« Home « Kết quả tìm kiếm

Download Sách Nói Nhiều Không Bằng Nói Đúng Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Khi khả năng giao tiếp của bạn có vấn đề, ngoài việc không thể truyền đạt chính xác nội dung thông tin, bạn còn có thể mắc lỗi với người khác.
- Vì nói những lời không nên nói, sẽ khiến đối phương cảm thấy phản cảm và xa lánh bạn, dần dần, quan hệ xã hội của bạn sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm, bạn có thể bị mọi người xếp vào danh sách tránh tiếp xúc..
- Như vậy, dù trong hoàn cảnh nào, dù đối diện với ai, bạn đều có thể tự tin trong mọi lời ăn tiếng nói, khiến mọi người cảm thấy vui vẻ, bổ ích khi được nói chuyện với bạn, có ấn tượng tốt đẹp về bạn, từ đó, mối quan hệ xã hội của bạn trở nên rộng rãi, và bạn sẽ trở thành nhân vật được mọi người yêu quý..
- NGỆ THUẬT NÓI CHUYỆN:.
- Để những lời mình nói ra được mọi người coi trọng và yêu thích, không gây cảm giác chán ghét thì bí quyết duy nhất là nói ít, chỉ có nói ít mới có thể khiến ta chú tâm lắng nghe nội dung nói chuyện của người khác, đồng thời tĩnh tâm suy ngẫm ý nghĩa trong lời nói của họ, mới có thể khiến bạn đối đáp với đối phương một cách sâu sắc hơn..
- Khi người khác nói.
- Có người, lẽ ra có thể trở thành tri kỷ của bạn vì nói chuyện tâm đầu ý hợp, nhưng cuối cùng lại mất đi cơ hội tốt, cũng chỉ vì sự cẩu thả của người giới thiệu..
- bạn hoàn toàn có thể xử lý theo cách như sau.
- Khi gặp phải tình huống này, bạn hoàn toàn có thể chủ động gật đầu một cách tự nhiên với đối phương, để biểu thị sự làm quen, khi đối phương đưa mắt nhìn bạn, bạn có thể chủ động đến gần, tự giới thiệu bản thân và tạo cơ hội làm quen với người khác.
- Nếu bạn thực sự e ngại, có thể hỏi chủ nhân bữa tiệc biết tên của đối phương và nhờ anh ấy giới thiệu về bạn..
- Có thể nói rằng, sau khi giới thiệu xong họ tên của hai bên, câu nói đầu tiên tiếp theo có vai trò vô cùng quan trọng.
- Về vấn đề rèn luyện như thế nào, bạn có thể tham khảo một số cách sau:.
- Nếu địa điểm buổi gặp mặt là nhà hoặc tiệc cưới của bạn bè, có thể lấy quan hệ giữa đối phương với chủ bữa tiệc làm chủ đề của câu nói đầu tiên: “Anh với anh Đức là bạn học hay đồng nghiệp.
- những câu hỏi như trên dù đúng hay sai, cũng đều có thể thu hút sự chú ý của đối phương..
- Nếu hỏi đúng thì câu chuyện sẽ được tiếp tục theo chủ đề của câu hỏi, nếu không đúng thì bạn có thể tìm chủ đề mới căn cứ vào câu trả lời của đối phương..
- Ngoài ra, bạn còn có thể bắt đầu câu chuyện với một câu hỏi rất an.
- đối phương là “không” thì bạn có thể hỏi tiếp: “chắc là vì công việc hàng ngày quá bận nên không có thời gian?”..
- Từ câu trả lời của đối phương, có thể xác định được thái độ của họ và biết nên tiếp tục câu chuyện như thế nào, đây cũng là một cách nói chuyện khá ổn..
- Cho dù bạn có chân thành đến đâu thì cũng khó có thể thuyết phục được người khác, điều.
- Bạn có thể khéo léo thể hiện với đối phương rằng, mình tán đồng quan điểm của họ trên một khía cạnh nào đó.
- đối phương.
- Một số người thậm chí còn không muốn đưa ra câu trả lời, chỉ im lặng nghe đối phương nói, hoàn toàn không có một phản ứng gì, điều đó có thể khiến đối.
- Cách xử trí này, tuy thời gian đầu có thể khiến người khác thấy bạn thật dễ gần, nhưng dần dần, họ tất yếu sẽ cho bạn là người không có chủ kiến, thậm chí thấy bạn thật giả tạo..
- Cho nên, khi bạn thực sự đặt mình vào địa vị của đối phương để cảm thông và thấu hiểu họ, thì chắc chắn, bạn sẽ có thể đưa ra những lời khuyên chân thành nhất, khiến cho ý kiến của bạn trở nên hợp tình hợp lý, dễ được tiếp nhận hơn rất nhiều..
- Vì sao sự việc có thể được giải quyết một cách nhẹ nhàng đơn giản như vậy? Đó là vì vị đại biểu quốc hội thấy rằng, mình đã.
- Qua câu chuyện trên, có thể biết được rằng chúng ta phải có thái độ thế nào khi đối mặt với sự xét nét, phê phán của người khác..
- Bạn có thể trình bày một vấn đề mình muốn với nhiều đối tượng khác nhau, bằng các cách khác.
- Bạn có hay bộc lộ những thái độ không nên có khi nói chuyện với người khác?.
- Khi nói chuyện, bạn có thể thay đổi chủ đề câu chuyện một cách tự nhiên?.
- Bạn có hay quên tên người khác?.
- chuyện, bạn có thể dùng sổ ghi chép lại, như vậy, mới giúp cải thiện tình hình một cách hiệu quả và triệt để, đồng thời, cũng giúp bản thân nắm được bí quyết nói chuyện của riêng mình..
- Bạn có thể phác thảo một bảng đánh giá thú vị như sau:.
- NGHỆ THUẬT NÓI CHUYỆN:.
- Nói chuyện với cấp trên.
- Chú tâm khi nói chuyện.
- Chú ý những điều cấm kỵ của đối phương.
- Khi phải đối diện với các kiểu người khác nhau, bạn phải có các cách đối phó khác nhau, mới có thể duy trì cho câu chuyện tiếp tục thật thoải mái vui vẻ mà không ảnh hưởng đến hứng thú nói chuyện..
- Lúc này, bạn có thể gợi chuyện để thăm dò nguyên nhân, sau đó, phán đoán xem mình có nên tiếp.
- Sau đây là một số điều cần chú ý khi nói chuyện với 3 kiểu người này, chỉ cần bạn chịu khó để ý phán đoán tính cách của đối phương, chắc chắn bạn có thể vui vẻ nói chuyện với các đối tượng khác nhau bằng nhiều cách khác nhau!.
- Khi bạn phát hiện ra đối phương không có phản ứng gì với câu hỏi của bạn, có nghĩa là họ không hề có hứng thú với vấn đề đó, lúc này, bạn có thể tiếp tục đặt câu hỏi để nói sang một chủ đề mới, nhằm tránh không khí căng thẳng của câu chuyện.
- Nếu họ vì ngại ngùng mà không nói chuyện, bạn có thể chủ động bắt đầu câu chuyện với chủ đề nóng hổi như.
- khiến đối phương có tiếng nói chung để có thể tiếp tục câu chuyện, rồi từ từ rũ bỏ tâm lý.
- mang tính công chúng này, thì bạn có thể phán đoán rằng, họ không muốn đối thoại vì cho rằng mình ở vị trí hơn.
- Sai lầm phát ngôn trong những tình huống trên đều có thể khiến bạn phải mất mặt trước người khác, bởi lúc này, đối phương không còn tâm trí nào lắng nghe những điều bạn nói.
- Khi nói chuyện với cấp trên, thực ra, bạn có thể vừa giữ được chủ kiến của mình mà vẫn không làm mất đi sự tôn trọng đối với cấp trên, những người làm được như vậy mới khiến cấp trên tin tưởng và cân nhắc giao cho nhiệm vụ mới..
- Vì thế, nếu bạn là người thông minh, có thể cảm nhận được điều này, thì khuyên bạn nên biết chủ động đưa ra chủ kiến vào thời điểm thích hợp và hết mình vì công việc..
- sức an ủi người khác hơn.
- Khi an ủi người khác, không nhất định phải dùng những lời nói nặng nề buồn bã mới có tác dụng, đôi khi, pha trò bằng những câu nói vui nhẹ nhàng lại có thể khiến đối phương nhẹ lòng hơn, việc an ủi nhờ vậy có hiệu quả hơn.
- Sau này, trong khi nói chuyện, bạn có thể thử tập đoán ý trong câu nói của.
- điều đó có nghĩa là họ có hứng thú với những điều bạn nói, thì bạn có thể tiếp tục trình bày..
- sẽ chứng tỏ họ không có hứng thú nghe tiếp, khi đó, bạn có thể củng cố niềm tin cho họ bằng cách đưa ra những lợi ích khi thực hiện phương án này, dùng những ưu điểm của nó để thu hút đối phương tiếp tục lắng nghe mình trình bày..
- Nhưng nếu họ trả lời: “ừm…tôi nghĩ chuyện này có thể để sau hãy bàn.
- Cũng có thể xảy ra một tình huống khác, đó là: “Được rồi, để tôi suy nghĩ thêm đã.
- Đối phương: “Ừm… thực ra thì, trông cũng được đấy, cậu có thể suy nghĩ để mua nó…”..
- Tục ngữ có câu: “Người khôn ăn nói nửa chừng”, có nghĩa là khi nói chuyện với người khác nên giữ khoảng cách, không nên phơi bày hết mọi suy nghĩ của mình một cách nhanh chóng, bởi thứ nhất là bởi đối phương chưa chắc đã muốn nghe, thứ hai là có thể sẽ khiến đối phương đánh giá bạn là một người nông nổi.
- Thông thường, chúng ta có thể quan sát để phát hiện sở thích của đối phương, sau đó bắt đầu câu chuyện theo mấy hướng sau:.
- Nghề nghiệp của đối phương.
- sau khi trao đổi danh thiếp hoặc được bạn bè giới thiệu, bạn có thể suy đoán sở trường, sở thích của đối phương qua nghề nghiệp, nhiệm vụ công việc của họ để từ đó tìm ra chủ đề cho câu chuyện giữa hai người.
- Trang phục của đối phương.
- Chúng ta có thể tạm thời đoán được tính cách của đối phương qua trang phục của họ, ví dụ: người luôn thích mặc trang phục thể thao đa số đều ưa thích vận động, khi đó bạn có thể bắt đầu câu chuyện với chủ đề thể thao.
- còn những cô gái trẻ thích trang điểm, chải chuốt thì bạn có thể.
- thảo luận với họ về mỹ phẩm, cách phối trang phục hoặc địa chỉ mua bán đồ trang sức,… Chỉ cần để ý một chút, ta có thể dễ dàng tìm ra chủ đề nói chuyện từ những điều đối phương hứng thú, được thể hiện ở ngoại hình của họ..
- Sở thích của đối phương.
- Nếu bạn cảm thấy đối phương là một người đáng để làm bạn lâu dài, bạn có thể hỏi thăm sở thích của đối phương từ người bạn đã làm trung gian giới thiệu cho hai người quen biết, ví dụ: anh ta thích đánh bóng thì bạn hãy tạo ra cơ hội hẹn anh ấy đi đánh bóng để kết bạn.
- Nhiều khi, chúng ta nghe được những lời phàn nàn đại loại như: “Anh A quả thật là vô ý, sao anh ấy lại có thể nói ra những câu như vậy được nhỉ?”.
- Vì thế, khi nói chuyện, chúng ta phải đặc biệt chú ý đến những điều mà đối phương ghét để tránh nhắc đến các chủ đề đó, ta có thể để ý tới những điều này khi có cơ hội dò hỏi về sở thích, hứng thú của đối phương nhằm nhắc nhở mình khi giao tiếp với họ..
- Những điều cấm kỵ được chia ở nhiều phương diện, bạn có thể tham khảo một số nét tiêu biểu được đưa ra dưới đây:.
- Nếu bạn đủ thông mình, bạn có thể khéo léo thay vào đó bằng một câu như: “dạo này cậu có vẻ phúc hậu nhỉ!”..
- Trong giao tiếp, nếu bạn có thể khuấy động không khí cuộc nói chuyện bằng trí thông mình và khướu hài hước của mình, tin rằng chỉ số giao tiếp của bạn sẽ được cộng thêm khá nhiều điểm..
- Từ đó, có thể thấy, sự nhanh trí và hóm hỉnh.
- Trong cuộc sống thường nhật, có thể chúng ta.
- quyết, từ chối một cách hợp lý có thể khiến đối phương tâm phục khẩu phục, nếu từ chối không khéo sẽ dễ khiến người khác phật ý, thậm chí thù ghét bạn..
- Từ những ví dụ trên, có thể thấy rằng, nếu chủ nhiệm.
- Thực ra, chủ đề câu chuyện có thể lấy ở khắp mọi nơi, bạn càng tự nhiên thì không khí cuộc nói chuyện càng vui vẻ, thoải mái..
- Nói chuyện qua điện thoại cần phải đặc biệt chú ý những điều gì? Bạn có thể tham khảo hai lỗi mà người dùng thường hay mắc phải nhất dưới đây:.
- đối phương, rất có thể sẽ khiến họ có một cảm giác không vui vẻ khi nói chuyện với chúng ta..
- không? Giọng nói của bạn có thể hiện thiện sự chí không?.
- Mối quan hệ với người xung quanh của người biết lắng nghe có thể tốt hơn gấp nhiều lần so với một người.
- Có thể coi những người này hơi có phần ích kỷ và giả tạo..
- “cậy miệng” đối phương?.
- Những câu hỏi này đều liên quan đến nghề nghiệp của mình, chắc rằng anh ấy sẽ sẵn sàng giải đáp thắc mắc của bạn, rồi qua vài lần hỏi đáp, bạn có thể mở rộng phạm vi câu chuyện sang các chủ đề khác, đây là một cách rất hiệu quả khiến người khác mở lời..
- khi gặp kỹ sư tin học, bạn có thể hỏi họ tất cả các vấn đề liên quan đến máy vi tính,… Bằng cách này, chắc chắn bạn có thể khởi đầu câu chuyện với đối phương một cách thuận lợi..
- Trừ khi đối phương chủ động nhắc đến - khi đó tất nhiên bạn có thể tiếp tục câu chuyện với chủ đề đó.
- Nếu bạn là nhân viên nhà hàng đó hoặc người bán cá đó, bạn sẽ trả lời khách hàng thế nào? Chắc chắn rằng, câu trả lời của bạn chỉ có thể là “Có”..
- Bạn có thể hỏi nhân viên phục vụ: “Xin hỏi, hôm nay cửa hàng có những món gì đặc sắc?.
- Khen ngợi người khác không khiến bạn mất đi một hào một cắc nào, nhưng lại có thể đem đến niềm vui vô hạn cho người khác..
- Người thông minh, chân thành mới có thể thể hiện lòng mình một cách sâu sắc nhất.
- tình cảm thể hiện trong tâm trạng và thái độ rất dễ bị nhận ra, khi đó, ấn tượng của đối phương về bạn sẽ khó có thể tốt đẹp được..
- Có thể bạn sẽ bỏ qua cho họ vì thông cảm với hoàn cảnh hiện tại.
- Về bí quyết ngừng ngắt khi nói, chúng ta có thể xem hai ví dụ dưới đây:.
- không có lãi, anh có thể về kêu gọi mọi người hãy tăng cường đi bộ thay vì ngồi xe buýt công cộng, như vậy.
- Vì thế, khi nói chuyện có thể dùng một số câu pha trò để rút ngắn khoảng cách với đối phương, cũng có thể tự nghĩ ra một số chuyện cười trong cuộc sống hàng ngày.
- không làm người khác phật lòng.
- Bạn có thể tham khảo phần trình bày khá hoàn chỉnh dưới đây:.
- Trong một nhóm người nếu có một người bạn khá thân, bạn có thể đem một “tật xấu” của mình hoặc của người bạn thân ra làm đề tài để pha trò cười tạo không khí vui vẻ tự nhiên.
- chuyện cười có thể thoáng một chút mà không cần giữ kẽ quá.
- Những người nói chuyện với nhau nên có những quan điểm và nhận thức tương đồng, như vậy câu chuyện mới có thể tiếp tục.
- Vì thế, có thể nói, việc làm cho đối phương tán đồng với bạn, nói.
- Thế nhưng, tuy hai bên đều có mục tiêu và nhận thức chung nhưng rất có thể lại có cách làm khác nhau, vì vậy, khi nói chuyện bạn phải có bí quyết dẫn dắt đối phương nói ra câu “đúng vậy”, khiến họ hoàn toàn tán đồng với cách làm của bạn, đừng để họ bất đồng ý kiến với bạn và nói ra từ “không”.
- Cuối cùng, bạn phải luôn nhớ rằng, sau này, khi phải chỉ ra lỗi sai của người khác và giúp họ khắc phục, bạn có thể vận dụng phương pháp của Socrates, làm cho đối phương phải nói “đúng vậy” một cách nhiều nhất, làm cho họ có thêm cảm tình với bạn