« Home « Kết quả tìm kiếm

Download sách 284 Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- LỜI GIỚI THIỆU PHAN BỘI CHÂU TĂNG BẠT HỔ VƯƠNG THÚC QUÝ PHAN CHU TRINH HUỲNH THÚC KHÁNG NGÔ ĐỨC KẾ.
- PHAN BỘI CHÂU.
- Năm 1901, Phan Bội Châu cùng một số đồng chí chiêu tập nghĩa binh đánh thành Nghệ An, việc không thành.
- Năm 1903 Phan Bội Châu đến kinh thành Huế đọc sách ở Quốc Tử giám, đã gặp Phan Chu Trinh.
- Phan Chu Trinh rất khâm phục con người và tài trí của Phan Bội Châu..
- Tháng 2/1905, Phan Bội Châu ra Bắc gặp Nguyễn Thượng Hiền, Lương Văn Can bàn việc phát triển Duy tân hội và tổ chức Đông du.
- Ngày Phan Bội Châu sang Trung Quốc gặp Lương Khải Siêu và Tôn Dật Tiên, Tại đây ông viết '”Việt Nam vong quốc sử.
- Phan Bội Châu về nước tiếp tục đưa thanh niên sang Nhật.
- Văn thơ Phan Bội Châu sôi sục tinh thần cách mạng đã từ trường Đông Kinh Nghĩa thục nhanh chóng phát triển trong nhân dân, trở thành một phong trào..
- Phan Bội Châu đích thân đi Nhật và phát động phong trào Đông du.
- trục xuất lưu học sinh Việt Nam khỏi Nhật, Phan Bội Châu, Cường Để cũng bị trục xuất.
- Năm 1912 Phan Bội Châu tuyên bố giải thể hội Duy tân thành lập Việt Nam Quang phục hội.
- Tháng 1 năm 1914, thực dân Pháp thỏa thuận với nhà cầm quyền Quảng Đông bắt Phan Bội Châu giải về Đông Dương giao cho thực dân Pháp.
- Từ năm 1920 trở đi Phan Bội Châu về Hàng Châu cộng tác vói tờ “Bình sự tạp chí” ông đi lại nhiều ở Trung Quốc..
- Trước sự đấu tranh quyết liệt của nhân dân Hà Nội và nhân dân cả nước phản đối nhà cầm quyền Pháp kết án Phan Bội Châu.
- Ngày toàn quyền Varen phải ký giấy trả tự do cho nhà cách mạng lão thành Phan Bội Châu.
- Tại nơi an trí Phan Bội Châu không hoạt động chính trị được nhưng ôngđặc biệt quan tâm đến thời cuộc.
- Phan Bội Châu mất ngày 29 tháng 10 năm 1940..
- Tháng 10/1904, Tăng Bạt Hổ từ Nhật trở về nước gặp Phan Bội Châu.
- Ông cùng Phan Bội Châu bàn thành lập phong trào Đông du với sự có mặt của Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Quyền..
- Tháng giêng năm Ất Tỵ (1905) Tăng Bạt Hổ vừa là người đưa đường, người phiên dịch tháp tùng Phan Bội Châu sang Nhật..
- Năm 1904 Phan Bội Châu thành lập hội Duy tân ở Quảng Nam, năm 1905 phát triển ra Nghệ An, Vương Thúc Quý trở thành người tích cực hoạt động cho hội Duy tân.
- Năm 1903 kết giao với Phan Bội Châu..
- trái ngược với chủ trương bạo động của Phan Bội Châu.
- Khi Phan Bội Châu xuất dương, ông cùng với các đồng chí đảm nhiệm cổ vũ phong trào Đông du.
- Ở Côn Đảo Ngô Đức Kế đã gặp Huỳnh Thúc Kháng và hai ông đã trở thành bạn thân thiết cũng như với Đặng Nguyên Cẩn và Phan Bội Châu.
- Năm 1925 Phan Bội Châu bị an trí ở Huế thì ông về Huế cùng ở với Phan.
- Khi Phan Bội Châu và các đồng chí phát khởi phong trào Duy tân, thì Nam kỳ là nơi phong trào phát triển nhất.
- Ông cùng Phan Bội Châu và những đồng chí đang hoạt động ở Trung Quốc phải dựa vào mối quan hệ với các nhân sĩ Trung Quốc, những người dân Trung Quốc ủng hộ cách mạng Việt Nam, kiều bào Việt Nam ở Trung Quốc lo tiền ăn học cho anh em..
- Năm 1912, Phan Bội Châu triệu tập cán bộ ba kỳ và cán bộ đang hoạt động ở Trung Quốc, Xiêm La họp ở Quảng Đông tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang Phục hội.
- Từ năm 1914 khi Phan Bội Châu và Mai Lão Bạng bị nhà cầm quyền Quảng Đông bắt giam thì Đặng Tử Kính và Nguyễn Thượng Hiền lãnh đạo Việt Nam Quang Phục hội..
- Năm 1908, ông xuất dương sang Trung Quốc gặp Phan Bội Châu.
- Giặc Pháp ráo riết truy bức các nhà cách mạng Việt Nam Quang Phục hội.
- Tháng 12 năm 1906, Phan Bội Châu từ Nhật trở về nước đến đồn Phồn Xương lần thứ hai gặp Hoàng Hoa Thám.
- Sang tới Tôkyô (Nhật Bản), ông được Phan Bội Châu bố trí vào học ở trường Chấn vỗ học hiệu.
- Đầu năm 1909, Chính phủ Nhật Bản trục xuất Phan Bội Châu và du học sinh Việt Nam.
- Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang Phục hội trên đất Trung Hoa.
- Tháng 5/1904, Phan Bội Châu, Nguyễn Thành thành lập hội Duy tân ở Quảng Nam ông là người đầu tiên tham gia.
- Khi Phan Bội Châu xuất dương (1905), thì ông là người tổ chức lực lượng ở trong nước, và quyên góp tiền gửi sang Trung Hoa và Nhật cho các du học sinh Việt Nam.
- Phan Bội Châu coi ông là người cộng sự xuất sắc, một đồng chí trung thành, hăng say và là một đồng chí tri kỷ..
- Các ông đi tới Quảng Đông thì gặp Phan Bội Châu.
- Các ông ở Băng Cốc hơn một năm rồi sang Trung Quốc động ở các tỉnh Quảng Đông, Hồng Kông, Thượng Hải, Hàng Châu sau đó sang Nhật Bản, hoạt động trong phong trào Đông du của Phan Bội Châu..
- Tháng 5/1912 Phan Bội Châu tuyên bố giải tán Duy tân hội thành lập Việt Nam Quang Phục hội, chủ trương chống thực dân Pháp với tôn chỉ độc lập, dân chủ.
- Theo chủ trương của Phan Bội Châu, Tăng Bạt Hổ, Nguyễn Thành, năm 1905 đưa thanh niên Việt Nam “Đông du” sang Nhật học..
- Năm 1909 nhà cầm quyền Pháp thông đồng với chính quyền Nhật Bản trục xuất Phan Bội Châu, Cường Để và du học sinh Việt Nam tại Nhật.
- Năm 1904, Phan Bội Châu, Nguyễn Thành.
- đều là những yếu nhân của Việt Nam Quang Phục hội..
- Năm 1912, Phan Bội Châu giải tán Duy tân hội thành lập Việt Nam Quang Phục hội thì ông và hầu hết các đồng chí lại chuyển sang hoạt động cho Việt Nam Quang Phục hội.
- Từ đó Mai Lão Bạng ở lại Tôkyô cùng Phan Bội Châu gánh vác công việc ở Nhật.
- Mai Lão Bạng cùng với Phan Bội Châu sang Quảng Đông..
- Để phù hợp với thời cục chính trị mới năm 1912 Phan Bội Châu họp các đồng chí tuyên bố giải tán Duy tân hội thành lập tổ chức cách mạng mới là Việt Nam Quang Phục hội.
- Khi Phan Bội Châu cử người về nước lấy thanh niên xuất dương Đông du, ông hăng hái lên đường.
- Tháng 2 năm Canh Tuất (1910) Phan Bội Châu giao cho Nguyễn Quỳnh Lâm áp giải rương súng đạn chở đi Băng Kốc.
- Khi thực dân Pháp cấu kết với Chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và du học sinh Việt Nam, ông trở về Trung Quốc học một trường quân sự..
- Thượng tuần tháng 2/1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang Phục hội ở Trung Quốc, ông tham dự và được bầu vào bộ chấp hành có 10 uỷ viên.
- Ông là một yếu nhân của Việt Nam Quang Phục hội..
- Quyển sách này được Phan Bội Châu sửa chữa kỹ, Nguyễn Thượng Hiền đề tựa, in năm 1918 ở Trung Quốc.
- Một hôm ông đến nhà Sào Nam, Sào Nam đưa ông xem bản “Lưu cần huyết lệ tân thư” Ông rất phấn khởi đem về nhà suốt đêm đọc không ngủ.
- Ông sớm tham gia phong trào Duy tân, Đông du do Phan Bội Châu, Nguyễn Thành, Đặng Tử Kính, Đặng Thái Thân sáng lập.
- Phan Bội Châu đã biểu dương Bùi Chính Lộ - Lệ Mai Tử trong “Tái sinh truyện”.
- Bùi Chính Lộ theo đường Xiêm La sang Trung Quốc gặp Phan Bội Châu và các đồng chí.
- Khi đó Tổng bộ Việt Nam Quang Phục hội chủ trương tổ chức.
- Phan Bội Châu biết rõ ông là người hiểu tình hình địa dư Nam Kỳ liền chấp nhận cho ông đi..
- Và cũng vì chuyến đi này Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt giải về Hà Nội..
- Ông được Phan Bội Châu, học trò của cha mình dìu dắt.
- Phan Bội Châu, Nguyễn Thức Đường và nhiều nhà cách mạng Việt Nam đang hoạt động ở Trung Quốc, ở Xiêm đều trở về Quảng Đông.
- Phan Bội Châu tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập một tổ chức cách mạng mới là Việt Nam Quang Phục hội.
- Phan Bội Châu lấy danh Quang Phục hội Tổng lý ủy ông làm Trú Xiêm Quang Phục hội chi bộ bộ trưởng.
- Năm 1907, Phan Bội Châu cho Bùi Chí Nhuận về Nam Kỳ kêu gọi thanh niên xuất dương du học.
- Năm 1912, Phan Bội Châu tuyên bố giải thể Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang Phục hội, Hội thành lập Phục quốc quân, Đội Phấn, Đội Quyên chuyển sang hoạt động cho Việt Nam Quang Phục hội.
- Ông đậu cử nhân khoa thi Hương ở Nghệ An năm Canh Tý (1900) khi 21 tuổi, đồng khoa với Phan Bội Châu..
- Ông không ra làm quan mà hoạt động trong Duy tân hội và phong trào Đông du do Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo.
- Cũng năm đó phong trào Đông du do Phan Bội Châu phát động, phong trào Duy tân do Phan Chu Trinh phát động từ Quảng Nam lan tới tỉnh Bình Thuận.
- Tại đây ông lại chắp mối liên lạc với Phan Bội Châu đang ở Trung Quốc và các hội viên Việt Nam Quang Phục hội ở Trung Kỳ..
- cùng những yếu nhân của Việt Nam Quang Phục hội ở Nam Trung Kỳ..
- Thời gian đầu Trần Quý Cáp thuộc nhóm Duy tân hội (bạo động - cầu ngoại viện) của Phan Bội Châu.
- Song vì ông còn mẹ già nên không theo Phan Bội Châu sang Nhật Đông du được.
- Sau khi Đông Kinh nghĩa thục bị đóng cửa, Bùi Liêm tham gia phong trào Đông du của Phan Bội Châu..
- Ông là một trong số ít người được Phan Bội Châu bàn bạc về Cương lĩnh chương trình hoạt động của Hội và có nhiều đóng góp tích cực cho sự ra đời của Duy tân hội và phong trào Đông Du..
- Ông được Phan Bội Châu tin cậy cử đi Yên Thế cùng với các ông Phạm Văn Ngôn, Vương Thúc Nghiêm, xây dựng đồn điền Tú Nghệ.
- Năm 1911 cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc thành công, năm 1912, Phan Bội Châu triệu tập các yếu nhân của Duy tân hội và phong trào Đông du ở trong nước, ở Trung Hoa, Xiêm La thành lập Việt Nam Quang Phục hội, Phục Quốc quân xây dựng lực lượng vũ trang ở trong nước và ở Trung Hoa.
- Nghe tin Phan Bội Châu bị quản thúc ở Huế, ông vào ngay Huế thăm người lãnh tụ của phong trào chống Pháp đầu thế kỷ XX..
- Ông còn có mối liên hệ mật thiết với các nhà cách mạng như Nguyễn Mậu Cường ở Thái Bình, Phan Bội Châu bị an trí ở Huế, Huỳnh Thúc Kháng....
- Trong khi tham gia hoạt động ở Đông Kinh nghĩa thục, Phạm Tư Trực vẫn bí mật liên lạc với phong trào Đông du do Phan Bội Châu tổ chức..
- Sau Bùi Liêm sang Trung Quốc tham gia Việt Nam Quang Phục hội.
- Phan Bội Châu trở ra Bắc bàn bạc với các đồng chí, Lê Võ vào Quảng Nam, Quảng Ngãi, Nam Kỳ vận động.
- Tháng 2 năm 1908 Hoàng Trọng Mậu được Ngư Hải Đặng Thái Thân trao cho thư kêu gọi Đông du của Phan Bội Châu từ Nhật Bản gửi về..
- Song Chính phủ Nhật thông đồng với thực dân Pháp ở Đông Dương, giải tán phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và lưu học sinh Việt Nam..
- Khoảng đầu tháng 3 năm 1912, Phan Bội Châu tuyên bố giải tán hội Duy tân, thành lập một tổ chức cách mạng mang tên "Việt Nam Quang Phục hội".
- Ông viết ba chương cuốn "Việt Nam Quang Phục quân sách lược", hai chương đầu do Phan Bội Châu viết.
- Việt Nam Quang Phục Hội in Quân dụng phiếu ký tên Phan Bội Châu và Hoàng Trọng Mậu..
- Ông là hội viên Việt Nam Quang phục hội.
- thành lập Việt Nam Quang Phục hội.
- Ông trở thành một yếu nhân của Duy tân hội ở Quảng Nam, hoạt động có nhiều hiệu quả, được Phan Bội Châu tin cẩn.
- Chủ trương của Phan Bội Châu chuyển Duy tân hội sang tổ chức Việt Nam Quang Phục hội.
- Lê Đình Dương tham gia tổ chức Việt Nam Quang Phục hội ở tỉnh Quảng Ngãi ngay từ khi mới thành lập.
- Cũng trong thời gian dạy học, ông hưởng ứng phong trào Duy tân do Phan Bội Châu sáng lập.
- Phan Bội Châu toàn tập, nxb Thuận Hóa.
- Đại Nam chính biên liệt truyện, Quốc sử quán triều Nguyễn - Phan Bội Châu niên biểu.
- Các nhà khoa bảng Việt Nam.