« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐổI MớI PHƯƠNG THứC PHÂN Bổ Và KIểM SOáT TàI TRợ CÔNG NHằM THúC ĐẩY Tự CHủ Và TRáCH NHIệM Xã HộI CủA TRƯờNG ĐạI HọC


Tóm tắt Xem thử

- ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC PHÂN BỔ VÀ KIỂM SOÁT TÀI TRỢ CÔNG NHẰM THÚC ĐẨY TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC.
- Nhà nước có thể áp dụng các phương thức tích cực để thúc đẩy tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học..
- Từ khóa: Tài trợ công, Phương thức phân bổ, Kiểm soát, Tự chủ, Tự chịu trách nhiệm, Trường đại học công.
- 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỔ VÀ KIỂM SOÁT TÀI TRỢ CÔNG Nhà nước tài trợ các trường đại học với lập luận các tổ chức này góp phần cung cấp hàng hóa công cộng trong đào tạo và nghiên cứu, và đây là sự đầu tư phát triển.
- Nhờ tài trợ công và không loại trừ sự đóng góp của người dân mà trường đại học có tiền để tạo ra các sản phẩm đào tạo và nghiên cứu, góp phần cho sự thịnh vượng chung,.
- tạo thu nhập cho cả nhà nước và xã hội, để rồi lại được dùng để tài trợ,.
- Theo Vught (1993), tài trợ là nguyên lý thiết yếu của chính sách, là công cụ mạnh giúp nhà nước điều khiển và thay đổi hệ thống đại học, trường đại học..
- Hình 1: Chu trình tài trợ cho các trường đại học Nguồn: Dựa theo Herbst (2007).
- Phân bổ tài trợ công cho trường đại học là quá trình phân chia, theo nhiều cách, ngân sách và nguồn quỹ sẵn có của nhà nước giữa các tổ chức đại học.
- Cách thức phân bổ ảnh hưởng trực tiếp đến cách sử dụng kinh phí của trường đại học, chủ động và có trách nhiệm hay không..
- Samil and Hauptman (2006) khái quát 2 phương thức chuyển giao nguồn lực cho trường đại học là trực tiếp và gián tiếp.
- Xu thế tài trợ công cho trường đại học có sự dịch chuyển từ dựa theo “đầu vào”.
- Cơ cấu tài trợ công trong thu nhập phản ảnh mức độ độc lập tài chính, khả năng tự chủ của một trường đại học..
- Kiểm soát được thực hiện bằng nhiều cách: kiểm toán độc lập các báo cáo năm và kế toán.
- và quy định tiêu chuẩn về khả năng quản lý tài chính và việc tổ chức kiểm toán nội bộ của cá nhân và tổ chức hội đồng trường..
- Xu hướng chung của kiểm soát tài trợ công là công khai, minh bạch và đảm bảo sự tham gia của các bên liên quan đến trường đại học..
- Có 126 trường đại học công lập gồm trường đại học, đại học vùng, đại học quốc gia được Nhà nước tài trợ thông qua 34 đầu mối cơ quan chủ quản chủ yếu là các bộ, ngành, uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố và đại học quốc gia, theo các báo cáo của Bộ GD&ĐT (2007)..
- Nhà nước dành ngân sách (NSNN) rất lớn và đều tăng hằng năm chi cho giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng.
- Thống kế của Bộ GD&ĐT qua bảng 1 cho thấy năm 2008 Nhà nước chi 81.419 tỷ đồng, chiếm 5,6% GDP và 85,5%.
- Chi riêng Cao đẳng, Đại học .
- Về cơ cấu thu nhập, khảo sát thu nhập của trường đại học công lập năm học 2005-2006 của Dự án GDĐH-Bộ GD&ĐT (2007) cho thấy 55,53% thu nhập từ NSNN (vốn vay 2,16%) và 36,64% là học phí, các khoản tự thu chưa tới 8%..
- Nhà nước tài trợ cho trường đại học theo 3 nội dung: a) thường xuyên, b) đầu tư và.
- trả lương và các khoản chi có tính chất lượng.
- và chi nghiệp vụ, giảng dạy, học tập.
- Việc phân giao dựa trên nguyên tắc và định mức chung như sau: i) đảm bảo mức dự toán không thấp hơn năm trước và tăng hợp lý, có tính đến khả năng tài chính và tình hình địa phương.
- ii) định mức tính theo biên chế, dân số và vùng.
- ổn định hàng năm và trong thời kỳ, có tăng đối với một số nhóm ngành;.
- Trường đại học trực thuộc.
- Trường đại học.
- trực thuộc Trường đại học.
- iv) đảm bảo công khai, minh bạch và đúng quy định theo tiêu chí và định mức có.
- vi) sự phân biệt theo cấp quản lý và loại hình trường.
- vii) việc giao dự toán phân biệt giữa các trường tự đảm bảo và tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động..
- Cụ thể hơn, mức phân bổ cho các trường thuộc bộ, ngành thường được tính trên quy mô sinh viên, biên chế giáo viên, đặc điểm ngành đào tạo và nguồn thu của trường.
- được đảm bảo ổn định 3 năm và tăng hàng năm, do ngân sách trung ương đảm bảo, theo Nghị định 43 (2006) của Chính phủ.
- Đối với các trường thuộc địa phương thì được tính trên số dân và có sự phân biệt các vùng, do địa phương đảm bảo nhưng được trung ương hỗ trợ 30% mức dự toán chi, theo Quyết định của Thủ tướng.
- Quá trình phân giao kinh phí được tiến hành chủ yếu qua thảo luận trực tiếp giữa Bộ Tài chính và các cơ quan chủ quản các trường mà chưa có sự tham gia đúng mức của Bộ GD&ĐT..
- Hình 2: Phân bổ NSNN cho các trường đại học công lập.
- Định mức phân bổ rất khác nhau giữa các nhà tài trợ và trong từng dự án.
- Còn thiếu quy định xác định rõ ràng đơn vị thụ hưởng, cách thức phân bổ, chức năng nhiệm vụ và quan hệ trách nhiệm giữa cơ quan chủ quản và các ban quản lý dự án.
- Đối với tài trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia, hỗ trợ các trường qua tham gia thực hiện nhiệm vụ theo nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ, thì phân bổ theo dự án cụ thể và phụ thuộc gần như hoàn toàn vào sự lựa chọn của cơ quan chủ quản.
- Nhà nước cũng hỗ trợ xây dựng cơ bản cho các trường đại học.
- Nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng..
- Các bộ, ngành nắm quyền phân bổ kinh phí các công trình, dự án cụ thể của các trường trực thuộc, về lý thuyết thì theo nguyên tắc: tập trung, hiệu quả, công khai, minh bạch và công bằng.
- Các trường thuộc địa phương được phân bổ kinh phí.
- từ khoản đầu tư phát triển trong cân đối ngân sách của địa phương và có tính đến một số tiêu chí như dân số hay trình độ phát triển.
- Hầu hết bộ, ngành hay ủy ban nhân dân là nhà đầu tư nghiên cứu và mọi trường đại học có thể đăng ký hay tiếp cận các nguồn kinh phí nghiên cứu, trừ một số ngoại lệ.
- Cơ chế phân bổ chủ yếu dựa vào sáng kiến “chủ quan” của cơ quan cung cấp kinh phí và của các chủ thể cung cấp dịch vụ nghiên cứu..
- Việc tăng chi ngân sách thể hiện chủ trương nhất quán, coi giáo dục là quốc sách, và Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong tài trợ cho trường đại học.
- Mặc dù sự “bảo bọc” tài chính tạo thuận lợi cho các trường duy trì hoạt động nhưng làm tăng sự lệ thuộc của nó vào Nhà nước..
- Cơ cấu thu nhập hầu như dựa vào ngân sách và học phí cho thấy năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường đại học công còn thấp.
- Có sự dịch chuyển sự lệ thuộc của trường đại học từ Nhà nước sang người học..
- Phân bổ tài trợ chi thường xuyên được thực hiện trực tiếp, theo công thức định sẵn và dựa vào các yếu tố đầu vào.
- Điều này tạo ra sự không cân sức trong tự chủ tài chính, nhất là đối với các trường có chi phí đào tạo đơn vị cao, và dễ dẫn đến tình trạng tập trung quá mức vào ngành đào tạo chi phí đơn vị thấp mà xao lãng nhu cầu xã hội thực sự..
- Nhưng do vẫn phải dựa vào “mục lục ngân sách” nên làm hạn chế sự linh hoạt của trường đại học trong sử dụng kinh phí tài trợ..
- Cơ cấu tổ chức và thẩm quyền phân bổ tài trợ công tạo ra khả năng chi phối rất lớn của cơ quan quản lý nhà nước trong vai trò chủ quản tới các quyết định phân bổ..
- Nhưng đáng lo ngại là việc một cơ quan thực hiện cùng lúc 2 chức năng, quyền lực và tác nghiệp sẽ dẫn đến sự lẫn lộn thẩm quyền và khó xác định trách nhiệm.
- hạn chế sự chủ động của trường đại học.
- thêm lớp hay cấp quản lý đại học vùng.
- Chỉ có đại học quốc gia cho thấy quyền tự chủ cao trong tiếp nhận và tái phân bổ nguồn lực bên trong vì có được địa vị pháp lý đặc biệt, đơn vị dự toán cấp một..
- Quá trình phân bổ chưa có sự tham gia đúng mức của Bộ GD&ĐT làm cho bộ này không thể kiểm tra, giám sát và tổng hợp ngân sách.
- Nhất là khó chỉ đạo và thực hiện tốt các mục tiêu toàn ngành, một yêu cầu quan trọng trong thực hiện chức năng quản lý vĩ mô.
- Các trường đại học hầu như chưa có tiếng nói trong quá trình phân bổ hay thảo luận ngân sách, bị động hoàn toàn..
- Việc phân bổ tài trợ công thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, xây dựng cơ bản và nghiên cứu phụ thuộc sự lựa chọn của cơ quan nắm quyền phân bổ.
- kinh phí trong khi quy định chưa rõ ràng nên khó khuyến khích sự sáng tạo, sự chủ động nâng cao năng lực thực hiện chương trình dụ án, và sự sử dụng kinh phí hiệu quả của trường đại học.
- Việc hầu hết cơ quan chủ quản có thể trở thành nhà đầu tư và mọi trường có thể cung cấp dịch vụ nghiên cứu, mặc dù có tạo sự chủ động hơn, nhưng lâu dài có thể dẫn đến tình trạng manh mún, trùng lập và chất lượng kém trong nghiên cứu.
- Cách thức phân bổ khó dự đoán và tìm ẩn nguy cơ “ban phát” và “xin cho”..
- Phân bổ tài trợ công trong hầu hết các trường hợp là trực tiếp cho nhà cung cấp là trường đại học mà chưa thực hiện tài trợ cho đối tượng có nhu cầu là người học và người sử dụng kết quả nghiên cứu.
- Dó đó chưa thúc đẩy cả tính chủ động và trách nhiệm của trường đại học trong đảm bảo sự tương xứng cần có của nó..
- Bởi vì mọi người dân đều đóng thuế và thực tế cho thấy các trường ngoài công lập chia sẻ được phần nào gánh nặng của Nhà.
- Kiểm soát tài trợ công cho trường đại học gắn với tăng cường kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán chi ngân sách và xử lý các vi phạm kỷ luật tài chính.
- Nó bao gồm cả việc quy định nội dung cụ thể về biện pháp tiết kiệm chi ngân sách, biện pháp chống bao cấp, chống chi tiêu lãng phí và tham nhũng..
- Cụ thể, các bộ, ngành và đại học quốc gia trực tiếp kiểm tra và thẩm định phê duyệt quyết toán hàng năm đối với nguồn kinh phí phân bổ chi thường xuyên cho các trường.
- Đặc biệt, Nhà nước đã quy định thực hiện công khai tài chính, công khai phân bổ và sử dụng dự tóan ngân sách hàng năm theo Quyết định của Thủ tướng.
- Nó không chỉ giúp các trường tự kiểm tra, thanh tra và kiểm toán nội bộ mà còn thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học, tăng cường chức trách hiệu trưởng và các bộ phận quản lý tài chính công.
- Kiểm soát có sự tham gia của nhiều tổ chức nhưng chưa đảm bảo tính hệ thống và phối hợp làm công tác này càng thêm phức tạp, chồng chéo, chưa mang lại hiệu quả mong đợi..
- Mặc dù Nghị định 10 (2002) và 43 (2006) của Chính phủ đã trao quyền tự chủ tài chính cho các trường đại học công về nguồn kinh phí thường xuyên và sử dụng tài sản.
- về tổ chức bộ máy, biên chế và nhân sự, nhưng do địa vị pháp lý của các trường và quy định kiểm soát tài chính còn bất cập, như quyền tự chủ bị cá biệt hoá và thiếu triệt để, quy chế kiểm soát chưa tạo được sức ép về chất lượng.
- Cơ chế kiểm soát phân bổ còn chưa đảm bảo trách nhiệm xã hội của trường đại học.
- 3 GIẢI PHÁP PHÂN BỔ VÀ KIỂM SOÁT TÀI TRỢ CÔNG THÚC ĐẨY TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC.
- Cần thực hiện chính sách phân bổ tài trợ công rõ ràng và dự đoán được nhằm giúp các trường đại học lập kế hoạch chủ động.
- Tuy nhiên, điều quan trọng là phải điều chỉnh và bổ sung quy định phù hợp, đảm bảo cơ chế thảo luận có hiệu quả giữa cơ quan phân bổ và trường đại học về hoạt động và kế hoạch đầu tư công..
- Phương thức này thúc đẩy trách nhiệm xã hội của trường đại học và rất phù hợp với cơ chế thị trường.
- Đặc biệt, nó không chỉ mở rộng sự chọn lựa chủ động cho đối tượng có yêu cầu mà còn làm giảm sự lệ thuộc của trường đại học vào cơ quan phân bổ..
- Phân bổ kinh phí dựa trên khả năng đối ứng ngân sách của một trường đại học là biện pháp tích cực khác để thúc đẩy năng lực tự chủ thật sự của một trường.
- Phương thức sẽ thúc đẩy sự chủ động phát triển thu nhập ngoài ngân sách và cải thiện sức cạnh tranh của trường đại học.
- Sớm xây dựng khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho sự chi tiêu và giải ngân linh hoạt, cho phép điều chuyển ngân sách hợp lý và sự tự quyết định về đa dạng nguồn thu nhập để tăng khả năng ứng phó nhờ sử dụng nguồn lực sáng tạo của một trường đại học.
- Tăng cường kiểm toán tài chính nhà nước và khuyến khích kiểm toán độc lập đối với các trường đại học.
- nước và nhà trường để tăng cường trách nhiệm..
- Quy định chặt chẽ chế độ báo cáo định kỳ về cách thức chi tiêu cũng như chỉ số hoạt động và đầu ra của một trường đại học trong trường hợp thực hiện phân bổ tài trợ công theo hình thức “khoán” hay “cả gói”.
- Công khai và minh bạch trong phân bổ và sử dụng tài trợ công, giúp các bên liên quan giám sát các dòng ngân sách và sự phù hợp trong chi tiêu công quỹ.
- Nhất là hoàn thiện cơ sở pháp lý đảm bảo việc đôn đốc, kiểm tra và giám sát hiệu quả hoạt động công khai..
- Việc áp dụng một khung trách nhiệm có tính pháp lý để đảm bảo kinh phí đầu tư được sử dụng hiệu quả và kết quả hoạt động của một trường là phục vụ cho mục tiêu quốc gia cũng cần sớm được thực hiện như ở một số nước.
- iii) tiêu chí đảm bảo và kiểm định chất lượng..
- Phương thức phân bổ tài trợ công phù hợp có thể được áp dụng để tăng cường tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học.
- Các phương thức phân bổ và kiểm soát không chỉ hỗ trợ tự chủ mà còn phải khuyến khích trách nhiệm và cả sự phát triển nguồn lực mới của trường đại học.
- Khuôn khổ pháp lý về địa vị trường đại học công và về phân bổ nguồn lực công thì không thể thiếu..
- Báo cáo tổng kết khối các trường đại học các năm học của Bộ GD&ĐT..
- Bộ GD&ĐT (2007), Giáo dục Việt Nam Đầu tư và Cơ cấu tài chính: Số liệu năm 2000 đến 2006..
- Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ngày của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020.