« Home « Kết quả tìm kiếm

Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình số di động


Tóm tắt Xem thử

- Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình số di động.
- Tổng quan cơ sở lý thuyết về truyền hình di động (THDĐ).
- Nghiên cứu ảnh hưởng can nhiễu giữa truyền hình số di động với các hệ thống truyền hình khác và ngược lại.
- Xây dựng phương pháp đo và đánh giá ảnh hưởng can nhiễu của truyền hình số di động với các hệ thống truyền hình khác và ngược lại..
- Truyền hình số di động.
- Hiện nay, băng tần cấp cho truyền hình đang hạn hẹp và sự gia tăng của các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình số di động, truyền hình tương tự và số mặt đất là một vấn đề không đơn giản..
- Đặc biệt khả năng sẽ xảy ra can nhiễu giữa các hệ thống truyền hình la hoàn toàn có thể xảy ra.
- Xuất phát từ vấn đề trên, từ thực tế công tác tại Trung Tâm Kỹ Thuật – Cục Tần Số Vô Tuyến Điện, cùng với sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Kim Giao, tôi đã tìm hiểu nghiên cứu hoàn thành đề tài “Đo kiểm đánh giá can nhiễu mạng truyền hình số di động”..
- Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu, xây dựng phương pháp đo, đánh giá ảnh hưởng can nhiễu giữa truyền hình số di động và các hệ truyền hình khác tại Việt Nam.
- Chƣơng 1 nghiên cứu tổng quan về tryền hình số di động..
- Chƣơng 2 nghiên cứu ảnh hưởng can nhiễu giữa truyền hình số di động với các hệ thống truyền hình khác và ngược lại..
- Chƣơng 3 là phần trọng tâm trình bày về phương pháp đo, kết quả đo thực tế và đánh giá ảnh hưởng can nhiễu..
- NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH DI DỘNG.
- 1.1.1 Định nghĩa về truyền hình di động.
- Truyền hình di động là phát sóng vô tuyến, truyền tải các nội dung truyền hình bao gồm hình ảnh, âm thanh đến các thiết bị đang di chuyển hoặc có khả năng di chuyển được.
- Truyền hình di động cho phép người xem thưởng thức các chương trình truyền hình tư nhân hoặc tương tác với nội dung tương thích đặc biệt với môi trường thông tin di động.
- Các đặc điểm về khả năng di chuyển và sử dụng riêng biệt là điểm khác biệt giữa truyền hình di động với các dịch vụ truyền hình cơ bản.
- Trải nghiệm của người xem truyền hình thông qua các thiết bị chuyên dụng truyền hình di động khác với rất nhiều cách xem truyền hình thông thường, điểm khác biệt lớn là về kích thước màn hình..
- Trên thực tế thì có hai cách để truyền phát truyền hình di động.
- Đồng thời, các nhà khai thác cũng tạo ra thị trường cung cấp các dịch vụ truyền hình di dộng đến các thuê bao di động có nhu cầu sử dụng và có thiết bị đầu cuối tương thích..
- Tuy nhiên, điểm bất lợi chính của mạng tế bào( 2G hoặc 3G) là không chỉ truyền tải chương trình truyền hình di động mà còn tải thoại, dịch vụ dữ liệu vì vậy cũng làm giảm đi chất lượng cung cấp dịch vụ của các nhà khai thác di động.
- Trong khi đó, truyền hình di động lại đòi hỏi có tốc độ dữ liệu cao, điều đó cũng là gánh nặng rất lớn đối với các hệ thống tế bào có dung lượng giới hạn đã có sẵn..
- Thêm nữa, không thể coi thiết bị đầu cuối đang sử dụng lại nhận được các ứng dụng của truyền hình di động mà không yêu cầu thiết kế lại và thay thế nhiều.
- Một vài vấn đề như kích thước màn hình, mức thu tín hiệu, công suất và khả năng xử lý tín hiệu đã thúc đẩy thị trường truyền hình di động phát triển các thiết bị thu cầm tay, thu được chất lượng thoại và truyền hình tốt hơn so với các thiết bị cầm tay có sẵn của mạng tế bào..
- Tuy nhiên, mạng thiết kế riêng cho truyền hình di động có thể được thiết kế một cách tối ưu để truyền tải truyền hình di động.
- Điểm lợi thế chính của các hệ thống thiết kế riêng này là không phụ thuộc vào nội dung truyền hình di dộng, hệ thống có thể truyền tải đến số lượng lớn người dùng cùng một lúc.
- 1.1.3 Các tiêu chuẩn truyền hình số di động cho các hệ thống truyền hình di động..
- Hiện nay đã nghiên cứu được một số chuẩn hỗ trợ cho phương thức truyền tải truyền hình di động, di động đa phương tiện do các mạng truyền được thiết kế riêng.
- 1.2 NGHIÊN CỨU VỀ CÁC TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG..
- 1.2.1 Tiêu chuẩn truyền hình di động DVB-H.
- Theo khuyến nghị của tiêu chuẩn ETSI TR 102 377 V Châu Âu về các hướng dẫn kỹ thuật cho truyền hình di động DVB-H..
- 1.2.2 Tiêu chuẩn truyền hình số T-DMB.
- Hơn nữa, DMB cung cấp những giải pháp hiệu quả cho sự sửa chữa lỗi, cho phép nhận các chương trình truyền hình di động chất lượng cao, ngay cả khi người đi đường ở tốc độ lên tới 200km/h..
- DAB/DMB sử dụng những kênh tần số có độ rộng băng tần 1,536 MHz và tốc độ truyền dữ liệu từ 1 đến 1,5 Mbit/s cho những kênh truyền hình di động và kênh dữ liệu khác.
- Dải tần từ 174 - 240MHz (băng III) dùng cho T-DMB (DMB truyền trên mặt đất) 1.2.3 Tiêu chuẩn truyền hình số MediaFLO.
- Hệ thống có thể tối đa nguồn tần số có thể được sử dụng để triển khai mạng MediaFLO.
- Hệ thống MediaFLO hướng đến mục tiêu truyền tải nội dung đến không giới hạn số lượng thuê bao di động hiệu quả.
- Kỹ thuật MediaFLO đơn giản phương thức truyền data, video và audio đến các thiết bị di động, hỗ trợ không chỉ các nhà cung cấp di động mà cả các nhà cung cấp đa kênh và mang lại nhiều lợi nhuận cho thị trường truyền hình di động..
- NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CAN NHIỄU GIỮA TRUYỀN HÌNH SỐ DI ĐỘNG VỚI CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH KHÁC VÀ NGƢỢC LẠI.
- 2.1 Ảnh hƣởng can nhiễu giữa truyền hình di động DVB-H và các hệ thống truyền hình khác và ngƣợc lại.
- Tỷ số bảo vệ cho DVB-H bị can nhiễu bởi tín hiệu truyền hình tương tự: Hiện tại chưa có thông tin về việc ảnh hưởng của truyền hình tượng tự lên tín hiệu DVB-H, việc xét ảnh hưởng can nhiễu này đang được nghiên cứu thêm.
- Vì vậy, trong đề tài này để xem xét ảnh hưởng can nhiễu của DVB- H với truyền hình tương tự, lấy các giá trị bảo vệ của DVB-T bị ảnh hưởng can nhiễu bởi truyền hình tương tự:.
- 2.2 Ảnh hƣởng can nhiễu giữa truyền hình di động T-DMB và các hệ thống truyền hình khác và ngƣợc lại.
- 2.2.1 Phân tích ảnh hƣởng can nhiễu truyền hình số T-DMB sang truyền hình tƣơng tự analog Tần số thấp nhất của phát số T-DMB cách sóng mang âm thanh K9 là hơn 1,5 MHz.
- (lớn hơn khoảng cách của tần số thấp nhất của phát số DVB-T K29 cách sóng mang âm thanh K28 là MHz) Hiện phát DVB-T không gây can nhiễu sang kênh âm thanh của kênh analog thấp..
- Nếu xảy ra can nhiễu, THVN sẽ sử dụng bộ lọc dải hoặc bộ lọc Notch đặt tại đầu ra của máy phát T-DMB (ở tần số 215,36MHz, cách tần số trung tâm kênh 10C 213,36 MHz là MHz) để không cho các thành phần có tần số cao hơn MHz dẫn lên anten phát bức xạ ra không gian, khử triệt để can nhiễu của T-DMB sang thu analog K11.
- 2.2.2 Phân tích ảnh hƣởng can nhiễu truyền hình tƣơng tự sang truyền hình số T-DMB.
- Can nhiễu từ kênh 9:.
- Rất may, tại Hà Nội máy phát analog K9 đã có lọc tốt nên không gây can nhiễu cho thu số T-DMB..
- Can nhiễu từ kênh 11:.
- can nhiễu vào cuối MHz].
- Tuy nhiên, thực tế triển khai DVB-T tại nhiều vùng (với kiểu điều chế với nhiều chòm sao nhất 64-QAM) cho thấy khả năng chống can nhiễu của công nghệ kỹ thuật số DVB-T đã rất hiệu quả.
- Can nhiễu trùng kênh giữa Hải Phòng và Hà Nội:.
- Vì vậy, về lý thuyết sẽ không xảy ra can nhiễu cho thu analog hiện nay.
- Nếu có xảy ra một thành phần can nhiễu nào đó, thì giá trị tuyệt đối của thành phần can nhiễu này cũng rất thấp, không thể gây ra can nhiễu, vẫn đảm bảo “tỷ số bảo vệ” cho thu analog tại các vùng người dân cần thu..
- XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CAN NHIỄU CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ DI ĐỘNG VỚI CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH KHÁC VÀ.
- NGƢỢC LẠI 3.1 Phƣơng pháp đo truyền hình di động.
- 3.1.1 Phƣơng pháp đo truyền hình di động DVB-H a.
- Hình 3.3: Sơ đồ đo truyền hình số DVB-H..
- 3.1.2 Phƣơng pháp đo truyền hình di động T-DMB.
- Nếu tín hiệu T-DAB đầu vào từ đầu Monitoring test thì S1 nối vào điểm 1, S2 đóng rồi đo tín hiệu truyền hình số di động;.
- Nếu đầu vào đo trực tiếp đầu cao tần RF thì S1 nối vào điểm 1, S2 ngắt rồi đo tín hiệu truyền hình số di động;.
- 3.1.3 Phƣơng pháp đo truyền hình di động MediaFLO.
- Hiện nay trên thế giới truyền hình di động MediaFLO chỉ thử nghiệm tại một số nước như Mỹ, Nhật..
- Tại Việt Nam không có triển khai truyền hình di động theo tiêu chuẩn MediaFLO.
- Vì vậy, đề tài không đo được phổ của truyền hình di động theo tiêu chuẩn MediaFLO.
- 3.3 Đánh giá ảnh hƣởng can nhiễu giữa truyền hình di động và hệ truyền hình khác và ngƣợc lại..
- Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC đã triển khai các kênh truyền hình số di động tại một số thành phố, trong đó, tại Hà Nội phát trên kênh 31..
- Tính toán cường độ trường giữa kênh kề trên truyền hình tương tự K30 và truyền hình số di động DVB-H K31:.
- So sánh cường độ trường của hai kênh truyền hình tương tự kề dưới K30 và kênh truyền hình số di động DVB-H : -32 dB;.
- Theo bảng 2.2 và 2.6 thì tỷ số bảo vệ giữa truyền hình số di động và truyền hình tương tự đáp ứng tiêu chuẩn..
- Qua thực tế triển khai, đo các thông số và tính toán của truyền hình số di động thì ta có kết luận sau:.
- Các tỷ số bảo vệ giữa truyền hình số di động và tương tự theo tính toán giá trị thu được tại các điểm do giáp ranh giữa Hà Nội- Thái Nguyên và Hà Nội – Bắc Giang là đáp ứng đạt tiêu chuẩn.
- Vì vậy không xảy ra can nhiễu giữa truyền hình số di động và truyền hình tương tự.
- Số liệu khi tiến hành đo đạc tại Trung tâm Dịch vụ Công nghệ Truyền hình, tiến hành đo đo đạc kênh 10, đánh giá can nhiễu cho phát sóng thử nghiệm T-DMB và kết quả như sau:.
- Dải tần kiểm soát: kênh 9, 10, 11 truyền hình..
- Đo tại đầu ra máy phát truyền hình số kênh 10:.
- Kênh 10 phát không đúng phân kênh tần số cho truyền hình mặt đất [206-214MHz] tại Việt Nam.
- Chưa xuất hiện ảnh hưởng can nhiễu từ kênh 10 lên kênh 11 truyền hình tương tự và ngược lại..
- Nghiên cứu tổng quan về truyền hình số di động cũng như kinh nghiệm triển khai truyền hình số di động T-DMB, DVB-H và MediaFLO tại các nước trên thế giới..
- Tìm hiều về lộ trình số hóa truyền hình tại Việt Nam.
- Dựa trên các khuyến nghị của ITU, ETSI và các tổ chức khác nghiên cứu ảnh hưởng can nhiễu giữa truyền hình số di động với các hệ truyền hình khác và ngược lại..
- Xây dựng thành công phương pháp đo can nhiễu giữa truyền hình số di động với các hệ truyền hình khác và ngược lại.
- Triển khai đo thực tế, phân tích kết quả thu được để đánh giá ảnh hưởng can nhiễu giữa truyền hình số di động và truyền hình tương tự tại Việt Nam.
- Trên thực tế, một số nhà khai thác dịch vụ truyền hình số di động vẫn còn đang triển khai thử nghiệm tại các trung tâm lớn chưa phủ sóng toàn quốc.
- trong việc đánh giá truyền hình.
- Các vấn đề này sẽ tiếp tục được nghiên cứu, đo đạc và đưa ra đánh giá trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kiểm soát tần số vô tuyến điện đặc biệt là nghiệp vụ phát thanh truyền hình..
- Trần Mạnh Hùng (2008), Truyền hình di động với công nghệ DVB-H, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Bách khoa Hà Nội.
- Nguyễn Quý Sỹ, “DMB: Một lựa chọn công nghệ cho dịch vụ truyền hình số di động”,http://www.tapchibcvt.gov.vn.
- Ngô Thái Trị (2005), Truyền hình số mặt đất, Nhà xuất bản Bưu điện Tiếng Anh