« Home « Kết quả tìm kiếm

Đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001-2015


Tóm tắt Xem thử

- ĐÓNG GÓP CỦA TFP TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2001-2015.
- Kiên Giang, Tăng trưởng kinh tế, Tăng trưởng bền vững, TFP.
- Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang bằng phương pháp hàm sản xuất Cobb-Douglas, dựa trên bộ dữ liệu thời gian trong giai đoạn 2000-2015.
- tốc độ tăng trưởng TFP bình quân của tỉnh Kiên Giang trong mỗi giai đoạn 5 năm và 2011-2015 lần lượt là 1,85%/năm.
- 4,10%/năm và 2,55%/năm và đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế tỉnh lần lượt là và 25,63%..
- Đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001-2015.
- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Solow (1956) chỉ ra rằng, tăng trưởng kinh tế chỉ dựa vào vốn và lao động có thể dẫn đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, phù hợp với giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) mới là nền tảng cho tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
- Nền kinh tế phát triển.
- Theo Kaldor (1961), tiến bộ kỹ thuật quyết định tăng trưởng kinh tế.
- Lucas (1993), Sen (1999) và Stiglitz (2000) đã chỉ ra rằng, bên cạnh việc duy trì một tốc độ tương đối cao thì chất lượng tăng trưởng kinh tế cần bảo đảm nâng cao TFP, nâng cao năng lực cạnh tranh, bảo vệ môi trường và hoàn thiện thể chế..
- phân tích và làm nổi bật lên được sự đóng góp của TFP vào tăng trưởng của các nền kinh tế, từ các nước Đông Nam Á đến các nước châu Á, châu Phi, các nước G7,… Ở Việt Nam, những nghiên cứu về đóng góp của các yếu tố sản xuất TFP đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và cho các địa phương đã được một số tác giả thực hiện nhằm đề xuất các giải pháp chiến lược đẩy mạnh tăng trưởng, tăng đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế, tạo bước đi bền vững cho tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
- Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 712/QĐ- TTg ngày về việc phê duyệt Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” có xác định mục tiêu của giai đoạn từ chương trình sẽ góp phần nâng tỷ trọng đóng góp TFP trong tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) lên 35% vào năm 2020..
- Kiên Giang là tỉnh có lợi thế lớn về kinh tế biển gắn với ngành du lịch và khai thác, chế biến thủy hải sản.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong giai đoạn 2001-2015 là 11,05%/năm.
- Tuy nhiên, tăng trưởng vốn đầu tư của xã hội bình quân trong giai đoạn này là 22,05%, trong khi đó tốc độ tăng bình quân của lao động là 2,35% (Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, 2015).
- Dấu hiệu trên cho thấy tăng trưởng kinh tế của tỉnh chủ yếu dựa vào vốn..
- Tuy nhiên, không riêng tỉnh Kiên Giang, đây là giai đoạn mà các chính sách tạo vốn đầu tư đều được nới lỏng và thông thoáng để tạo đà tăng trưởng kinh tế.
- Theo Solow (1956), nếu tăng trưởng kinh tế chỉ dựa vào vốn thì tăng trưởng chỉ đạt được trong ngắn hạn.
- Do vậy, bên cạnh tạo môi trường đầu tư tốt để thu hút đầu tư tạo đà cho tăng trưởng trong ngắn hạn, tỉnh cần có các giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh tăng trưởng TFP để duy trì tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững trong dài hạn.
- Mục tiêu của nghiên cứu này là ước lượng tốc độ tăng trưởng TFP và tỷ trọng đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang..
- TFP được đánh giá dựa trên hai chỉ số chính là tốc độ tăng trưởng TFP.
- và tỷ trọng đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế.
- Để tính tốc độ tăng trưởng của TFP, hầu hết các nghiên cứu trên thế giới đều sử dụng 02 phương pháp tiếp cận:.
- phương pháp hạch toán tăng trưởng (Growth accounting approach) và phương pháp hàm sản xuất (Production function approach)..
- Phương pháp hàm sản xuất được nhiều tác giả sử dụng như Tăng Gia Khiên (2005) tính TFP Việt Nam trong giai đoạn 1991-1999.
- Saikia (2009) tính TFP ngành nông nghiệp của Ấn Độ trong giai đoạn 1950-1995.
- L là lao động.
- là hệ số đóng góp của lao động..
- Xác định tốc độ tăng trưởng của TFP:.
- Trong đó, İ Y là tốc độ tăng trưởng của GRDP;.
- İ K là tốc độ tăng trưởng của trữ lượng vốn.
- và İ L là tốc độ tăng trưởng của lao động..
- Xác định tỷ trọng đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế:.
- là tỷ lệ tăng trưởng của trữ lượng vốn hàng năm, được giả định là 6%.
- D t = D t-1 x tỷ lệ khấu hao (9) 2.2.2 Phương pháp tính năng suất lao động xã hội và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
- L t là số lượng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ở năm t..
- Kết quả tính toán về năng suất lao động xã hội của tỉnh Kiên Giang theo giá hiện hành được thể hiện ở Bảng 1.
- Năng suất lao động xã hội trung bình trong giai đoạn 2001-.
- Bảng 1: Năng suất lao động xã hội của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001-2015 theo giá hiện hành.
- Hình 1: Năng suất lao động xã hội của tỉnh Kiên Giang và cả nước giai đoạn theo giá hiện hành Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang và Tổng cục Thống kê.
- Lao động (Người).
- Giai đoạn.
- Tăng trưởng năng suất lao động xã hội hàng năm của tỉnh khá cao.
- Năng suất lao động xã hội của tỉnh tăng trưởng trung bình 13,83%/năm trong giai đoạn 2001-2015.
- cụ thể, tăng trưởng 12,44%/năm trong giai đoạn 2001-2005;.
- 20,03%/năm trong giai đoạn 2006-2010.
- và 13,84%/năm trong giai đoạn 2011-2015.
- Tốc độ tăng trưởng luôn duy trì 2 con số trong giai đoạn nghiên cứu 2001-2015 đã làm cho năng suất lao động xã hội của tỉnh cao hơn năng suất lao động của cả nước (Hình 1).
- thắng lợi từ các chủ trương chính sách của Đảng và chính quyền địa phương trong các nhiệm kỳ gần đây đã thúc đẩy tăng trưởng năng suất lao động xã hội tại địa phương mạnh mẽ..
- Trong giai đoạn hệ số ICOR bình quân của Kiên Giang là 3,64, nghĩa là để tạo 1 đồng GRDP thì cần 3,64 đồng vốn đầu tư.
- Hiệu quả sử dụng vốn có dấu hiện cải thiện ở giai đoạn 2006-2010 khi hệ số ICOR là 3,55.
- Tuy nhiên, hệ số ICOR của tỉnh Kiên Giang có dấu hiệu tăng lên vào cuối giai đoạn (từ 2009).
- Đến giai đoạn hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của tỉnh sụt giảm rõ rệt khi hệ số ICOR tăng 4,32, đặc biệt là năm hệ số ICOR đạt 5,0 (Bảng 2)..
- Bảng 2: Hệ số ICOR của tỉnh Kiên Giang giai đoạn theo giá so sánh 2010.
- Hệ số α và β được sử dụng để thế vào phương trình (5) để tính toán tốc độ tăng trưởng và đóng góp TFP trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang..
- Lao động lnL 0,5461.
- 3.4 Tăng trưởng của TFP.
- Tăng trưởng TFP tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn là 0,11%/năm và có sự biến động lớn về tăng trưởng TFP trong từng giai đoạn..
- Trong giai đoạn tăng trưởng TFP là 1,85%/năm, giai đoạn là -4,10%/năm;.
- và giai đoạn là 2,55%/năm (Bảng 4)..
- Nguyên nhân của TFP tăng trưởng âm là do tăng trưởng của vốn đầu tư cao, đóng góp phần lớn trong tăng trưởng kinh tế đã lấn át đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế.
- Đây là tín hiệu của nền kinh tế có hiệu quả thấp, chưa bền vững do tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào vốn.
- Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng TFP của tỉnh Kiên Giang đang được cải thiện trong thời gian gần đây..
- Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng của TFP tỉnh Kiên Giang của tỉnh Kiên Giang giai đoạn .
- Tăng trưởng kinh tế.
- Tăng trưởng vốn.
- Tăng trưởng lao động.
- Tăng trưởng TFP .
- Bảng 4 cho thấy, tăng trưởng GRDP của tỉnh Kiên Giang khá ổn định ở hai con số trong giai đoạn với tốc độ tăng trưởng bình quân là 11,05%/năm.
- Tốc độ tăng trưởng trữ lượng vốn đầu tư giai đoạn đạt 22,05%/năm, đặc biệt trong giai đoạn tăng trưởng của trữ lượng vốn đầu tư là 33,66%, gấp 3 lần tăng trưởng của GRDP.
- Đây chính là nguyên nhân chính dẫn đến tăng trưởng âm của TFP trong giai đoạn này..
- Tăng trưởng của lực lượng lao động bình quân 2,35%/năm trong giai đoạn 2001-2015.
- Tuy nhiên, cuối giai đoạn tăng trưởng lực lượng lao động có xu hướng giảm so với các năm trước (~1,0%)..
- 3.5 Đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế.
- Bảng 5 cho thấy, trong giai đoạn đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế tỉnh Kiên Giang chiếm tỷ trọng 0,76% trong khi đóng góp của vốn và lao động lần lượt là 86,96,% và 12,28%.
- Kết quả này hàm ý là tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn này chủ yếu do đóng góp của vốn.
- Đây là dấu hiệu của tăng trưởng chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng chưa cao..
- Trong giai đoạn tỷ trọng đóng góp của TFP, vốn, lao động trong tăng trưởng kinh tế tỉnh Kiên Giang lần lượt là và 6,67%.
- Kết quả này cho thấy, tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn này hoàn toàn dựa vào vốn đầu tư, đóng góp của vốn đầu tư trong tăng trưởng kinh tế hoàn toàn lấn át đóng góp của TFP và lao động.
- Trong giai đoạn tỷ trọng đóng góp của TFP, vốn, lao động trong tăng trưởng kinh tế tỉnh Kiên Giang lần lượt là và 13,25%.
- Kết quả này cho thấy đóng góp của TFP đã có sự cải thiện đáng kể so với các giai đoạn trước, chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế đã được cải thiện đáng kể nhờ các giải pháp đồng bộ của địa phương theo Chương trình hành động số 36-CTr/TU của Tỉnh ủy Kiên Giang về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập..
- Nhìn chung, đóng góp của tăng TFP trong tăng trưởng kinh tế tỉnh Kiên Giang chưa cao và chưa ổn định.
- Tuy nhiên, đóng góp của TFP đang có xu hướng cải thiện rõ rệt trong các năm gần đây, kinh tế có xu hướng phát triển theo chiều sâu nhờ vào các chính sách phát triển khoa học và công nghệ của địa phương..
- Bảng 5: Đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang giai đoạn .
- Đóng góp của vốn.
- Đóng góp của lao động.
- Đóng góp của TFP.
- Nghiên cứu này nhằm ước lượng tăng trưởng TFP và đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang bằng phương pháp hàm sản xuất Cobb-Douglas, dựa trên bộ dữ liệu thời gian 2001-2015.
- tốc độ tăng trưởng TFP bình quân của tỉnh Kiên Giang trong mỗi giai đoạn 5 năm và 2011-2015 lần lượt là 1,85%/năm, -4,10%/năm và 2,55%/năm.
- tỷ trọng đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế lần lượt là và 25,63%.
- Tăng trưởng của TFP và đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang đang được cải thiện mạnh mẽ trong thời gian gần đây nhờ vào các giải pháp đồng bộ theo Chương trình hành động số 36- CTr/TU ngày 27/2/2013 của Tỉnh ủy Kiên Giang về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế..
- Để tiếp tục cải thiện tốc độ tăng trưởng TFP và tỷ trọng đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế, địa phương cần nghiên cứu đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các.
- lĩnh vực kinh tế có TFP cao, có hiệu quả của vốn và năng suất lao động cao.
- nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sẽ góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong thời gian tới..
- Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế.
- Phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng của Thành phố Cần Thơ: cách tiếp cận Tổng năng suất các yếu tố.
- Kinh tế Việt Nam qua các chỉ số phát triển và những tác động của quá trình hội nhập.
- Tạp chí Phát triển kinh tế.
- Các mô hình tăng trưởng kinh tế.
- Chương trình hành động số 36-CTr/TU ngày của Tỉnh ủy Kiên Giang về việc phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.