta phải xử sự cho … cú học!.
- Cõu hỏi đặt ra là xó hội đỏnh giỏ phẩm chất, năng lực của nữ trớ thức từ thực tế khả năng của họ, hay chỳng xuất phỏt từ khuụn mẫu giới truyền thống? Bảng số liệu dưới đõy sẽ một phần cho phộp làm sỏng tỏ điều này..
- Thực ra cụng việc quản lý hoạt động khoa học ở cỏc trường thực chất khụng phải là quỏ khú khăn đối với một số nữ trớ thức.
- Nữ giới cú thể làm những cụng việc vốn thuộc về nam giới và ngược lại.
- Cỏc khuụn mẫu xó hội luụn ủng hộ nam giới trong lĩnh vực nghề nghiệp và hướng đến làm lónh đạo, cũn đối với nữ giới cỏc khuụn mẫu lại gắn họ với những phẩm chất của người nội trợ, chăm súc người ốm, mẫn cảm.
- Cỏch xem xột vấn đề của nam giới và nữ giới theo khuụn mẫu trờn là một sự duy trỡ bất bỡnh đẳng trong nhận thức đối với nữ trớ thức.
- Đụi khi người ta cứ trỏnh nhắc đến cum từ này vỡ sợ nam giới hiểu nhầm là phụ nữ muốn dành quyền lónh đạo từ nam giới, hoặc cho là nữ trớ thức là nguyờn nhõn làm rối gia đỡnh, làm đổ bể gia đỡnh.
- Cỏc số liệu phõn tớch mà chỳng tụi nờu ra dưới đõy chỉ là những vớ dụ cụ thể, qua đú giỳp chỳng ta nhỡn thấy một thực tế định kiến và bất bỡnh đẳng đối với nữ trớ thức rộng lớn hơn, bao trựm trờn bỡnh diện quốc gia, thậm chớ quốc tế, trong tất cả cỏc lĩnh vực, ngành nghề của cuộc sống.
- Vớ dụ, trường Đại học Khoa học xó hội và Nhõn văn Hà Nội (ĐHKHXH&NV HN) đến cuối năm 2009 cú số lượng giỏo viờn nam là 171 và nữ là 176.
- Xột trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học, nhỡn vào bảng thành tớch nghiờn cứu khoa học của trường ĐHKHXHNV HN chỳng ta dễ nhận thấy cỏc nữ trớ thức ngày càng đúng gúp nhiều hơn vào hoạt động chuyờn mụn.
- Cú nhiều lý do khỏch quan dẫn đến tỡnh hỡnh này, trong đú cú lý do liờn quan đến việc nữ trớ thức khụng đủ năng lực cạnh tranh với nam giới, và cú thể họ cũng khụng cú nhu cầu thực hiện cỏc nghiờn cứu lớn.
- Việc chấp nhận phương thức đối xử khỏc nhau giữa nhúm trớ thức nữ và nam, để họ cú thể dần tiến kịp với nhúm nam và để chớnh nam giới cũng cú cơ hội tự hoàn thiện mỡnh.
- Cỏi khú của nữ trớ thức chỳng ta là như vậy.”.
- Hóy cho nam nữ trớ thức những cơ hội để họ cú thể được trưởng thành và được quyết định những vấn đề liờn quan đến họ..
- Xem xột về địa vị người nữ trớ thức trong cỏc chức vụ quản lý, cõu hỏi chỳng tụi đặt ra là: Tại sao cú quỏ ớt phụ nữ làm cụng tỏc quản lý?.
- Cú thể chỉ ra những định kiến giới như là rào cản vụ hỡnh đối với nữ trớ thức, những người cú khả năng hoạt động trong lĩnh vực quản lý.
- Mụ hỡnh dưới đõy (cú tớnh chất tương đối) cho thấy việc xó hội húa nghề nghiệp của nữ giới khụng theo hướng làm lónh đạo.
- Nếu chỳng ta bắt đầu từ việc xó hội húa trẻ em gỏi hiện nay trong cỏc gia đỡnh thỡ cú vẻ như nữ trớ thức cú thể đó bị tỏch ra khỏi thế giới nghề nghiệp cú tớnh chất quản lý từ trước khi cỏc bộ ra đời.
- Vào tuổi trưởng thành, cỏc sinh viờn nữ dự đó cố gắng “vượt qua chớnh mỡnh”, nhưng đa số cỏc chỉ được nhận làm những cụng việc được xỏc định là của phụ nữ, như làm giỏo viờn cỏc cấp dưới, thư ký giỏm đốc, kế toỏn…và thế giới nghề nghiệp của cỏc em bị thu nhỏ cả về số lượng và chất lượng.
- Trong quỏ trỡnh lao động, cỏc cụng việc mà nữ trớ thức được giao khụng cú tớnh chất thử thỏch, kộm tự do sỏng tạo, cỏc em bị hạn chế mụi trường rốn luyện để trưởng thành.
- Cỏc tiờu chuẩn lựa chọn một người làm quản lý được đặt ra cú vẻ phự hợp với những phẩm chất của một người đàn ụng, hơn là phự hợp với một vị trớ cụng việc cụ thể.
- Rừ ràng cuộc đời nghề nghiệp của nữ trớ thức đó bị “tấm trần kớnh” vụ hỡnh cản trở.
- Trong đú, những cụng việc như: kỹ sư cụng nghệ, kỹ sư kinh tế, trưởng phũng, giỏm đốc hay giỏm sỏt bỏn hàng, trợ lý nhõn sự, nhõn viờn thiết kế web, quản lý isso .v.v… đều được ấn định của nam giới.
- Những cụng việc của nữ giới thường là: chuyờn viờn bảo hiểm, trợ lý kinh doanh, trợ lý hay thư ký giỏm đốc, chăm súc khỏch hàng, nhõn viờn đào tạo, kế toỏn, nhõn viờn văn phũng v.v… Nhỡn vào 1000 quảng cỏo này chỳng ta thấy việc chọn vị trớ cụng việc đó được ấn định từ sự phõn loại ứng viờn đú là nam giới hay nữ giới.
- Cỏch phõn biệt ứng xử trong tuyển chọn lao động đó vụ hỡnh gạt lao động nữ, trớ thức nữ khỏi thế giới nghề nghiệp, mà ở đú họ được đào tạo nghiờm tỳc và cú khụng ớt phụ nữ muốn được cống hiến, được trưởng thành trong nghề nghiệp.
- Đọc hộp dưới đõy (Nữ lónh đạo giỏi hơn nam?) chỳng ta sẽ thấy được khả năng làm lónh đạo, quản lý của nữ trớ thức, nếu họ được sống trong mụi trường làm việc khụng cú định kiến giới.
- Điều này cũng giải thớch vỡ sao nhiều nữ trớ thức trở thành những lónh đạo giỏi trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ ở Việt Nam..
- Áp lực xó hội đối với nữ trớ thức.
- Những ý tưởng dưới đõy thu được từ cỏc cuộc trũ chuyện với nữ trớ thức phần nào làm rừ những rào cản trong phỏt chuyển chuyờn mụn và vị thế xó hội của nữ trớ thức, 1.
- Nữ trớ thức vẫn cũn thiếu ý chớ, chưa tự tin, ham muốn quyền lực kộm hơn nam giới, nữ trớ thức vẫn cũn an phận.
- Nữ trớ thức bị ràng buộc tõm trớ, sức lực vào gia đỡnh, họ cú trỏch nhiệm nhiều hơn trong việc chăm súc con cỏi, nội trợ gia đỡnh.
- Xó hội và cỏc chớnh sỏch, luật chưa thực sự ủng hộ, khuyến khớch nữ giới phỏt triển chuyờn mụn và làm lónh đạo.
- Vậy, những sức ộp xó hội cụ thể nào một trớ thức nữ cú thể gặp phải? Đối với nữ trớ thức, ỏp lực “vượt lờn chớnh mỡnh” cú lẽ là khỏ nặng nề.
- Họ cần vượt qua cỏi rào cản của tớnh an phận khi khoỏc danh là nữ trớ thức.
- Mặt khỏc, để làm tốt cụng việc chuyờn mụn yờu thớch, nữ trớ thức lại phải cố gắng thu xếp ổn thỏa việc gia đỡnh để trỏnh thiờn hạ nhũm ngú và liờn tưởng đến “một mụ đàn bà hónh tiến”.
- Tuy nhiờn sự cố gắng của xó hội núi chung và của nữ trớ thức sẽ khụng là gỡ nếu gia đỡnh khụng thực sự ủng hộ - ủng hộ bằng hành động và mọi mặt đối với nữ trớ thức.
- Phần dưới đõy sẽ phõn tớch nhanh những ỏp lực cụ thể đối với nữ trớ thức..
- Đối với người trớ thức, tớnh an phận là cỏi gõy khú khăn, gõy cản ngại (về mặt tõm lý) cho phỏt triển chuyờn mụn và vị thế xó hội của mỗi người.
- An phận là một loại ỏp lực mà nữ trớ thức cần phải tự vượt qua..
- Vỡ sao tớnh chất an phận thường thấy ở trớ thức nữ mà ớt thấy ở trớ thức nam? Cú lẽ việc xó hội húa trẻ em theo mụ hỡnh phụ thuộc giới tớnh của trẻ - theo kiểu nữ giống mẹ, nam giống bố đó tạo nờn tớnh an phận ở nhúm nữ.
- Những nghiờn cứu của chỳng tụi vào năm 2000 về tớnh an phận của nữ trớ thức, khi đưa lại cho cỏc bạn trẻ xem họ vẫn thấy phự hợp với nữ trớ thức trong giai đoạn hiện nay.
- ã Đặt cụng việc gia đỡnh cao hơn cụng việc cơ quan .
- Lý giải nguồn gốc vỡ sao vẫn cũn nhiều nữ trớ thức cú tớnh an phận, những người tham gia phỏng vấn cho rằng: do họ khụng muốn va chạm hay đối đầu.
- do gỏnh nặng cụng việc gia đỡnh.
- do xó hội chưa quan tõm tới nữ trớ thức.v.v...và .v.v… Tớnh an phận của nhiều chị em nữ cú thể được cải thiện nếu người chồng trong gia đỡnh, thủ trưởng ở cơ quan giỳp họ thay đổi.
- Tuy nhiờn, cú một thực tế dễ nhận thấy là: Khi người đàn ụng trong vai trũ thủ trưởng, anh ta đũi hỏi cỏc nữ trớ thức phải hoàn thành tốt cụng việc mà anh ta giao.
- Những trong vai trũ là người chồng, nhiều nam giới khú cú thể chấp nhận việc vợ anh ham cụng việc chuyờn mụn, sao nhóng việc chăm súc gia đỡnh.
- Nhà này thừa trớ thức rồi” (nữ 35 tuổi làm quản lý cấp cơ sở)..
- Những quan niệm của người chồng theo hướng ràng buộc nữ trớ thức trong trỏch nhiệm gia đỡnh và ủng hộ tinh thần nữ trớ thức nếu họ muốn phỏt triển chuyờn mụn được nhiều chị em chia sẻ.
- Cú vẻ như cũn nhiều nam giới và cả dư luận xó hội chưa thực sự ủng hộ nữ trớ thức trong việc giỳp học an tõm làm chuyờn mụn, như người vợ luụn sẵn lũng ủng hộ cho người chồng.
- Việc đỏnh giỏ nữ trớ thức theo khuụn mẫu của người nội trợ là cơ sở cho sự nảy sinh, và củng cố tớnh an phận của nữ trớ thức.
- Xem ra bước qua được ỏp lực xó hội để vượt lờn chớnh mỡnh của nữ trớ thức khụng hề dễ..
- ã Áp lực về trỏch nhiệm gia đỡnh Khi núi về những cản trở trong sự nghiệp chuyờn mụn, nguyờn nhõn đầu tiờn mà nhiều nữ trớ thức đề cập đến là do nam giới cũn chia xẻ khụng tương xứng trỏch nhiệm cụng việc gia đỡnh, chăm súc con cỏi với phụ nữ.
- Theo đỏnh giỏ của nữ trớ thức, cỏc cụng việc gia đỡnh (nội trợ, dọn dẹp, giặt giũ, chăm súc con cỏi và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh.
- Cú một thực tế là nam giới thường ớt bị ràng buộc bởi cỏc cụng việc gia đỡnh nờn họ cú thời gian, sức lực để chuyờn tõm làm một cụng việc đến cựng.
- Logic thụng thường là khi nữ trớ thức tham gia ngày càng nhiều trong cỏc lĩnh vực hoạt động chuyờn mụn và xó hội, thỡ sự tham gia của người đàn ụng trong cỏc cụng việc gia đỡnh cần phải được tăng lờn.
- Tuy nhiờn, nghiờn cứu của Robinson (1997) cho thấy số lượng thời gian người chồng sử dụng cho cụng việc gia đỡnh và chăm súc con cỏi khụng liờn quan đến việc vợ của anh ta cú một cụng việc được trả lương hay khụng.
- Cú nghĩa là người phụ nữ dự là ai, như thế nào thỡ cụng việc gia đỡnh và chăm súc con cỏi vẫn là bổn phận của họ, bất chấp họ làm nội trợ hay lao động kiếm tiền.
- Hiện tượng này cú thể cũng xảy ra ở Việt nam, khi cũn khụng ớt những người chồng chỉ làm một số cụng việc nhất định trong gia đỡnh, cụng việc được gọi là nam tớnh.
- Cỏc em hóy phấn đấu làm những cỏi mà mỡnh mong muốn, phải cú chớ hướng và hoài bóo” Việc nam giới ớt quan tõm đến cụng việc gia đỡnh cũn được sự ủng hộ ngầm của người phụ nữ.
- Nhỡn chung, nữ trớ thức cú xu hướng coi trọng nghề nghiệp của người chồng, ngay cả khi người vợ cũng đi làm cả ngày và cú cụng việc quan trọng khụng kộm người chồng.
- Trong hội thảo”Doanh nhõn nữ trong thời kỳ hội nhập” được tổ chức chiều tại Hà Nội, khi được hỏi về những trở ngại đối với doanh nhõn nữ, khoảng 80% những người được hỏi đề cập đến ỏp lực cao từ cụng việc và gia đỡnh và sự thiếu hụt thời gian Một hạn chế rất rừ nột mà cỏc nữ chủ doanh nghiệp đang phải đối mặt là người nữ lónh đạo doanh nghiệp vừa phải quản lý, điều hành doanh nghiệp, vừa phải đảm trỏch việc nhà..
- Liệu cú phải tất cả nữ trớ thức đều bị cụng việc gia đỡnh gõy cản trở đến hoạt động trớ tuệ của họ? Chắc chắn là khụng phải.
- Quan sỏt cuộc sống xung quanh chỳng ta, cú khụng ớt nữ trớ thức duy trỡ một cỏch khụng thuần nhất việc thực hiện cỏc chức năng gia đỡnh như một cơ chế tự vệ, nhằm che đậy, biện minh cho tớnh "an phận" và lười nhỏc của họ trong hoạt động chuyờn mụn.
- Trũ chuyện với một nghiờn cứu sinh trẻ của một viện nghiờn cứu, chị núi: "Phụ nữ ham hố cụng việc chuyờn mụn sẽ ảnh hưởng đến quan hệ tỡnh cảm, thậm chớ nú làm cho phụ nữ già nhanh, khụng cú thời giờ tự làm đẹp, chồng cú thể kiếm cớ đi với người khỏc.
- Điều chị núi và cụng việc chị đang làm thực sự là mẫu thuẫn..
- Sự ưu tiờn cho gia đỡnh, và làm tốt cụng việc chuyờn mụn là điều khú khăn, nhưng nhiều nữ trớ thức đó thực hiện được.
- Trong trường hợp khỏc, nữ trớ thức cú thể chỉ làm tốt một trong hai nhiờm vụ.
- Điều khụng hay là cú khụng ớt nữ trớ thức bự trừ cụng việc chuyờn mụn bằng cụng việc gia đỡnh, khi họ cố “gồng” vào nhiệm vụ chăm súc chồng, con như một sự lý giải vụ thức những thất bại, những căng thẳng trong hoạt động nghề nghiệp của họ - Một cụng việc chắc chắn khú khăn và vất vả hơn làm nội trợ! Và cuối cựng khi khụng cú cụng việc nào làm họ thấy hài lũng thỡ chớnh cỏc nữ trớ thức lại phúng chiếu những thất vọng của mỡnh vào chồng, con, tạo nờn những rối loạn tõm lý trong gia đỡnh.
- Nguyễn Khắc Viện, bài đăng từ từ thập kỷ 60,thế kỷ XX, để thấy được một cỏi nhỡn trớ tuệ và đầy chất nhõn văn của ụng trước những bất bỡnh đẳng đối với nữ trớ thức? Phận đàn bà ngày nay Tụi khụng bàn đến cỏi khổ cực của người đàn bà nhà nghốo chịu hai tầng ỏp bức búc lột.
- cú lẽ điều ấy trong xó hội xưa chỉ đỳng với những người đàn bà cú tài.
- Trong một xó hội do đàn bà ngự trị, cú lẽ con trai mơ ước cú cặp vỳ nở nang…