« Home « Kết quả tìm kiếm

Đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới PPDH


Tóm tắt Xem thử

- Lớ luận cơ bản về tầm quan trọng của việc đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học ở trường THCS..
- Đổi mới phương phỏp dạy học và đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ là hai mặt thống nhất hữu cơ của quỏ trỡnh dạy học, là nhõn tố quan trọng nhất đảm bảo chất lượng dạy học.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một vấn đề khó , phức tạp về phương pháp dạy học.
- Nó có nhiệm vụ làm rõ tình hình lĩnh hội kiến thức, sự thành thạo về kĩ năng, kĩ xảo của học sinh, bổ sung, làm sâu sắc , củng cố hệ thống hoá , khái quát hoá kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc tiếp tục nắm vững kiến thức mới- Nó còn giúp cho việc đánh giá, việc giảng dạy và học sinh tự đánh giá việc học tập của mình.
- Qua việc kiểm tra, giáo viên sẽ nhận thấy những thành công và những vấn đề cần được rút kinh nghiệm trong giảng dạy, hiểu rõ mức độ kiến thức và kĩ năng của học sinh để từ đó có những biện pháp sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Vì vậy, cần xác định đúng những quan điểm về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Do đú là những người giáo viên đứng trên bục giảng chỳng ta cần xác định rõ:.
- Kiểm tra đánh giá là một khâu không thể thiếu được của quá trình dạy học là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học..
- Kiểm tra và đánh giá là công việc không chỉ của giáo viên mà cả học sinh, giáo viên kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh, học sinh tự kiểm tra và đánh giá việc học tập của mình và kiểm tra đánh giá lẫn nhau.
- Đối với học sinh việc tự kiểm tra và đánh giá góp phần tích cực vào việc phát triển tư duy và việc tự học của học sinh..
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh là trách nhiệm của giáo viên và học sinh.
- Nên trong quá trình này, mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh được tiến hành một cách bình thường, không căng thẳng nhằm đạt được những yêu cầu về chất lượng học tập, về tính tự giác, độc lập sáng tạo của học sinh, về sự trung thực trong việc đánh giá kết quả giảng dạy học tập.
- Kiểm tra là cụng cụ, phương tiện chủ yếu để đỏnh giỏ chất lượng học tập của học sinh.
- Kiểm tra phải phự hợp với mục tiờu của chương trỡnh, đảm bảo tớnh toàn diện, tớnh khỏch quan, chớnh xỏc, tớnh cụng khai và kịp thời, phải nhận biết được sự phõn húa chất lượng của học sinh (đũi hỏi khõu ra đề, lập đỏp ỏn và chấm bài một cỏch khoa học, phự hợp với việc dạy học theo phương phỏp mới – lấy học sinh làm trung tõm)..
- Thụng qua nhiều lần, giỏo viờn tiếp cận đề thi, đỏp ỏn của Sở - Phũng từ đú định hướng tốt hơn việc ra đề thi, lập đỏp ỏn và chấm bài trong quỏ trỡnh giảng dạy, kiểm tra của mỡnh.
- Việc đụn đốc, kiểm tra, đỏnh giỏ giỏo viờn thường xuyờn của cỏc cấp quản lớ giỏo dục cũng là yếu tố định hướng cho giỏo viờn đứng lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ kiểm tra đỏnh giỏ của mỡnh đối với học sinh.
- Thực hiện đỳng qui trỡnh làm đề thi bắt đầu từ việc xỏc định mục tiờu, yờu cầu, rồi lập ma trận theo nội dung kiểm tra và cỏc mức độ nhận thức …là một cụng việc đũi hỏi nhiều thời gian để cú một đề thi và đỏp ỏn khoa học, khụng nhiều giỏo viờn đó tự giỏc ỏp dụng, nờn kết quả kiểm tra cú thể chưa sỏt với mục tiờu chương trỡnh..
- ã Đề thi và đỏp ỏn do Sở biờn soạn cho cỏc kỡ thi chung, ngoài ý nghĩa kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng bộ mụn, cũn cú ý nghĩa định hướng cho việc giảng dạy, ra đề, lập đỏp ỏn kiểm tra của giỏo viờn đứng lớp, theo tụi, một số trong đú chưa phõn hoỏ được trỡnh độ học sinh.
- ã Kinh nghiệm của giỏo viờn trong việc soạn đề, lập đỏp ỏn trắc nghiệm khỏch quan cũn hạn chế, phần nhiều đề thi này dễ đưa học sinh đến chỗ phải học vẹt, phụ thuộc sỏch giỏo khoa, thiếu những cõu hỏi đỏnh giỏ được sự sỏng tạo của học sinh.
- ã Nội dung từng bài học cũn nặng nề, giỏo viờn khú dành đủ thời gian để kiểm tra (nhất là kiểm tra thường xuyờn)..
- ã Trong điều kiện phũng học chật chội, số lượng học sinh đụng nờn khụng dễ dàng loại trừ hoàn toàn sự tiờu cực trong kiểm tra, thi cử.
- ã Những khú khăn cụ thể trong cỏc loại bài kiểm tra: 1.
- Trong kiểm tra miệng: ã Do thời gian cú hạn nờn giỏo viờn chỉ gọi một hoặc hai học sinh lên bảng.
- Như vậy chỉ tập trung vào học sinh trên bảng, đánh giá được rất ít học sinh, học sinh dưới lớp mất trật tự, không chú ý.
- Trong kiểm tra viết: ã Giáo viên chưa chú trọng việc ôn tập cho học sinh phần trọng tâm của từng bài, từng phần hay từng chương.
- ã Giáo viên còn ngại ra nhiều đề, chưa sử dụng nhiều dạng đề khác nhau, vì phải chấm vất vã dẫn đến học sinh nhỡn bài nhau, lớp kiểm tra sau biết đề trước, dẫn đến đánh giá không khách quan, chính xác.
- ã Đề ra chưa đáp ứng các yêu cầu cơ bản của môn học, chưa đạt được độ khó cần thiết, chưa đạt độ phân hoá học sinh, chưa chú ý đến khả năng tư duy độc lập tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- ã Giáo viên coi kiểm tra chưa thật sự nghiêm túc dẫn đến học sinh quay cóp, gian lận vỡ thế việc đánh giá chưa được chính xác.
- ã Giỏo viờn không nhận xét cụ thể vào bài làm của học sinh dẫn đến học sinh không biết mình yếu kém khâu nào, mạnh khâu nào dẫn đến chất lượng không cao cho những bài kiểm tra sau..
- ã Giáo viên trả bài chậm, thậm chí không trả bài mà chỉ đọc điểm và khồng biết tận dụng thời gian trả bài dẫn đến học sinh không biết điểm đúng điểm sai, để khắc phục sửa chữa làm cho học sinh mất hứng thú trong học tập đối với bộ môn.
- ã Giáo viên chưa hướng dẫn và tạo điều kiện để học sinh tham gia vào việc kiểm tra đánh giá một cách chủ động để tạo hứng thú học tập..
- Về phía giáo viên: +Do không nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc đánh giá hoặc nhận thức được nhưng ngại thực hiện.
- ã Về phía học sinh.
- Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên phải phụ giúp gia đình lao động dẫn đến lơ là trong học tập..
- +Phần lớn học theo kiểu lấy điểm, khi có điểm rồi không học, không trung thực trong kiểm tra.
- ã Về phía nhà trường: Việc kiểm tra đôn đốc, giám sát công tác kiểm tra đánh giá của giáo viên còn chưa sát.
- Những ý kiến của bản thân về đổi mới kiểm tra đánh giá để thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học:.
- Dựa trên những điều mình đã làm, đang làm, sự học hỏi ở bạn bè đồng nghiệp, tôi xin đưa ra một vài ý kiến nhỏ để thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học.
- Trong kiểm tra miệng đầu giờ.
- Sau mỗi bài học cần có sự khắc sâu giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm của bài đó, qua đó học sinh sẽ nhận biết được phải học gì ở nhà.
- Nếu có thể nên nêu ra trước câu hỏi, không nên kiểm tra bất kì một phần nào mình thích mà không nằm trong trọng tâm của bài học.
- Vận dụng linh hoạt một số hình thức kiểm tra miệng thực sự lôi cuốn học sinh trong lớp và đánh giá được nhiều học sinh nhất.
- Ngoài mục đích kiểm tra việc nắm vững kiến thức của các em, phải một lần nữa khăc sâu thêm kiến thức trọng tâm của bài cũ cho học sinh.
- Kiểm tra một học sinh yêu cầu cả lớp lắng nghe, sau đó gọi một số học sinh nhận xét phần trả lời của bạn trên bảng và giáo viên nhận xét cho điểm xứng đáng đối với phần nhận xét của học sinh.
- Cách làm này sẽ lôi cuốn được học sinh cả lớp hăng hái lắng nghe, hăng hái phát biểu nhận xét để có điểm tốt, mặt khác giáo viên có thể kiểm tra nhanh được nhiều học sinh, đồng thời củng cố khắc sâu kiến thức cũ..
- Trong kiểm tra viết dưới 1 tiết: Kiểm tra viết dưới một tiết là bài kiểm tra được sử dụng sau khi kết thỳc một bài hay một vài bài.
- Ưu điểm của kiểm tra viết là kiểm tra được đại trà (cả lớp) nờn việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập của lớp cú phần khỏch quan hơn, nhất là khi đề ra phự hợp mục tiờu, khoa học.
- Kiểm tra viết dưới một tiết, nội dung kiểm tra chỉ trong phạm vi một hay một số bài – phạm vi kiến thức, kĩ năng khụng quỏ nhiều giỳp cỏc em thường xuyờn củng cố, ụn luyện kiến thức và rốn luyện kĩ năng làm bài tạo điều kiện làm bài kiểm tra định kỡ tốt hơn.
- Vỡ thời gian kiểm tra ngắn, khụng thể nhiều hơn 15 phỳt (vỡ cũn dành thời gian tỡm hiểu bài mới), nờn theo tụi để đỏnh giỏ được rộng nhất, để củng cố kiến thức, kĩ năng và định hướng học tập của cỏc em chỳng ta nờn dựng hỡnh thức trắc nghiệm cú tỏc dụng tớch cực hơn.
- Đề trắc nghiệm, ngoài những yờu cầu chung, nờn soạn thế nào để lưu lại nhiều nhất kiến thức, kĩ năng, cỏc em cú thể dựng làm tài liệu học tập sau đú.
- Kiểm tra 1 tiết: Cũng như bài kiểm tra viết dưới một tiết nhưng trong khâu ôn tập: Giáo viên phải giới hạn phần trọng tâm ôn tập cho học sinh bằng các câu hỏi hoặc các chủ đề lớn để học sinh có thể ôn tập tốt..
- Việc ra đề kiểm tra đóng một vai trò hết sức quan trọng, tác động trực tiếp và tức thời đến nội dung, phương pháp dạy học của cả thầy và trò- chất lượng của việc kiểm tra- đánh giá phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế đề thi, đáp án và biểu điểm.
- Đề kiểm tra phải đạt độ khó cần thiết, phải đạt được độ phân hoá học sinh + Đề kiểm tra phải có tính thực tiển, tính kinh tế ( kinh phí, điều kiện in ấn.
- Đề kiểm tra phải chú ý đến khả năng tư duy độc lập, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Sử dụng nhiều dạng đề khác nhau, áp dụng các hình thức kiểm tra khoa học tiên tiến.
- Do đó, để làm tốt khâu ra đề thì người giáo viên cần phải đưa ra một số quyết định trước khi đặt bút ra đề là cần khảo sát gì ở học sinh? Đặt phần quan trọng vào những phần nào của môn học và vào mục tiêu nào? Cần phải trình bày các câu hỏi dưới hình thức nào? Mức độ khó hay dễ.
- Trong khâu coi kiểm tra:.
- Giáo viên phải coi chặt chẽ, chính xác bảo đảm đánh giá khách quan, công bằng..
- Muốn đạt được vấn đề này thì người giáo viên phải ra nhiều đề và nhất thiết phải kiểm tra học sinh có làm đúng đề của mình hay không..
- Thu bài và đánh giá nhận xét thật khách quan tinh thần, thái độ của học sinh trong quá trình làm bài phải tuyên dương, phê bình thẳng thắn để tạo cho học sinh có ý thức tốt trong quá trình kiểm tra đánh giá.
- Phải có phần nhận xét vào bài làm của học sinh.
- Sau mỗi lần kiểm tra giáo viên nên cố gắng trả bài trong thời gian sớm nhất, nhất thiết phải giành thời gian để nhận xét một cách chi tiết bài làm của học sinh, phần nhận xét của giáo viên phải bao gồm nội dung kiến thức, phương pháp làm bài, hình thức của bài làm, vì qua những nhận xét đó học sinh tự đánh giá được bản thân từ đó rút ra bài học để có cách học, cách làm bài tốt hơn về sau..
- Ngoài ra giáo viên còn có thể sử dụng phương pháp hướng dẫn và tạo điều kiện để học sinh có thể tham gia vào kiểm tra đánh giá một cách chủ động bằng cách giáo viên xác định và phổ biến tiêu chí đánh giá, cung cấp cho học sinh đáp án, biểu điểm, hướng dẫn cho các em cách tự đánh giá kết quả bài kiểm tra, và cũng có thể tổ chức cho học sinh chấm chéo bài và có sự giám sát của giáo viên..
- Kiến nghị của bản thân: ã Sau mỗi đề thi chung, nếu cú thể nờn lấy ý kiến nhận xột, gúp ý về hỡnh thức, nội dung đề và đỏp ỏn, giỳp mỗi giỏo viờn hiểu, định hướng đỳng về khõu kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng học tập bộ mụn theo mục tiờu chương trỡnh và điều chỉnh phương phỏp dạy học của mỡnh cho phự hợp.
- ã Đề và đỏp ỏn kiểm tra chung của toàn khối do tổ bộ mụn hay trường ra (ở từng trường) phải được biờn soạn kĩ, đỳng mục tiờu chương trỡnh – trỏnh sai sút, phụ thuộc vào ý thức chủ quan của người ra đề, làm đỏp ỏn.