« Home « Kết quả tìm kiếm

Độc lập tư pháp và việc bảo đảm quyền con người


Tóm tắt Xem thử

- ĐỘC LẬP TƢ PHÁP.
- VÀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- 6 CHƢƠNG 1 - TƢ PHÁP VÀ ĐỘC LẬP TƢ PHÁP Error! Bookmark not defined..
- Tƣ pháp.
- Khái niệm tư pháp.
- Hoạt động tư pháp.
- Độc lập tƣ pháp.
- Khái niệm độc lập tư pháp.
- Các tiêu chí về độc lập tư pháp.
- Các điều kiện bảo đảm độc lập tư pháp.
- Độc lập tƣ pháp và Nhà nƣớc pháp quyền.
- CHƢƠNG II - MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP TƢ PHÁP VÀ QUYỀN CON NGƢỜI.
- Khái quát về quyền con ngƣời.
- Khái niệm và nội dung quyền con người.
- Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền con người.
- Sự cần thiết, ý nghĩa của độc lập tƣ pháp với việc bảo đảm quyền con ngƣời Error! Bookmark not defined..
- Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả năng kiểm soát hành vi xâm hại quyền con người của cơ quan nhà nước.
- Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả năng thực thi công lý của hệ thống Tòa án với những vi phạm nhân quyền.
- Độc lập tư pháp giúp bảo đảm khả năng xét xử khách quan, vô tư của Tòa án và Thẩm phán.
- Các quyền con ngƣời có liên hệ chặt chẽ với độc lập tƣ phápError! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 3 - ĐỘC LẬP TƢ PHÁP VÀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Độc lập tƣ pháp ở Việt Nam hiện nay.
- Khái quát “tư pháp” và “độc lập tư pháp” qua các bản Hiến pháp.
- Quan điểm về “tư pháp” ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Quan điểm về độc lập tư pháp ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Khái quát về cơ cấu tổ chức hệ thống Tòa án ở Việt Nam theo quy định của Hiến pháp 2013 và Luật TCTAND 2014.
- Thực trạng độc lập tư pháp ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Thực trạng độc lập tƣ pháp và ảnh hƣởng đến việc bảo đảm quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
- Một số hạn chế, bất cập về độc lập tư pháp và ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay.
- Một số quan điểm, giải pháp nâng cao độc lập tƣ pháp để bảo đảm quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
- Quyền con ngƣời là một giá trị cao quý, là thành quả đấu tranh chung của toàn thể nhân loại.
- Xây dựng một xã hội mà trong đó tất cả mọi ngƣời đều đƣợc tự do và hƣởng các quyền con ngƣời một cách thực chất, đầy đủ và bình đẳng là một vấn đề cấp thiết đƣợc đặt ra đối với các quốc gia trên thế giới, nhất là trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay..
- Chính vì vậy, vấn đề bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời đã trở thành một yếu tố không thể thiếu khi hoạch định chính sách, pháp luật và quan hệ đối ngoại của các quốc gia.
- Một trong những bảo đảm quan trọng hàng đầu là sự độc lập của tƣ pháp, bởi đó là điều kiện tiên quyết để giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nƣớc, từ đó nhằm đảm bảo, bảo vệ quyền con ngƣời..
- Vấn đề độc lập tƣ pháp đã đƣợc ghi nhận không chỉ trong nhiều văn kiện quốc tế mà trong cả Hiến pháp và pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới.
- Chẳng hạn, Điều 104 Hiến pháp Ý năm 2003 quy định “Cơ quan tư pháp tự chủ và độc lập với mọi quyền lực khác” [49, tr.9].
- “Quyền lực tư pháp là độc lập.
- Điều 64 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 2005 quy định “Tổng thống nước Cộng hòa là nhà bảo trợ cho sự độc lập của cơ quan tư pháp” [49, tr.9]..
- Riêng đối với Việt Nam, nguyên tắc độc lập tƣ pháp không đƣợc ghi nhận một cách trực tiếp và chính thức trong Hiến pháp Việt Nam, mà thông qua một hình thức gián tiếp khác, đó là khẳng định tính độc lập của Thẩm phán trong quá trình xét xử.
- Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp Việt Nam khẳng định “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Có thể khẳng định sự độc lập tƣ pháp ngày càng trở thành yếu tố cần thiết trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, bảo đảm, bảo vệ công lý, mà ở đó quyền con ngƣời đƣợc bảo đảm ở mức độ cao nhất.
- Do đó, việc nghiên cứu độc lập tƣ pháp và việc bảo đảm quyền con ngƣời rất bổ ích, đặc biệt đối với Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hiện nay.
- Sự độc lập của tƣ pháp chắc chắn là tiêu chí cốt lõi để Việt Nam thiết lập một nền tƣ pháp công bằng, bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời.
- Mà thực tế hiện nay, những quy định pháp luật về cơ chế bảo đảm cho việc thực thi nguyên tắc độc lập tƣ pháp ở Việt Nam vẫn còn chƣa hiệu quả và nhiều hạn chế..
- Đó là lý do tác giả chọn đề tài “Độc lập tƣ pháp và việc bảo đảm quyền con ngƣời” làm luận văn thạc sỹ..
- Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu, đánh giá cơ chế bảo đảm tính độc lập tƣ pháp với việc bảo đảm quyền con ngƣời theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam..
- Mục tiêu cụ thể của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thông qua phân tích đánh giá thực tiễn xác định các yếu tố cần thiết nhằm nâng cao tính độc lập tƣ pháp nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay..
- Liên quan đến vấn đề độc lập tƣ pháp và quyền con ngƣời cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu và nhiều bài viết về các đề tài này, nhƣ:.
- (i) Luận án tiến sỹ của Tô Văn Hòa, Tính độc lập của Tòa án – Nghiên cứu pháp lý về các khía cạnh lý luận, thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kiến nghị đối với Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2007..
- (ii) Bài viết “Những bảo đảm cho nguyên tắc Tòa án độc lập xét xử có hiệu lực thực tế” của GS.TS.
- và “Quyền tƣ pháp trong mối quan hệ với các quyền lập pháp, hành pháp theo nguyên tắc phân chia quyền lực” đăng trên Tạp chí Luật học số 25 năm 2009..
- Lƣu Tiến Dũng, Những vấn đề về độc lập xét xử trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta tại Học viện Khoa học xã hội, 2011..
- (iv) Luận văn Thạc sỹ Luật của Ngô Thị Thanh, Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử vụ án hình sự, bảo vệ tại Khoa Luật năm 2013..
- (v) Luận văn Thạc sỹ Luật của Trần Quang Trung, Bảo đảm quyền con người trong việc thu hồi đất: qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình, bảo vệ tại Khoa Luật năm 2013..
- Có thể nói vấn đề độc lập tƣ pháp không còn là điều mới mẻ trên thế giới và điều này đƣợc ghi nhận trong Hiến pháp của nhiều quốc gia, tuy nhiên vấn đề độc lập tƣ pháp mới đƣợc đặt ra trong những năm gần đây ở Việt Nam.
- Nhìn chung những nghiên cứu ở Việt Nam đều chỉ đề cập đến hoặc tính độc lập tƣ pháp hoặc cơ chế bảo đảm quyền con ngƣời trong từng lĩnh vực cụ thể mà không đề cập rõ ràng tới vai trò của độc lập tƣ pháp trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời.
- cũng nhƣ chƣa đề cập đến quy định của pháp luật quốc tế về những điều kiện bảo đảm sự độc lập tƣ pháp một cách toàn diện và hệ thống..
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu có tính hệ thống về tính độc lập tƣ pháp gắn với việc bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời, thể hiện ở các nội dung cơ bản sau đây:.
- Làm rõ đƣợc vai trò của độc lập tƣ pháp trong việc bảo đảm quyền con ngƣời và mối liên hệ giữa quyền con ngƣời với độc lập tƣ pháp;.
- Chỉ ra đƣợc những tiêu chí đảm bảo tính độc lập tƣ pháp theo quy định của pháp luật quốc tế, cụ thể là Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền 1948, Bộ luật tiêu chuẩn tối thiểu về độc lập tƣ pháp của Hiệp hội Luật sƣ thế giới 1982, Tuyên bố quốc tế Montreal về độc lập tƣ pháp 1983, Các nguyên tắc cơ bản của Liên hợp quốc về độc lập tƣ pháp do Đại hội đồng thông qua năm 1985, Bộ nguyên tắc Bangalore về Đạo đức tƣ pháp 2002.
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về độc lập tƣ pháp và ảnh hƣởng đến việc bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời theo Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (có hiệu lực từ ngày sau đây gọi tắt là “Luật TCTAND”)..
- Chỉ ra những yếu tố cần thiết để nâng cao tính độc lập tƣ pháp nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời ở Việt Nam..
- Vai trò của độc lập tƣ pháp trong việc bảo đảm quyền con ngƣời;.
- Tiêu chí đảm bảo tính độc lập tƣ pháp theo quy định một số văn kiện quốc tế và pháp luật một số quốc gia;.
- Quy định của pháp luật Việt Nam về tính độc lập tƣ pháp;.
- Thực trạng độc lập tƣ pháp và ảnh hƣởng đến việc bảo đảm quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay..
- b) Phạm vi nghiên cứu.
- Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài không: (i) phân tích các khái niệm về độc lập tƣ pháp và quyền con ngƣời, (ii) đi sâu vào nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể về cơ chế bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời.
- (iii) không phân tích trình tự thủ tục tố tụng của bất kỳ một ngành luật nào, nhƣ dân sự, hình sự, hành chính v.v...về việc bảo đảm quyền con ngƣời theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- (i) Phân tích, đánh giá những quy định về độc lập tƣ pháp của một số văn kiện pháp luật quốc tế căn bản nhất, không phân tích toàn bộ nội dung của văn kiện đó..
- (ii) Phân tích, đánh giá việc bảo đảm độc lập tƣ pháp của một số quốc gia trên cơ sở quy định của pháp luật quốc gia đó, không phân tích thực trạng thực thi..
- (iii) Đánh giá vai trò của độc lập tƣ pháp với việc bảo đảm quyền con ngƣời và chỉ ra mối liên hệ giữa quyền con ngƣời với độc lập tƣ pháp..
- (iv) Thực trạng độc lập tƣ pháp và ảnh hƣởng đến việc bảo đảm quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
- Do đó, không thể đánh giá thực trạng thực thi sự độc lập của tƣ pháp và bảo đảm quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
- Chương 1: Tƣ pháp và độc lập tƣ pháp.
- Chương 2: Mối quan hệ giữa độc lập tƣ pháp và quyền con ngƣời.
- Chương 3: Độc lập tƣ pháp và việc bảo đảm quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay.
- Bộ Tƣ pháp (2012), Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý hành chính Tòa án nhân dân địa phương ở Việt Nam, Dự án 00058492, Chính phủ Việt Nam – Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc..
- Lê Cảm (2012), Bàn về quyền tư pháp trong Hiến pháp Việt Nam sửa đổi, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1: Những vấn đề chung về Hiến pháp và bộ máy nhà nƣớc, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.554-578..
- Nguyễn Văn Cƣơng, Quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Những vấn đề đặt ra trong tình hình mới, đăng trên trang web của Bộ Tƣ pháp ngày 24-5-2013 tại địa chỉ http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien- cuu-trao-doi.aspx?ItemID=5931, truy cập ngày 28-2-2015..
- Nguyễn Đăng Dung và Vũ Công Giao, Tư pháp độc lập – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (kỳ 1),đăng trên Cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu lập pháp ngày tại địa chỉ.
- Nguyễn Đăng Dung và Vũ Công Giao, Tư pháp độc lập – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (kỳ 2),đăng trên Cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu lập.
- Lƣu Tiến Dũng (2012), Độc lập xét xử trong nhà nước pháp quyền ở Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội..
- Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, Tính độc lập của Thẩm phán và vấn đề liêm chính, Cải cách tƣ pháp vì một nền liêm chính (sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.
- Vũ Thị Ngọc Hà, Tăng cường tính độc lập của các Thẩm phán trong hoạt động xét xử ở Việt Nam, đăng trên Cổng thông tin điện tử Đoàn Luật sƣ TPHCM, tại địa chỉ http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=93, truy cập ngày 25-6-2015..
- Tô Văn Hòa (2007), Tính độc lập của Tòa án – Nghiên cứu pháp lý về các khía cạnh lý luận, thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kiến nghị đối với Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội..
- Phạm Duy Nghĩa (2012), Tổ chức quyền lực tư pháp bảo đảm công lý cho người dân - Một góc nhìn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1: Những vấn đề chung về Hiến pháp và bộ máy nhà nƣớc, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.
- Tác giả đã xuất bản nhiều tác phẩm và viết nhiều bài báo trong lĩnh vực chính quyền tại Mỹ, trong đó có các đề tài về ngành tƣ pháp của Mỹ), Vai trò tư pháp độc lập, bản dịch tiếng Việt đăng trên trang web của Học viện Công dân http://www.icevn.org/vi/vaitrotuphapdoclap, truy cập ngày 26-2-2015..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1995), Hiến pháp Việt Nam (năm và 1992), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi), Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 đã sửa đổi bổ sung năm 2011..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), Luật Tố tụng hành chính..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 và tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ, NXB Hồng Đức, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (Có hiệu lực thi hành từ ngày NXB Hồng Đức, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao, bản dịch tiếng Việt Tuyên bố Bắc Kinh về Độc lập Tư.
- Trung tâm nghiên cứu quyền con ngƣời – quyền công dân, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội (2012), Hỏi đáp về quyền con người (Sách tham khảo tái bản lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung), phần trả lời của câu hỏi thứ 1, tr.21, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Minh Tuấn (2012), Nâng cao sự độc lập tư pháp: Một trọng tâm của việc sửa đổi Hiến pháp, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1: Những vấn đề chung về Hiến pháp và bộ máy nhà nƣớc, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.
- Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp, Trung tâm thông tin khoa học (2013), Thông tin chuyên đề “Tổng quan về nguyên tắc độc lập của.
- Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện từ điển học và bách khoa thƣ Việt Nam, phần giải nghĩa từ “tƣ pháp”, chuyên ngành Luật học tại địa chỉ http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Det ail.aspx?TuKhoa=t%C6%B0%20ph%C3%A1p&ChuyenNganh=0&DiaLy=0