« Home « Kết quả tìm kiếm

Download sách Ai Cập Huyền Bí Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Chương 7: Lễ Điểm Đạo Huyền Bí Trong Đền Cổ Ai Cập Chương 8: Khoa Huyền Môn Thời Cổ.
- AI CẬP HUYỀN BÍ.
- Đó là cái biểu tượng lạ lùng của một xứ Ai Cập mà nguồn gốc bí ẩn được truy nguyên đến những thời đại xa xăm vô định.
- Phải chăng tôi đã lật một trang bí sử của thời tiền sử Ai Cập.
- Atlantide không còn là một chuyện hư ảo của những triết gia Hy Lạp, những tăng lữ Ai Cập và những bộ lạc thổ dân Châu Mỹ.
- Những người Atlande di cư sang Ai Cập đem theo nền tôn giáo của họ và xây dựng tại đây những ngôi đền cùng một kiểu như ở Atlantide.
- Ngoài ra thần Mặt Trời luôn luôn chiếm một đẳng cấp vào hàng đầu trong các vị thần của Ai Cập..
- Triết gia Pline khẳng định rằng uy danh của các Kim Tự Tháp Ai Cập sẽ vang dội đến chỗ tận cùng của thế giới.
- Đó là hai điều bí mật lạ lùng nhất, hào hứng sôi nổi nhất mà xứ Ai Cập dành cho du khách ngoại quốc cũng như cho dân tộc của họ.
- Phải chăng Kim Tự Tháp Ai Cập được dựng lên chỉ để làm ngôi mộ tàng trữ cái xác ướp của vua Pharaon.
- Trên những vách tường Kim Tự Tháp không thấy có khắc những chữ ám tự hay trạm hình nổi hoặc tranh vẽ những sự việc xảy ra trong thuở sanh tiền của các nhà vua đã băng, nói tóm lại không hề có những gì mà người ta thường thấy bên trong tất cả những ngôi mộ và lăng tẩm khác của Ai Cập.
- Đối với nhà Ai Cập Học, điều đó đã hiển nhiên và vấn đề đã được giải quyết..
- Tại sao cỗ quan tài này lại là một ngoại lệ, nếu nó là cái quan tài của một trong các vị minh vương nổi tiếng nhất của Ai Cập....
- Không một nơi nào ở Ai Cập tôi thấy có một ngôi mộ của các bậc vua chúa mà có những ống thông hơi với bên ngoài..
- Cửa vào Kim Tự Tháp mà các du khách dùng hiện nay không phải là cánh cửa chính của người cổ Ai Cập.
- Cửa ấy giống như những cái cửa bằng đá mà người cổ Ai Cập đặt ở những lối vào những đền miếu bí mật của họ.
- Thật ra người cổ Ai Cập không hề sử dụng những danh từ đó bao giờ..
- Trong cỗ quan tài người ta chỉ thấy có cát bụi, ngoài ra không có gì cả! Họ nghĩ phải chăng đó là một điều phi lý khi người cổ Ai Cập xây cất một ngôi mộ hùng vĩ như thế mà không có mụch đích hay dụng ý rõ rệt.
- Ông ta biết rằng người cổ Ai Cập thường chôn dấu trong ngôi lăng tẩm các vị vua chúa của họ một số vàng ngọc châu báu.
- Bởi đó, Kim Tự Tháp đã chống đỡ một cách hữu hiệu sự tàn phá của thời gian trong bao nhiêu nghìn năm và chứng tỏ sự chu toàn cùng cái kiến trúc vô cùng thần diệu của người cổ Ai Cập..
- Nó là tài sản của Chánh Phủ Ai Cập.
- Ngoài ra, họ có mang những phù hiệu rõ ràng về chức sắc của họ, người ta nhận ra ngay họ là những vị Đạo trưởng cao cấp của nền tôn giáo cổ Ai Cập.
- Cái ý thức của tôi về thời gian phải chăng đã thụt lùi trở về thời cát bụi xa xăm của nước cổ Ai Cập.
- Tôi đã hiểu tại sao các nhà hiền triết cổ Ai Cập dùng con chim làm biểu tượng của linh hồn trong những chữ ám tự cổ xưa.
- Đó là vì Ai Cập người ta thường dùng cách đó để giải thích những điều mầu nhiệm ngoài lãnh vực thiên nhiên..
- Người bạn Ai Cập của tôi, cựu sinh viên trường đại học Sorbonne và có tiếng là một con người đa.
- Phải chăng người cổ Ai Cập cũng đã từng biết rõ những hạng thần linh đó....
- Lẽ tất nhiên, sự hiểu biết đó là yếu tố căn bản về quyền năng của các vị tăng lữ trong các đền cổ Ai Cập.
- Những thần linh này đã bị các vị pháp sư lão thành của thời cổ Ai Cập bắt nhốt tại đó để gìn giữ nhưng nơi bí mật....
- đã bị chôn vùi theo các nhà đạo sĩ cổ Ai Cập..
- Đó là kết quả đầu tiên và lạ lùng mà tôi đã gặt hái trong chuyến du hành sang Ai Cập..
- Những nhà Ai Cập học uyên bác ngày nay không thể biết nhiều hơn về một tôn giáo thuộc về tiền sử có rất ít tài liệu đến nỗi không ai có thể vén tấm màn bí mật của nó, và người ta chỉ còn đưa ra những giả thuyết về những nhân vật và những sự việc xảy ra vào một thời kỳ quá khứ xa xăm như thế..
- Về điểm này, xứ Ai Cập cho ta thấy một sự tương phản lạ lùng.
- Xứ Ai Cập không thể làm mất đi những dấu vết của nền tôn giáo cổ của họ.
- Cái mãnh lực, quyền uy của người chết vẫn còn tồn tại ở Ai Cập một cách bền bỉ hơn bất cứ ở xứ nào mà tôi được biết..
- Tôi tin nơi các đấng thần minh, cũng như người cổ Ai Cập.
- Trong phần nhiều những đền cổ Ai Cập mà chỉ có giai cấp tăng lữ là đóng vai trò cốt yếu..
- Do đó mới phát sinh ra nền Ai Cập đầu tiên..
- Đó là thánh địa Abydos, được coi như là nơi an nghỉ cuối cùng của bậc Thánh Nhân Osiris, nhưng thật ra thì đó là ngôi đền đầu tiên để làm lễ điểm đạo cho các vị môn đồ của phái Huyền Môn thời cổ Ai Cập..
- Chương 7: Lễ Điểm Đạo Huyền Bí Trong Đền Cổ Ai Cập.
- Trong những thời đại cổ xưa nhất, nhiề vị tăng lữ cao cấp nhất và tất cả những vị tư tế ở các đền thờ bên Ai Cập đều có sự hiểu biết thâm sâu về những điều huyền bí của các khoa thôi miên và từ điển, và có thể đặt những người thí sinh vào một cơn đồng thiếp thâm sâu đến nỗi dường như họ đã chết.
- Người Ai Cập gọi những cuộc lễ đặc biệt này là những lễ Điểm Đạo Huyền Môn..
- Từ lâu đời, khoa Huyền Môn Ai Cập vẫn được giử kín và được khép chặt đối với người ngoại quốc.
- Ta hãy nghe nhà hiền triết xứ Syrie tên là Jamblique nói về khoa Huyền Môn Ai Cập mà ông là một vị đạo đồ, như sau:.
- Một vị đạo đồ khác nữa là Moise, người Do Thái lai Ai Cập.
- Sách Tân Ước nói rằng "Moise đã từng giáo dục trong tất cả nền minh triết của Ai Cập.
- Đó là cây thạch tiễn cổ xưa nhất còn đứng vững ở Ai Cập.
- Những người Ai Cập trí thức đều tin rằng tên họ của mỗi người vốn có năng lực thần bí.
- Ông soạn bộ sách Pentatueque bằng chữ ám tự Ai Cập mà chỉ có những bậc tăng lữ đã điểm đạo mới có thể hiểu.
- Nhưng bộ sách Kinh Thánh sẽ trở nên vô cùng phong phú khi người ta đọc nó với sự hiểu biết những chìa khóa bí mật được truyền dạy cho những vị đạo đồ trong các đền cổ bên Ai Cập..
- Có một thời gian, tất cả những vị tăng lữ và vài vị tư tế cao cấp ở các đền thờ cổ Ai Cập đều là những Sư Trưởng hay Đạo Trưởng.
- Diodore de Sicile, sau khi thăm viếng xứ Ai Cập trở về, có viết rằng: "Người ta nói rằng những người tham dự những cuộc điểm đạo Huyền Môn trở nên đạo đức hơn, và tốt lành hơn về tất cả mọi phương diện.
- Thật ra những đạo viện Huyền Môn không phải chỉ thịnh hành ở Ai Cập..
- Khoa Tam Điểm (Franc - Maconnerie) ngày nay vẫn còn giữ gìn một dấu vết của khoa Huyền Môn thời cổ, mà nguồn là ở Ai Cập.
- Phải chăng ho nhớ rằng Pythagore đã từng được điểm đạo bên Ai Cập.
- Những người đặt ra các cấp bậc của khoa Tam Điểm đã áp dụng vài biểu tượng đầy ý nghĩa của khoa Huyền Môn Ai Cập..
- Đó là sự tiết lộ cao quý nhất và huyền diwệu nhất dành cho những vị đạo đồ của thời cổ Ai Cập.
- Vì đã có những thời kỳ mà cũng như tất cả những xứ khác của thời xưa, xứ Ai Cập đã bị suy tàn, đúng như lời tiên tri của đấng Giáo chủ Hermes:.
- Như thế, những cánh cửa nặng nề của các đạo viện Huyền Môn Ai Cập đã khép lại một lần cuối cùng.
- Phải chăng nói như thế là kết luận người Ai Cập không có vòng Hoàng Đạo của họ.
- Nếu vậy thì giới tăng lữ Ai Cập đã từng khảo cứu khoa chiêm tinh và khoa thiên văn trong bao nhiêu ngàn năm, trước khi.
- Giới tăng lữ Ai Cập đã từng tôn trọng khoa chiêm tinh đến nỗi họ đã xáp nhập khoa này vào tôn giáo của họ, làm cho họ có thể thực hành khoa chiêm tinh mà lại không có một vòng Hoàng Đạo.
- Ngoài ra những vị tăng lữ Ai Cập cũng rất tinh thông về khoa thiên văn..
- Nhờ đó, người ta truy nguyên ra nền văn minh cổ nhất của Ai Cập ở vào thời kỳ nào.
- Những vị tăng lữ thông thiên văn Ai Cập không chấp nhận điều đó.
- Trạng thái đó của quả địa cầu chỉ có thể gây ra bởi những sự biến chuyển vĩ đại trong không gian, và điều này đã chúng thực lời nói của các vị tăng lữ Ai Cập..
- Điều đó không nhất thiết có nghĩa là nền văn minh Ai Cập.
- Có thể rằng dân tộc và nền văn minh Ai Cập đã từng có trên một vùng lục địa khác và chỉ di cư sang Châu Phi trong một thời kỳ về sau này..
- Lịch sử của dân tộc Ai Cập cổ xưa và những tên tuổi của những vị vua chúa của họ là những điều mà các nhà Ai Cập học không hề biết.
- Lịch sử Ai Cập thời thái cổ dính liền với lịch sử (đã mất) của châu Atlantide.
- Các vị tăng lữ Ai Cập cũng là những nhà thiên văn, đã thừa hưởng vòng Hoảng Đạo của họ từ châu Atlantide.
- Nữ hoàng Cléopatre, con gái của vua Ptolémée, cũng là người cuối cùng trong tất cả các nữ hoàng Ai Cập.
- Khi Cléopâtre qua đời, thì nền độc lập của Ai Cập cũng không còn nữa..
- Truyền thuyết cho rằng loại chữ ám tự của thời cổ Ai Cập là do vị thánh sư Thoth tức Tehuti, phát minh ra.
- Người Ai Cập mô tả chữ ám tự của họ là thứ ngôn ngữ của Thần Minh..
- Những nhà Ai Cập hiện đại chỉ có thể hiểu được ý nghĩa thông thường của chữ ám tự theo sự hiểu biết của người bình dân, điều đó đã là một thành quả vẻ quang rồi..
- Điều này cũng tương tự như trường hợp của người thí sinh muốn thấu hiểu những pháp môn bí truyền được tiết lộ cho y trong các cuộc lễ điểm đạo của phái Huyền Môn Ai Cập..
- quyền đều dành cho những người Ai Cập giữ chức giỏi chữ Hy Lạp.
- Đến cuối thế kỷ thứ 3 của Thiên Chúa kỷ nguyên, trong xứ Ai Cập người ta không còn tìm thấy một người nào có thể giải thích ý nghĩa thông thường bình dân của chữ ám tự cổ nữa, đừng nói chi đến việc sử dụng thứ chữ ấy..
- Không bao lâu, quân đội viễn chinh Pháp được chuyển đến sứ Ai Cập..
- ngày nay đã biệt tích, nhưng nó còn để lại cho chúng ta tại Karnak, một trong những trung tâm tôn giáo của giới tăng lữ Ai Cập..
- Thời xưa, tất cả những ngôi đền khác ở Ai Cập đều phụ thuộc vào ngôi đền này.
- Một nhà Ai Cập học có chắc sẽ đưa ra một sự giải thích hòan tòan hợp lý.
- của một vị Pharaon có đạo đức, và phát hiện cho tôi biết vài điều về những nghi thức lể trong khoa Huyền Môn Ai Cập..
- Hẳn là người ta ngụ ý rằng thế giới phàm tục bên ngoài phải được ngăn cách để khỏi làm hoen ố vòng thánh thiêng liêng của ngôi đền mà người cổ Ai Cập gọi một cách hãnh diện là "Ngai vàng của thế giới.
- Những tượng thần bằng đá bị sứt mẻ cũng đã chịu đựng trong sự im lặng cô đơn đó đã từng bấy nhiêu lâu, tôi cũng biết rằng xứ Ai Cập ngày nay không có một người nào còn sự tin tưởng và truyền bá nền tôn giáo cổ.
- Người ấy có một khuôn mặt giống như của tôi bây giờ, nhưng y mặc y phục của xứ Ai Cập thời cổ.
- Hay phải chăng đó là cái ký ức xa xôi về một tiền kiếp cuả tôi khi xưa ở Ai Cập....
- Đó là một tên Ai Cập thời cổ và tôi ngờ rằng các nhà Ai Cập học hiện đại có thể hiểu rõ ý nghĩa của nó.
- Xứ Ai Cập không phải là quê hương của tôi.
- "Những người khai quật các mồ mả của xứ cổ Ai Cập để giải tỏa những sức mạnh nguy hiểm cho thế gian.
- Thật ra đó là cách bắt chước sai lạc cách thực hành khoa ướp xác thời cổ Ai Cập để giữ gìn những di tích thánh thiện của các vị Thánh vương và tăng lữ chân tu.
- "Việc khai quật những ngôi mộ cổ ở Ai Cập có thể đặt kẻ vi phạm dưới những ảnh hưởng khốc hại của những mảnh lực huyền bí vô hình.
- Trong những năm tới đây, thế giới còn phải đau khổ nhiều và phải chịu hậu quả của những sự xúc phạm mồ mả của những bậc tiền nhân thời cổ Ai Cập.
- "Hồi thời thượng cổ, trung tâm chánh yếu của khoa pháp môn phù thủy vẫn là Ai Cập.
- ảnh hưởng đến những người dân Ai Cập thời bấy giờ..
- Chân sư Ramak Hotep trịnh trọng đưa ra một lời quả quyết lạ lùng và khó tin: Vài vị Chân sư đã từng sống từ thời cổ Ai Cập cho đến nay!.
- Trái lại những vị Chân sư Ai Cập vẫn hoàn toàn có ý thức khi ngồi trong ngôi mộ, thể xác của các ngài nằn trong cơn mê thiếp nhưng tinh thần thì vẫn tự do hoạt động.
- Các vị Chân sư Ai Cập được đem chôn sống cũng ở trong một tình trạng tương tự, thể xác của các ngài nằm trong một trạng thái đại định còn thâm sân hơn nhiều.
- Những kết quả mà họ thâu thập được hãy còn rất nông cạn, so với trạng thái xuất thần đại định thâm sâu độc đáo của những vị Chân sư Ai Cập trong khi chôn sống