« Home « Kết quả tìm kiếm

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền.
- ở Việt Nam.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01.
- Abstract: Chương 1: Nhà nước pháp quyền và những yêu cầu của Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền.
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Chính phủ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam..
- Keywords: Chính phủ.
- Nhà nước pháp quyền.
- Pháp luật Việt Nam Content.
- Bắt đầu từ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ Khóa VII – tháng 01 năm 1994, Đảng ta đã thấy rõ sự cần thiết phải xây dựng Nhà nước pháp quyền như là điều kiện không thể thiếu để có nền dân chủ thực sự vì nhân dân.
- Liên tiếp trong các kỳ Đại hội IX, Đại hội X, Đảng ta đã khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta và đã được Hiến pháp ghi nhận.
- Nhiệm vụ đó được Đảng đặt trong định hướng chung của việc đổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo, bảo đảm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức hoạt động của Chính phủ..
- Đồng thời Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với thế giới, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ là vấn đề quan trọng để hoạt động của Nhà nước Việt Nam đạt hiệu quả, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế.
- Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam quyết tâm xây dựng một Nhà nước pháp quyền với những đường lối, chủ trương, chính sách phù hợp hơn với tình hình phát triển hội nhập mới của đất nước.
- Đổi mới hoạt động hành pháp của Chính phủ, đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước là một bộ phận quan trọng trong đường lối đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam và là một trong những yêu cầu đặt ra nhằm xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN.
- Đồng thời hiệu lực và hiệu quả của quản lý nhà nước về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều gắn liền với tổ chức thực thi quyền hành pháp..
- Ở một số quốc gia, nói đến nhà nước là nói đến Chính phủ.
- Vì vậy, nói đến Nhà nước pháp quyền không thể không nói đến tổ chức hoạt động của các cơ quan hành pháp.
- Để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền, chúng ta phải đặt ra những tiêu chí riêng nhằm đổi mới Chính phủ.
- Chính những tiêu chí này sẽ là định hướng cho việc hoàn thiện Chính phủ phù hợp với yêu cầu của Nhà nước pháp quyền..
- Trong thời gian qua, thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận từ việc tổ chức thực thi quyền hành pháp, tổ chức thực hiện chính sách pháp luật đến việc cải cách toàn diện bộ máy Nhà nước theo hướng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dân.
- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề thực tiễn chưa được giải quyết liên quan tới việc xác định và thực hiện những phương hướng đổi mới tổ chức hoạt động của Chính phủ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, tổng kết để làm rõ những tiêu chí riêng, cơ bản của Chính phủ nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động đáp ứng những yêu cầu mới đặt ra trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN như bộ máy hành chính gọn nhẹ, hiệu quả, cơ cấu Chính phủ tinh gọn, hoạt động quản lý, điều hành mau lẹ, hiệu quả, giải quyết tốt, nhanh những vấn đề phát sinh trong xã hội..
- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
- Việc tìm hiểu và nghiên cứu những đặc điểm của Chính phủ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền rất cần thiết cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
- Vì vậy trên thực tế đến nay, vấn đề này đã có rất nhiều công trình lớn với giá trị cao đã được nghiệm thu hoặc các bài viết đã được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng, điển hình nhất là công trình khoa học của khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội với tên gọi: “Chính phủ trongNhà.
- nước pháp quyền” do PGS.TS.
- Nguyễn Đăng Dung thực hiện, bên cạnh đó, những vấn đề về Chính phủ và Nhà nước pháp quyền cũng đã được nghiên cứu, đề cập trong các tác phẩm, bài viết về vấn đề Nhà nước và pháp luật của các tác giả như GS.TS.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:.
- Đối tượng nghiên cứu:.
- Luận văn nghiên cứu tổng thể và chi tiết về Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền, gồm các đối tượng:.
- Nhà nước pháp quyền;.
- Những đặc điểm của Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền;.
- Thực tiễn Chính phủ Việt Nam trong điều kiện hiện nay..
- Phạm vi nghiên cứu:.
- Trong phạm vi nghiên cứu đề tài của mình, với nhiệm vụ của một học viên Cao học, tôi xin học tập, kế thừa những giá trị đã có, trên cơ sở đó xin được đề xuất thêm một số ý kiến với mong muốn đóng góp một phần vào việc xây dựng và hoàn thiện Chính phủ mạnh và hiệu quả trong hoạt động..
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- Bản thân đang công tác tại Văn phòng Chính phủ - là bộ máy giúp việc của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, tôi mong muốn được đóng góp những suy nghĩ, nghiên cứu của mình nhằm đề xuất những điểm mạnh và chưa mạnh của hoạt động Chính phủ trong tình hình hiện nay, từ đó đưa ra những phương hướng, giải pháp kiện toàn, đổi mới tổ chức, hoạt động của Chính phủ phù hợp với điều kiện đổi mới, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, đáp ứng xu thế phát triển của thế giới và của thời đại, bảo đảm tính khả thi và đồng bộ trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.
- Ngoài việc sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu chung của một Luận văn Thạc sỹ: biện chứng – lịch sử, phân tích – tổng hợp - hệ thống hóa, thống kê - chứng minh, so sánh - đối chiếu … Luận văn cũng kết hợp lý thuyết pháp lý với thực tiễn chính trị, xem xét tính phù hợp với điều của Việt Nam, đồng thời nhìn nhận đánh giá hoạt động của Chính phủ từ nhiều phương diện, lĩnh vực khác nhau với tôn chỉ tạo sự khách quan để hướng.
- tới việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Chính phủ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam..
- Chương 1: Nhà nước pháp quyền và những yêu cầu của Chính phủ trong Nhà nước pháp.
- Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Báo cáo số 01/BC-BCĐCCHC ngày 27 tháng 4 năm 2006 của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổng kết việc thực hiện giai đoạn I Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 và phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính giai đoạn II .
- Cải cách Bộ máy nhà nước - Trường Hành chính Quốc gia – Nhà xuất bản Sự thật – Năm 1991;.
- Chính phủ trong nhà nước pháp quyền – PGS.TS.
- “Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền.
- “Chính phủ chỉ đạo toàn diện, điều hành năng động, đưa nền kinh tế đất nước tăng trưởng nhanh và bền vững.
- Đề cương chi tiết về Nhà nước pháp quyền – Hoàng Thị Kim Quế;.
- “Góp ý vào Dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi.
- Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Nguyễn Đăng Dung chủ biên – NXB Tư pháp – Năm 2006;.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946;.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959;.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980;.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;.
- Hiến pháp và Bộ máy Nhà nước - Nguyễn Đăng Dung – NXB Giao thông vận tải – Năm 2002;.
- Hình thức của các Nhà nước đương đại - Nguyễn Đăng Dung – NXB Thế giới – Năm 2004;.
- Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001;.
- Lịch sử Chính phủ Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia – Năm 2008;.
- Nghị quyết số 01/2007/QH12 ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Quốc Hội về cơ cấu tổ chức của Chính phủ và số Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ Khóa XII;.
- Nghị định số 179/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ ban hành Quy chế làm việc của Chính phủ..
- Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ..
- Nghị định số 33/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ;Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 BCH TW Đảng khóa VII, NXB Sự thật, Hà Nội - 1993;.
- “Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng chính quyền.
- Ngô Huy Cương - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6, số 7 năm 2001;.
- “Nhà nước pháp quyền - Một hình thức tổ chức.
- Nguyễn Đăng Dung - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6 năm 2001;Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 1995;.
- Những đặc trưng cơ bản và mô hình của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – NXB Tư pháp;.
- “Nhận diện Nhà nước pháp quyền.
- Hoàng Thị Kim Quế - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 5 tháng 5 năm 2004;.
- Sự hạn chế quyền lực nhà nước - Nguyễn Đăng Dung – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội – Năm 2005;.
- “Sự liên tục của quyền lực Nhà nước và quyền lực hành chính Nhà nước.
- “Tiếp tục cải tiến phương thức hoạt động của Chính phủ.
- Phạm Tuấn Khải - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Số 1 tháng 1 năm 2003;.
- “Về nhu cầu, mức độ sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền.
- “Về tư tưởng Nhà nước pháp quyền và khái niệm Nhà nước pháp quyền.
- “Vai trò của Nhà nước ta trong bối cảnh toàn cầu hóa.
- Nguyễn Văn Mạnh - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 3 năm 2003;.
- “Xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân.
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia – Tháng 7 năm 2006;.
- “Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân