« Home « Kết quả tìm kiếm

Download sách Đi Một Ngày Đàng Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Mỗi quyển sách hay chứa nhiều kiến thức uyên bác, nhiều trải nghiệm chân thực và đa dạng, lời tâm sự dành cho kẻ tri âm, tri thức hiền minh dành cho người trẻ khao khát học từ sự khôn ngoan, từng trải, học cả từ thành công và thất bại của người đi trước.
- Có thể chúng tôi thiếu sự đa dạng về tuổi tác của các tác giả, hình như họ đều thuộc thế hệ trước bạn.
- Sự phân biệt giản dị mà bổ ích, thuyết phục giữa kiến thức suông , kiến thức-làm và kiến thức-sống ? Câu chuyện cổ về nghề của người tự do và việc làm của người nô lệ , rồi sức mạnh vô biên của cái thực học có nguồn gốc Tây phương gồm thực nghiệm và thực dụng ? Những diễn giải triết học, quyền năng của trí thông minh và cảm xúc trong vận mệnh con người, hay phong cách học tập mới mẻ được tiếp cận từ năm đầu đại học mà “tiêm nhiễm” suốt đời, hoặc trải nghiệm của cô nữ sinh viên từ buổi đầu ngơ ngác , dần biết phân biệt đúng- sai và làm người tử tế ? Nỗi xót xa và chút kỳ vọng vớt vát của vị giáo sư dành cho người học trò vượt trội hơn trung bình không chỉ về thể chất? Thông điệp tâm huyết.
- Vậy cái gì trong kiến thức cùng thâu nhận được từ nhà trường góp phần tích cực nhất trong việc làm phát triển một cái đầu nhạy bén hơn, thông minh hơn, hiệu quả hơn, trên suốt con đường phải đi, đầy tranh đua và thử thách? Cái gì trong kiến thức cùng thâu nhận được đã làm người này khác người kia?.
- Trong nhận thức mới về giáo dục tại Âu Mỹ ngày nay, hầu như sách vở nào cũng phân biệt hai loại kiến thức: kiến thức suông và kiến thức-làm.
- Tôi dùng tạm danh từ “kiến thức-làm” để dịch khái niệm mà tiếng Pháp gọi là savoir-faire và tiếng Anh gọi là knowing-how .
- Trên nấc thang giá trị mới về tuyển chọn nghề nghiệp, kiến thức suông là ở cấp dưới, kiến thức-làm là ở cấp trên.
- Hai loại kiến thức ấy không dễ phân biệt với nhau, bởi vì trong cái này có cái kia.
- Kiến thức suông phát biểu qua lời nói.
- kiến thức-làm phát biểu trong hành động.
- Nước sôi ở 100 độ, mặt trời lặn ở phía tây: ai có kiến thức suông đều tuyên bố được như vậy và như nhau.
- Cũng là kiến thức suông khi ai đó thuộc văn phạm vanh vách, viết không sai chính tả.
- Nhưng với kiến thức đó mà thôi, người kia có thể lúng túng khi phải viết một bài báo, thảo một dự án: anh ta cần phải có thêm kiến thức-làm.
- Căn cứ vào đó, nhiều tác giả cho rằng kiến thức suông biểu lộ dưới dạng hoặc có hoặc không, có thì có tất, không thì không tuốt.
- Ngược lại, kiến thức-làm được tập dượt để mỗi ngày mỗi tốt hơn, tốt đến mức mong muốn.
- Kiến thức-làm, vì vậy, có nhiều có ít, có kém hơn có giỏi hơn, như khi đánh cờ, càng đánh càng cao, như khi chơi đàn, càng chơi càng thạo.
- “Huế” trong câu hỏi trên, kiến thức suông ấy không ai hơn ai, mười kiến thức suông cũng giống như một.
- Nhưng mười kiến thức-làm thì có thể so sánh với nhau, cách này thông minh hơn cách kia.
- Bởi vì kiến thức-làm không nhắm vào mục đích làm cho giống một mẫu, không phải là bắt chước, là nhai đi nhai lại, mà là thích nghi hành động vào mỗi tình huống khác nhau, đối phó với những khó khăn không lường trước, tự lượng sức mình để đạt chỉ tiêu cao nhất với những phương tiện tiết kiệm nhất, ứng biến, thiên biến vạn biến..
- Cứ nhìn các cuộc thi đố mỗi ngày trên truyền hình là thấm thía sự phân biệt giữa kiến thức suông và kiến thức-làm.
- Trả lời đúng mỗi câu hỏi là kiến thức suông..
- Kiến thức suông không có cấu trúc.
- Kiến thức-làm, trái lại, là một cấu trúc, một tổng thể gồm những thành phần liên đới với nhau, và những thành phần đó lắm khi biến thể, thay đổi cả tính chất riêng, khác với lúc đứng một mình riêng rẻ..
- Kiến thức-làm không phải là tổng số các kiến thức-làm riêng rẻ: hai bàn tay lướt trên phím dương cầm là một chứ không phải hai, tiếng đàn phát ra không phải là tổng cộng hai tiếng đàn của bàn tay mặt và bàn tay trái.
- Dịch một bài thơ Ðường không phải là làm một bài toán cộng, cộng kiến thức về chữ Hán và kiến thức về chữ Việt.
- Hiểu như vậy, kiến thức suông là một kiến thức cô đơn, chuyên biệt, chôn chân trong một lĩnh vực cố định, không di chuyển được qua một lĩnh vực khác, tình huống khác, bối cảnh khác.
- Thay đổi hoàn cảnh, gặp bất ngờ, là kiến thức ấy chệnh choạng, mất phương hướng, như tàn quân bị vỡ mặt trận.
- Kiến thức-làm, trái lại, dù ít phức tạp bao nhiêu đi nữa, cũng di chuyển được, thích nghi được với những hoàn cảnh khác nhau, nghĩa là, hễ ta hấp thụ được một kiến thức-làm này thì từ đó ta có thể hấp thụ được nhiều kiến thức-làm khác.
- Nhưng bất lợi đó lại là thuận lợi, vì những gì đứa bé học được sẽ giúp nó học được những điều khác, mỗi kiến thức-làm là mỗi khám phá, mỗi phát minh ra những kiến thức-làm khác nữa.
- Kiến thức suông chỉ dùng cho một việc.
- Kiến thức-làm là để có thể ứng dụng vào trăm chuyện khác..
- Ngoài hai loại kiến thức vừa kể, lại có thêm một loại kiến thức thứ ba nữa, ngày nay rất được quan tâm, nhất là trong việc tuyển chọn cho các xí nghiệp: đó là kiến thức-sống.
- Như vừa nói ở trên, khi ta học được một kiến thức-làm, luôn luôn ta học thêm được một cái gì khác với cái mà ta học, và điều đó chính là cốt tủy của giáo dục: giáo dục là đào tạo cả con người của ta, cả cách sống của ta, tạo nên cốt cách của riêng ta, góp cái “riêng” của mình làm giàu cho cái “chung” của đoàn thể.
- Bắn cung là một ví dụ.
- Khi ấy thì kiến thức-làm trở thành kiến thức-sống.
- Bắn cung, cắm hoa, vẽ, thư pháp, đấu kiếm… tất cả những kiến thức-làm đó đều nhắm đến mục đích giáo dục con người ở mức cao nhất.
- Ðó là quan niệm cao nhất về kiến thức-sống.
- Thế nào là khả năng? Lại rất khó để có một định nghĩa thống nhất, nhưng nói chung, khả năng bao gồm cả ba kiến thức vừa nói: kiến thức suông, kiến thức-làm, kiến thức-sống.
- Vừa có kiến thức viết khi mới vào nghề, vừa có kiến thức-làm khi biến phóng sự thành văn chương, anh lại có thêm một kiến thức-sống phong phú đóng góp thêm tinh hoa cho nhân cách của anh và cây bút của anh..
- Tách bạch ba loại kiến thức như thế trong một khả năng là cốt cho dễ hiểu.
- Thông thường, nhà trường là nơi cung cấp, nơi coi trọng nhất kiến thức suông.
- Trong quan hệ giữa người dạy và người học, người dạy không còn là tất cả, người học không phải chỉ thụ động, truyền đạt kiến thức không phải là ban phát một chiều, đi từ người dạy qua người học, từ quyển sách giáo khoa đã soạn sẵn với những mẫu mực, nguyên tắc, giá trị, qua những cái đầu chỉ biết nhận.
- Ý tưởng này thật ra cũng không mới gì, chỉ là khai thác chủ trương của Socrate thời cổ Hy Lạp: trẻ con đã có sẵn kiến thức trong đầu.
- dạy chỉ là để mở mang những kiến thức đó bằng cách đặt những câu hỏi với nó.
- Giáo dục, như vậy, nhắm mục đích giúp đứa bé thấy rõ sự khác nhau giữa kiến thức riêng mà nó vốn có và cái gì nó phải biết trong môi trường văn hóa mà nó sống..
- trong đó kiến thức-sống là yếu tố quan trọng, hậu quả là gì đối với nhà trường nếu không phải là chuyển hướng quan tâm qua phía người học trong việc đào tạo? Mà đâu phải chỉ trong lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp! Cả trong đào tạo căn bản.
- Thông thường, đánh giá là làm một con toán cộng: cộng tất cả thành tích về kiến thức thu thập được của học trò trong tháng, trong năm, dưới hình thức sổ điểm, vị thứ… Con số cộng đó định đoạt việc lên lớp, cấp bằng.
- Ðó chính là kiến thức-sống mà xí nghiệp cần đến..
- Ðánh giá như vậy, cách dạy ở nhà trường cũng chuyển trọng tâm từ kiến thức trường ốc qua khả năng làm, khả năng sống, đặt nặng trên sáng kiến, trên phán đoán, trên tinh thần độc lập, tự chủ, tỉnh táo trước mọi tấn công của truyền thông, của quảng cáo, của nhồi sọ.
- Là kiến thức- sống.
- Kiến thức ấy, không ai dạy được.
- Thế nhưng, để có thể tự dạy, tự học, ta phải được mở mang hiểu biết từ nhà trường.
- Trong thế giới thu hẹp ngày nay, ai cũng có thể đi xa, nghe, thấy bao nhiêu chuyện lạ.
- “khôn” hay không là còn tùy phần lớn ở kiến thức suông, kiến thức-làm, kiến thức-sống đã hấp thụ được trong nước, bắt đầu từ nhà trường, nhất là kiến thức- sống học được trong mối tương quan giữa người dạy và người học, trong chương trình học, trong môi trường sống ở học đường, nơi tư cách của người dạy.
- (http://contenu.monster.fr/13474_fr_pl.asp) về sự phân biệt giữa kiến thức suông, kiến thức-làm và kiến thức-sống viết cho người đi tìm việc là như sau:.
- “Vâng, tôi có kiến thức tốt về Anh ngữ, tôi có thể thích nghi đ ư ợc”.
- Ðây là kiến thức suông..
- Ðó là kiến thức-làm..
- Chà, người tuyển chọn sẽ khoái lỗ tai về kiến thức-sống này..
- Bốn là tính cách công cộng, phổ biến : khoa học không phải là cái bí mật gia truyền hay là cái bí mật mà sư phụ dạy riêng cho đệ tử đến thụ giáo, cho nên ai cũng có thể làm như nhau..
- Từ đó nhà khoa học có niềm thâm tín rằng: con người ta chỉ biết được những cái gì mình có thể làm ra (produire) được hay là làm lại.
- Ðứng trước vấn đề nhân sinh, ta có thể dừng lại để đưa ra một vài nhận xét..
- Nói thế khác, khoa học và kỹ thuật có thể thành ra “bất nhân”, “vô đạo.
- “ngộ” được triết đến độ có thể nói ra một cách đơn giản?.
- Tất nhiên là khi giảng triết thì tôi cũng tùy cơ ứng biến để làm sao cho người học có thể hiểu theo trình độ của họ.
- Có phương diện thuộc về kiến thức cơ bản phổ quát cho tất cả mọi người.
- Triết học cũng có tính chất cân bằng khi cho người ta thấy mặt này trong cuộc sống cũng có thể thấy mặt kia, có thể suy nghĩ rộng hơn kích thước bình thường.
- Nhưng điều này cũng có thể kiếm tìm ở tôn giáo hoặc văn chương.
- Bởi người ta quan niệm rằng giảng đường đại học là nơi các anh tiếp thu kiến thức của những bậc thầy truyền đạt.
- Và bây giờ chỉ có những đại giáo sư nào tự tin rằng mình giảng thì sinh viên sẽ lắng nghe bởi mình có những kiến thức mới, những công trình thực sự có giá trị, nơi đó là nơi mình trình bày những học thuyết, phát minh của mình.
- Một sai lầm trong giáo dục có thể mất nhiều vô cùng mà không thấy, không như vụ Vinashin mất bao nhiêu tiền là thấy ngay….
- Ðó là một trong những người Việt hiếm hoi được học hành đến nơi đến chốn về triết học và cho thấy người Việt mình cũng có thể tiếp cận rất gần với triết học thế giới.
- Bây giờ có lẽ đang cần dù có thể 50 năm nữa không cần.
- Không có thú vui nào trên thế giới có thể so sánh được với thú vui đọc sách.
- Chúng ta có thể nhân bản hơn bằng cách trở nên hoàn vũ hơn..
- Nhưng vào cuối thế kỷ 18, có thể nói một samurai mù chữ là một điều hụt hẫng đáng buồn, và tới giữa thế kỷ 19, tình hình đã khác một trời một vực..
- Sách vở có thể đi đến tận các hải đảo xa xôi.
- Như thế Ðiều 1 nói “quyển sách bên tay trái, thanh gươm bên tay phải”, và văn đi trước võ, để có thể trị nước lâu bền.
- Người dân đến và có thể đọc quyển sách mình muốn, dù không phải là mỗi ngày.
- Trường Nisshinkan tuy có thể nhỏ hơn nhưng cũng rất lớn.
- Ðiều này sẽ khó có thể được nếu Nhật Bản Tokugawa không có gì cả.
- Và chỉ trên cơ sở đó, văn hóa đọc mới có thể thăng hoa.
- Những kiến thức có được từ trường đại học lại càng lùi xa.
- Chỉ biết rằng muốn “làm” được thì phải tiếp tục “học”, học từ cuộc sống, từ người xung quanh với nền tảng kiến thức đã có.
- Liên tục thay đổi công việc nên tôi có nhiều điều kiện để thử thách, để làm quen với cái mới, để kiến thức ngày thêm phong phú và vì cuộc sống “muôn màu, muôn vẻ” nên không có gì là dư thừa..
- Xin tri ân những thầy cô đã giúp tôi hiểu được những giá trị trị sống, hiểu được sự cần thiết của kiến thức để từ những gì đã “biết” biến thành những điều “làm được”.
- Tạo điều kiện cho một sinh viên hiếu học, muốn triển khai kiến thức ngoài phạm vi ngành học chính là điều đáng khích lệ chứ sao, tôi nghĩ..
- Mà ai lại có thể là “học trò” của tôi trên chuyến xe tình cờ này? “Không sao đâu thầy, em đứng được mà.
- Ðó là một phong trào tiền duy tân, tiền hiện đại hóa, và có thể nói nó đóng góp lớn vào công cuộc khai hóa và duy tân đất nước tại Nhật Bản và Triều Tiên vào thế kỷ 19..
- Tại Nhật Bản, tư tưởng thực học gắn liền với tên tuổi Kaibara Ekken và Tasan (tức Chong Yagyong là nhà tư tưởng thực học lỗi lạc, có thể được xem là một trong những triết gia vĩ đại nhất trong lịch sử văn hóa và tư tưởng Hàn Quốc.
- Nhưng trong một hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trong một tâm trạng đau lòng, phẫn nộ trước tình trạng lạc hậu của đất nước, Nguyễn Trường Tộ, Ekken và Tasan đã kiên quyết phê phán lối học dựa trên mô hình Trung Hoa một cách triệt để để nhắc nhở chính quyền và giới trí thức mau sớm tỉnh ngộ, không còn vênh váo tự mãn trong tháp ngà sách vở lạc hậu, và mau chóng hấp thu những kiến thức mới đến từ phương Tây để góp phần phú quốc cường binh..
- Việt Nam muốn thành công trong lĩnh vực giáo dục, xã hội, khoa học kỹ thuật, hoàn toàn có thể học hỏi từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, không nhất thiết phải học từ Mỹ hay châu Âu.
- Và như vậy bạn mới thấy rằng những người đứng phía sau sân khấu thúc đẩy việc mở ra thời đại mới ấy phải có tinh thần trách nhiệm xã hội sâu sắc như thế nào, kiến thức và tầm mắt nhìn xa trông rộng ra sao.
- Bởi lẽ cuộc đời có nhiều con đường thú vị ta có thể lựa chọn.
- Tôi chỉ muốn nói một điều: với tư cách là những người tiếp nhận cây gậy tiếp sức của cuộc đua quan trọng này, các bạn có thể bỏ thêm chút thời gian suy nghĩ xem mình đến từ đâu, đang ở đâu.
- Tôi chẳng có một câu trả lời nào về việc tôi sẽ làm gì với cuộc đời của mình và cũng chẳng tin rằng trường đại học có thể giúp tôi trả lời câu hỏi đó.
- Nếu tôi không bỏ học và không tham gia vào khóa học viết chữ đẹp thì tất cả các máy tính cá nhân bây giờ có thể chẳng có được chúng.
- Một lần nữa tôi muốn nói với các bạn rằng, chúng ta không thể biết những điểm mốc có nối kết với nhau trong tương lai không, các bạn chỉ có thể biết những điều đó khi nhìn lại mà thôi.
- Ðiều đó cũng có nghĩa là hãy cố gắng kín đáo để gia đình bạn có thể chấp nhận điều này một cách dễ dàng hơn.
- Khi đã từng trải qua điều đó, tôi có thể nói với các bạn một cách chắc chắn hơn là chỉ đơn thuần nhắc đến cái chết như một điều hữu ích nhưng chỉ hoàn toàn là một nội dung mang tính trí tuệ mà thôi.