« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÔ THỊ VIỆT NAM: TOÀN CẦU HÓA HAY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG?


Tóm tắt Xem thử

- ĐÔ THỊ VIỆT NAM:.
- Nguyễn Hữu Thái * Trong b ối cảnh hội nhập và phát triển theo hướng toàn cầu hoá vẫn còn do phương Tây áp đặt ngày nay, phải chăng hệ thống các thành phố Việt Nam chỉ là một m ắt xích ngoại vi trong mạng lưới đô thị toàn cầu phát triển theo phong cách Mỹ?.
- Mu ốn hội nhập với thế giới, có lẻ nào chúng ta chỉ còn con đường duy nhất là phát tri ển trong lòng mạng lưới thành phố toàn cầu kiểu đó?.
- Đó là mô hình thành phố với cái lõi kinh doanh - dịch vụ trung tâm, chớm chở nhà cao t ầng, các nút giao thông lập thể, xa lộ băng ngang thành phố, là công cụ hữu hi ệu để đẩy mạnh các hoạt động kinh tế cũng như đáp ứng các đòi hỏi ngày càng tăng c ủa thị trường và lợi ích tài chính tư nhân.
- Chúng có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát tri ển, nhưng cùng lúc phá hủy nhiều cơ cấu đô thị truyền thống.
- Trong th ực tế phát triển gần đây, nhiều nước ở châu Á nay không hoàn toàn mô ph ỏng theo mô hình đô thị hiện đại phương Tây kiểu đó và tìm ra hướng phát tri ển riêng của mình.
- Và kỳ lạ thay, ở phương Tây chính các nhà quy hoạch đô thị châu Âu cũng đang nghiêm chỉnh xét lại các quan niệm cũ của mình, đề ra các giải pháp m ới nhắm đáp ứng yêu cầu của thời hậu-hiện đại, phù hợp hơn với những giá tr ị, văn hoá và lối sống mới..
- N ếu rút tỉa được các bài học phát triển đô thị của họ, công cuộc đô thị hoá ở nước ta có thể phát triển bền vững mang tính hậu-hiện đại cấp tiến và có bản sắc riêng..
- (1) C ảnh báo về mạng lưới đô thị toàn cầu.
- (2) Bài h ọc phát triển đô thị từ các nền kinh tế phát triển nhanh ở châu Á (3) Hướng phát triển bền vững cho đô thị Việt Nam..
- C ảnh báo về mạng lưới đô thị toàn cầu.
- Đó là mô hình phát tri ển của chủ nghĩa tư bản toàn cầu của liên hiệp các công ty đa quốc gia được điều khi ển bằng cách xoá bỏ những rào cản thương mại, cho phép họ vào đầu tư tài chính và t ổ chức nền kinh tế thế giới thành thị trường tự do đối với tất cả mọi người, ở mọi nơi, mọi lúc.
- Mô hình phát triển đó nhận được sự ủng hộ hoàn toàn của những thể chế tài chính- thương mại quốc tế đầy thế lực do Mỹ chi phối như Ngân hàng Thế giới (WB), Qu ỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)..
- Kiến trúc sư - quy hoạch gia (Việt Nam-Canada).
- V ề mặt phát triển đô thị, những người chủ trương chủ nghĩa Hiện đại phương Tây (tiêu bi ểu là các kiến trúc sư tiền phong châu Âu đề xuất Hi ến chương Athens vào năm 1933) là lực lượng chi phối trong xu thế chủ đạo của quy hoạch đô thị và kiến trúc.
- Riêng ở Mỹ, kể từ thập niên 1950, chính quyền đã ủng hộ việc đổi mới đô thị, như quy hoạch xây dựng lại các thành phố với việc phá bỏ nhà lụp xụp để xây nhà m ới, xem như công cụ hữu hiệu để đẩy mạnh các hoạt động kinh tế cũng như đáp ứng các đòi hỏi ngày càng tăng của thị trường và lợi ích tài chính của tư nhân.
- V ới nền kinh tế bị Mỹ chi phối cùng với những ảnh hưởng văn hoá kiểu Mỹ, các nước đang phát triển có nền kinh tế định hướng thị trường đã thừa nhận rằng đó là mô hình phát tri ển đô thị không có lựa chọn.
- Mô hình đó đã uốn nắn nhiều tính cách c ủa đô thị và môi trường thị giác của các thành phố khắp thế giới.
- Từ đó phát sinh các khái ni ệm ‘Thành phố toàn cầu’ và ‘Mạng lưới thành phố toàn cầu’..
- Thành ph ố toàn cầu là thu ật ngữ mô tả những thành phố lớn có vai trò chiến lược kinh tế quan trọng, năng động và liên kết được với nhau khắp thế giới.
- Đó là ch ủng lọai thành phố có khả năng phục vụ, quản lý và cung cấp tài chính cho các hoạt động của những công ty và thị trường.
- Về mặt quốc tế, mậu dịch tự do được đẩy mạnh v ới sự khống chế của các tập đoàn kinh tế đa quốc gia do phương Tây chi phối và áp d ụng chặt chẽ tác quyền trí tuệ đặc biệt cho công nghệ cao và công nghiệp giải trí..
- Sự phát triển của công nghệ thông tin đẩy nhanh việc mở ra các th ị trường mới..
- M ạng lưới thành phố toàn cầu s ở dĩ xuất hiện chủ yếu là do nhiều nước đã thả n ổi nền kinh tế của mình, nên các trung tâm kinh tế của họ đã phát triển đột ngột và dễ dàng tr ở thành bộ phận của mạng lưới đó.
- Cơ cấu quyền lực trong hệ thống thành phố toàn c ầu đó là không bình đẳng, sắp xếp theo thứ bậc trong quan hệ, có cấp trung ương là phương Tây và Nhật Bản và cấp ngoại vi là các nước kém phát triển thuộc Thế giới th ứ ba..
- M ối hiểm họa của toàn cầu hoá kiểu Mỹ là : Mặc dù sự tăng trưởng toàn cầu và thành tích kinh t ế của nhiều nước đang phát triển là đáng lưu ý, sự bất bình đẳng giữa các nước và trong lòng mỗi nước đang tăng lên với những hậu quả rõ rệt là đáng lo ngại..
- V ề mặt quy hoạch đô thị, nhiều dự án phát triển đô thị mới dựa trên cơ sở lý lu ận quy hoạch hiện đại chủ nghĩa phương Tây đã lỗi thời và thỏa hiệp với sức mạnh c ủa lòng tham và lợi nhuận.
- Đó là hình ảnh các thành phố hiện đại mới xuất hiện vội vã ở khắp các nước Thế giới thứ ba, từ châu Á, châu Phi đến châu Mỹ La tinh.
- Trong n ửa thế kỷ qua, phát triển đô thị ở hầu hết các nước đó đều phải đối mặt.
- Hàng tri ệu dân nghèo đô thị trong những nền kinh tế đang nổi lên trở thành n ạn nhân của sự gỉải tỏa đô thị và tái phát triển, không được hưởng phần chia công b ằng đáng ra phải có từ lợi ích của sự phát triển..
- M ột sự trống rỗng hiện nay của lý luận đô thị mới, cấp tiến và khả thi hơn cho vi ệc cơ cấu lại các thành phố ở những nền kinh tế phát triển nhanh..
- Mọi người đều đang khát khao một lối quy hoạch đô thị mang tính hiện đại đa d ạng, có đạo lý và đem lại công bằng và hạnh phúc hơn cho mọi người..
- Bài h ọc phát triển đô thị từ các nền kinh tế phát triển nhanh ở châu Á.
- Bàn lu ận về phát triển đô thị không thể không đề cập đến khái niệm “Hiện đại”.
- Nó đặt nền tảng trên truy ền thống Hy Lạp-La Mã và phát triển xuyên suốt ở phương Tây từ thời cổ đại cho đến ngày nay.
- Chủ nghĩa thực dân không những chỉ tác động về các mặt chính trị và kinh tế mà còn cả về hệ ý thức và văn hoá..
- Hiện đại hoá và phát triển kinh tế là những yếu tố cần thiết để hội nh ập vào nền văn hoá thế giới.
- Không ít nhà ki ến trúc, quy hoạch đô thị Nhật ngày nay đã được sắp ngang hàng ho ặc cao hơn nhiều đồng nghiệp phương Tây về cả các mặt lý thuyết lẫn thực hành..
- H ọ đã thành công cải thiện chất lượng môi trường đô thị: chúng hoạt động hữu hiệu và mang đặc điểm Nhật Bản.
- Trong đó có tầm nhìn về quy hoạch-kiến trúc đô thị..
- Su ốt mấy thập kỷ qua, người ta đã nghe không ít lời phê phán của phương Tây v ề sự phát triển mà họ cho là hổn độn ở các thành phố châu Á.
- Vậy mà, mặc cho các dự đoán bi quan về tương lai của chúng, trong thực tế các thành phố châu Á, từ Tokyo, Thượng Hải đến Mumbai, Bangkok, Hồng Kông vẫn có thể duy trì được sự hấp dẫn, sinh l ực và tính năng động của mình.
- Các thành phố châu Á phát triển mạnh mẽ, thu hút và h ấp dẫn, do chính cái trật tự hổn loạn, sự phong phú đa dạng và tính phức tạp vô ý th ức của chúng.
- Chúng vẫn tìm cách vận hành suôn sẻ cho dù quy hoạch xây dựng chưa t ốt, nạn tham nhũng và quản lý sai lệch, nạn đầu cơ đất đai, cơ sở hạ tầng yếu kém, nhà ổ chuột xuất hiện khắp nơi… Trung tâm thương mại náo nhiệt Hồng Kông, các khu phố ch ằng chịt mà hấp dẫn ở Bangkok hoặc Tokyo, dãi phố bờ kè ven sông Hoàng Phố, các khu ph ố cổ ‘Longtang’(lộng đường) ở Thượng Hải là điển hình đô thị bản địa sinh động đó..
- G ần đây, tuy phải gấp rút công nghiệp hoá, châu Á đã không hoàn toàn lặp lại kinh nghi ệm phương Tây về quy hoạch đô thị theo lối hiện đại Mỹ.
- Nhiều nền kinh tế đang phát triển đòi hỏi các chính sách toàn di ện hướng về xã hội để cung ứng cho mọi công dân những nhu cầu cơ bản như lương thực thực phẩm, giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, vệ sinh, cũng như để được sự bền vững sinh thái..
- Nh ững đóng góp tích cực của kinh nghiệm xây dựng đô thị thế giới không bị lo ại bỏ mà được sử dụng để phục vụ cái mới.
- Tính b ản địa đương đại được chấp nhận như một công cụ hữu hiệu giống như chi ếc neo an toàn cho con tàu, đặc biệt vào thời kỳ phát triển kinh tế nhanh và phá hoại đô thị một cách bừa bãi.
- Hoặc như nhà nghiên cứu đô thị Anh Heinz Paetzold giải thích : “Khái niệm về tính địa phương đương đại không phải là sự hoài cổ, mà cũng không phải là quay về với thực ti ễn của khu vực… Nó mô tả kiến trúc cố gắng diễn đạt lại nền văn hoá khu vực theo quan điểm văn hoá thế giới đang tồn tại ngày nay”..
- T ừ trên 20 năm qua, Trung Quốc đã quyết định trở thành tay chơi quan trọng toàn c ầu và tích cực tham gia vào nền kinh tế quốc tế.
- Cụ thể là Thượng Hải đã lấy lại địa vị thành phố quốc tế của mình.
- Sự phát triển mạnh mẽ ở Phố Đông biểu hiện quyết tâm và tham vọng của Thượng Hải trở thành một trung tâm tài chính l ớn toàn cầu.
- Sức sống và tính năng động của bản chất toàn cầu của thành phố.
- Singapore có l ẽ là thành phố châu Á mang nhiều nét phương Tây nhất.
- Nhưng phải chăng về mặt văn hoá, đó chỉ là sự kế thừa lịch sử của chủ nghĩa th ực dân Anh, không thể là một gương mẫu phát triển có bản sắc đáng noi theo..
- K ể từ ngày đảo quốc ra đời trong những năm 1960, vào giai đoạn bùng nổ chiến tranh Vi ệt Nam, Singapore cùng với Nam Hàn, Đài Loan, Thái Lan… trở thành các nước châu Á tuyến đầu của Mỹ, các mắt xích quan trọng trong hệ thống thành phố toàn c ầu..
- Quy ho ạch đô thị Singapore rập khuôn theo mô hình hiện đại phương Tây..
- Thành phố có lúc bị đánh giá là “tổng của một trăm chỗ định cư c ủa những người sống lưu vong”..
- Người ta bắt đầu luy ến tiếc : Giá như họ đã không vội vả hủy hoại những khu phố cổ sinh động của Hoa ki ều, di dân Ấn, cư dân Mã Lai… thì Singapore có lẽ đã trở thành một thành phố ngã tư đường đa văn hoá tiêu biểu nhất châu Á vậy..
- H ồng Kông là hình ảnh rõ rệt nhất của thành phố toàn cầu bởi hải cảng cùng nhà ch ọc trời, đường cao tốc và giao thông không ngớt.
- Công tác chỉnh trang g ọi là “hậu-quy hoạch” có ý thức và khá sáng tạo đã biến thành phố cảng quốc tế này v ừa hiện đại vừa mang bản sắc riêng..
- Các ý tưởng “hậu-quy hoạch” này kỳ lạ thay cũng là nội dung các nguyên tắc được chính Hội đồng Quy hoạch Đô thị châu Âu đề ra trong bảng “ Hi ến chương Athens m ới”, công b ố vào năm 1998, nhằm thay thế “Hiến chương Athens” cũ của năm 1933, nay tõ ra đã quá lỗi thời..
- Hướng phát triển bền vững cho đô thị Việt Nam.
- Quy hoạch-kiến trúc đô thị mới ở châu Á cũng là một tầm nhìn.
- Tuy v ậy, muốn điều đó trở thành hiện thực, kiến trúc sư người Malayxia S.W.
- Lim (nguyên ch ủ tịch khu vực châu Á của Hiệp hội Kiến trúc sư Quốc tế UIA) gợi ý ta phải gi ải quyết được ba vấn đề cơ bản này : (1) Phục hồi và sáng tạo lại quá khứ (2) Tham gia vào xã h ội hậu-hiện đại toàn cầu và (3) Phát triển đô thị cho nhân dân theo các tiêu chí công b ằng xã hội và bình đẳng..
- Xã hội m ới đặt trọng tâm vào con người và phát triển bền vững, với những giá trị và tiêu chí hoàn toàn khác v ới khuôn mẫu xã hội công nghiệp phương Tây duy lý và vô hồn kiểu cũ.
- Những thành phố mới châu Á sẽ tự do, khoan dung, đa dạng, trong sáng và dân ch ủ, đề cao phong trào xanh, nguồn lực bền vững và chống lại chủ nghĩa tiêu thụ quá đáng.
- Trong những nền kinh tế kém phát triển, các kế hoạch xây dựng đô thị phải chú ý nhi ều hơn đến lớp người thu nhập thấp và còn nghèo khổ..
- Chỉ với lòng quyết tâm và nỗ l ực chúng ta mới thực hiện được một nền quy hoạch-kiến trúc đô thị mới cho châu Á..
- Chúng ta hướng về một nền quy hoạch đô thị phục vụ nhân dân, đa dạng và khoan dung..
- Chúng s ẽ tạo một môi trường đô thị mang sắc thái đặc thù châu Á, không lầm lẫn vào đâu được đối với các nền văn hoá, các giá trị cùng lối sống khác..
- Đô thị Việt Nam cũng có chung các đặc trưng cơ bản của thành phố châu Á ngày nay.
- Tuy v ậy, vừa thoát khỏi cuộc chiến tranh và chuyển đổi sang nền kinh tế thị.
- trường, nước ta vẫn còn là một nền kinh tế đang phát triển với một khu vực nông thôn to l ớn.
- Tiến trình đô thị hoá mới ở vào giai đoạn khởi đầu, quy hoạch xây dựng, kiến trúc đô thị còn là một lĩnh vực mới lạ, chưa được chú ý nghiên cứu nhiều..
- Khác v ới các thành phố tiên tiến, quần cư đô thị Việt thường xuất hiện với một thành ph ố hạt nhân luôn quá tải, bao quanh là nông thôn bao la mang nặng cơ cấu truy ền thống văn hoá xóm làng, với mặt bằng dân trí thấp.
- Gần đây, việc chuyển đổi nhanh từ một nền kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường cũng gây ra không ít hổn loạn.
- Trong cơn sốt phát triển theo kinh tế thị trường đô thị Việt Nam trông giống như một công trường xây dựng lớn, khá hổn độn.
- Ở đây, tốc độ xây dựng và phá hủy thật phi thường do kinh tế phát triển nhanh cùng sự xây dựng tập trung các cơ quan nhà nước l ẫn nguồn lực đầu tư nước ngoài.
- Bùng nổ đầu cơ nhà đất trở thành nỗi ám ảnh thường tr ực, một yếu tố gây rối loạn nền kinh tế trong nước..
- Tăng tốc đô thị hoá, dịch chuyển ồ ạt dân nông thôn vào thành phố, tạo công ăn vi ệc làm, chỗ ở cho người dân nghèo, nâng cao chất lượng môi trường và cuộc sống….
- ph ải chăng là những thách thức chưa từng thấy trong nền kinh tế đang phát triển.
- Dự ki ến dân số các thành phố lớn sẽ nhân lên gấp hai hoặc ba lần trong vòng vài thập kỷ t ới, gánh nặng đè lên các thành phố thật đáng sợ ! Tuy nhiên, mức độ phát triển tại các vùng mi ền trong nước lại không đồng đều.
- Nếu các thành phố lớn có phần nào phát tri ển thì nhiều khu vực khác người dân vẫn còn chật vật đối đầu với những vấn đề đặt ra hàng ngày, v ới nhịp độ gia tăng dân số ngày càng phình to không kiểm soát nỗi..
- Các m ặt yếu kém của đô thị xuất hiện ngày càng nhiều : nhà ổ chuột, ô nhiễm tr ầm trọng, úng ngập nước, tắt nghẽn giao thông… Không ít trung tâm lịch sử bị phá h ủy, nào khu phố cổ Hà Nội, khu phố Pháp, phố Tàu cũ ở TP.
- Chúng phản ảnh s ự bất lực của chính quyền thành phố trước nạn bùng nổ dân số và yếu kém về cơ sở h ạ tầng..
- Đô thị hoá là hệ quả tất yếu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
- Các thành phố Việt Nam như TP.
- HCM sẽ sớm trở thành một siêu đô thị trên 10 tri ệu dân .
- Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ… cũng sẽ nhanh chóng biến thành các qu ần cư đô thị lớn chứa nhiều triệu dân trong một tương lai không xa.
- Dự kiến chỉ vài th ập kỷ nữa là số dân đô thị Việt Nam sẽ chiếm một nửa dân số cả nước.
- Nhiều v ấn đề lớn đang đặt ra cho công tác quy hoạch-kiến trúc đô thị ở nước ta.
- Mong rằng chúng ta s ẽ sớm rút tỉa các bài học kinh nghiệm phát triển đô thị các nước châu Á và c ả các khuynh hướng đổi mới đô thị ở phương Tây, nhất là ở châu Âu.
- Chúng ta phải làm sao tìm cách bi ến sự phát triển chậm của mình thành thế mạnh và bảo vệ tương lai b ằng cách phát huy, chứ không nên làm lu mờ những đặc điểm lịch sử, di sản văn hoá, lý tưởng công bằng xã hội của mình trong lĩnh vực quy hoạch kiến trúc-đô thị..
- [1] Hi ến chương Athens mới, H ội đồng Quy hoạch Đô thị châu Âu, 1998.
- [11] Nguy ễn Hữu Thái, Xu hướng mới trong kiến trúc - đô thị thế giới và Việt Nam th ời hội nhập , Nhà xu ất bản Xây dựng, Hà Nội, 2003..
- Ngh ề kiến trúc &.
- [13] Ghi nh ận ý kiến trí thức Việt kiều lên tiếng về những bất cập trong kiến trúc- đô thị tại Việt Nam.
- Xem sách 100 Vi ệt kiều nói về Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xu ất bản Tổng hợp TP HCM &