« Home « Kết quả tìm kiếm

Download Sách Nước Đức Thế Kỷ XIX Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Nước Đức trong một thế kỷ đã làm thay đổi bộ mặt khoa học và giáo dục đại học của thế giới, để tiến về đỉnh cao huy hoàng nhất vào những thập niên đầu thế kỷ 20.
- Một trong những sự kiện lịch sử thế giới của thế kỷ 19 là cuộc phát triển vĩ đại của các ngành khoa học đã làm thay đổi sâu sắc thế giới, và người Đức đã có những đóng góp rất to lớn.
- Không phải Alexander Đại đế, hay những người La Mã, hay Napoleon, mà các nhà khoa học tự nhiên và công nghệ mới là những người chinh phục cả thế giới..
- Nước Đức năm 1800 tụt hậu về khoa học và y học, nhưng đến giữa thế kỷ 19 đã trở thành tiên phong.
- của các đại học hiện đại trên thế giới, và giúp cho cuộc cách mạng khoa học cất cánh.
- Khoa học là thuần túy, và bao trùm..
- Nghiên cứu khoa học cơ bản đã trở thành ý thức hệ, Wissenschaftsideologie.
- “Những cột trụ (của cuộc đổi mới tinh thần, triết học và lý thuyết) có thể gom lại thành một từ ‘ý thức hệ khoa học’.
- Ý thức hệ khoa học vinh danh khám phá và sáng tạo..
- Người Đức có một pathos - đam mê và ngưỡng mộ - đặc biệt đối với Wissenschaft, khoa học và học thuật.
- Khoa học tự nó là một tiếng gọi độc lập.
- Khoa học có vị trí gần như tôn giáo.
- ‘Ai có khoa học và nghệ thuật, người đó có tôn giáo.
- Khoa học và học thuật có một hào quang đặc biệt và được thánh hóa.
- ‘Đền thờ của khoa học’, hay nhà nghiên cứu tự nhiên như một.
- Một số nhà khoa học muốn lấy khoa học làm cơ sở của thế giới giới quan, Weltanschauung.
- Vì thế những nhà khoa học tự nhiên là những ‘linh mục của tự do’..
- nghiệp (thứ hai) ở châu Âu, được xây dựng trên các công nghệ gốc khoa học (science-based).
- Nghiên cứu khoa học không còn giới hạn vào các đại học nữa.
- Vật lý thực tế trở thành ‘vua’ của các môn khoa học..
- Minh triết và khoa học ấy thông qua phát triển giáo dục đã tạo ra sức mạnh đổi đời và phát triển quốc gia.
- là nước Đức của minh triết, của khoa học và của giáo dục..
- Những thành tựu khoa học và kỹ thuật” mà nhiều người trong chúng ta đã biết.
- Phần II nói về cuộc cải cách giáo dục, hệ thống đại học và những thành tựu khoa học và kỹ thuật của thế kỷ 19.
- “Trí tuệ Đức” đã có những cống hiến thật đáng ngưỡng mộ trong thời “phục hưng” của các lực lượng khoa học và công nghiệp thế giới của thế kỷ thứ 19.
- Đại học phải trở thành nơi học tập, nghiên cứu và tìm hiểu khoa học để vươn lên những ý tưởng, hiểu biết và chân lý mới.
- Đó là thế kỷ của những khám phá khoa học kỹ thuật lớn như thần Prometheus.
- Trước đây thế giới phải đợi rất lâu mới có những con người khoa học vĩ đại như Copernicus (đầu thế kỷ 16), Galilei và Kepler (đầu thế kỷ 17), Newton, Leibniz (cuối thế kỷ 17), tức trung bình khoảng một thế kỷ.
- năm liền, và những con người khoa học khai phá của nó.
- Đất nước của 31 nhà khoa học được giải thưởng Nobel trong thời gian Mỹ:.
- Đó là thế kỷ mà lịch sử thế giới và khoa học có những bước đi khổng lồ chưa từng thấy trước đó.
- Đấy là thế kỷ mà “các lực lượng khoa học và công nghiệp được đánh thức ở mức độ không một thời kỳ nào trong sự phát triển của loài người trước đó có thể hình dung được” như Karl Marx nói.
- Nhưng hãy bắt đầu từ giai đoạn thoát thai của khoa học tự nhiên một chút..
- Hệ thống của Newton đã thêm một bước nữa, đặt nền tảng cho khoa học kéo dài đến đầu thế kỷ thứ 20.
- Triết học phải ngả mũ trước những kết quả chính xác của khoa học.
- Thế giới chứng kiến ở thế kỷ 19 một sự “lội ngược dòng” của dân tộc Đức trong khoa học kỹ thuật và kinh tế, công nghiệp.
- Là một dân tộc không thiếu tài năng, nhưng do chế độ chính trị và kinh tế lạc hậu nên nền khoa học Đức vào cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 cũng lạc hậu theo.
- Napoleon là người rất hiểu sức mạnh của khoa học kỹ thuật.
- Đó là tình trạng trì trệ hết sức nặng nề của nền khoa học Đức ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ thứ 19..
- Sau đó từng bước “khoa học hóa” và “đại học hóa” kỹ thuật một cách hệ thống.
- Beuth là mắt xích nối khoa học với kinh tế.
- Khoa học và Kinh tế ngày càng phối hợp với nhau..
- Nghiên cứu khoa học ngày càng có quan hệ chặt chẽ với nhu cầu kinh tế.
- Không một quốc gia nào có mối quan hệ giữa sản xuất công nghiệp và nghiên cứu khoa học mật thiết như thế..
- ĐẠI HỌC ĐỨC.
- Đại học Đức là nơi khoa học được nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu khoa học.
- Đối tượng của Đại học là Wissenschaft Khoa học và học thuật và con đường đi tới đó là nghiên cứu và khám phá..
- Ở Pháp và Anh việc nghiên cứu khoa học cũng đã được chuyển từ đại học sang hàn lâm viện từ thế kỷ 17: đại học không còn là nơi sinh hoạt của đời sống khoa học của quốc gia.
- Không phải hàn lâm viện Berlin, mà đại học Halle là nơi nghiên cứu khoa học đầu tiên của Phổ, mặc dù Halle không được trang bị và ưu ái bởi nhà vua như viện hàn lâm Berlin.
- Nó là trung tâm nghiên cứu khoa học tự do của Phổ (die Stätte freier wissenschaftlicher Arbeit).
- Con người nghiên cứu thành đạt trong khoa học vẫn là người thầy hữu hiệu nhất..
- Nhiệm vụ của việc học trên đại học không phải là tiếp thu những kiến thức bách khoa hay kinh viện mà là tham gia vào việc nghiên cứu khoa học và vươn đến ý tưởng (Erhebung zur Idee).
- Ở Pháp Napoleon (1808) tổ chức các trường đại học theo mô hình ngược lại: các phân khoa được thiết lập thành các trường chuyên nghiệp biệt lập với những chương trình đào tạo và chế độ thi cử được đặt ra bởi nhà nước, các giáo sư là người thầy và kiểm tra thi cử, không phải là học giả, bác học (Gelehrter) và không còn nhiều tự do cho nghiên cứu khoa học.
- Cho nên những nhà khoa học lớn đều là những người thầy của thế hệ trẻ hàn lâm.
- Göttingen sau này viết nên những trang sử sáng chói của khoa học Đức trong toán học và vật lý, bên cạnh Berlin..
- Nếu họ là người nghiên cứu khoa học độc lập thì họ phải được tự do dạy cho sinh viên những đề tài họ muốn một cách không giới hạn..
- Khoa học phải độc lập và thuần túy..
- Người Đức rất trọng khoa học thuần túy (pure Science, reine Wissenschaft)..
- Khi thành lập Đại học Berlin, Wilhelm von Humboldt đã nói: “Khoa học là cái căn bản.
- “Mục đích thật sự của Đại học không phải là học, mà là sự đánh thức của một cuộc đời mới trong thanh niên, của một tinh thần khoa học đích thực” [24] (Schleiermacher).
- Tinh thần chuyên sâu khoa học của ông ảnh hưởng đến mọi đại học Đức và đẩy lùi được dần dần các khuynh hướng bách khoa từ chương thống trị lúc bấy giờ.
- Một trong những người có những đóng góp lớn lao trong việc phát triển nhân tài khoa học Đức là Alexander von Humboldt, ngoài những đóng góp lớn của ông trong lĩnh vực khoa học tự nhiên.
- Ông là thành viên của Hàn Lâm Viện Khoa Học Phổ (Preußische Akademie der Wissenschaften) năm 1805, là người đầu tiên được vua Phổ cho hưởng mức lương cao mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm nào cả (Einstein là người sau cùng như thế)..
- Nó tượng trưng cho tinh thần bác học và khoa học Đức.
- Sự đóng góp của Đức vào khoa học ở thời gian đầu thế kỷ còn khiêm tốn, với các phát hiện tia hồng ngoại (F.W.
- Đó là hệ quả của sự lấn lướt của triết học tự nhiên (Naturphilosophie) trước khoa học tự nhiên của nước Đức và sự lạc hậu của nền kinh tế, chính trị của Đức ở thế kỷ 18.
- là những thí dụ về những đóng góp khoa học kỹ thuật của Đức trong thế kỷ 19.
- Nếu cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 “La chimie est une Science française” (Hóa học là một môn học của Pháp) thì năm 1860 Hội nghị Hóa chất thế giới đầu tiên tại Karlsruhe, của 140 nhà khoa học của 14 quốc gia nói lên vai trò hàng đầu của Đức trong ngành này..
- Từ giữa đến cuối thế kỷ thứ 19 tinh hoa khoa học của Đức được phát triển lên đỉnh cao.
- Đầu thế kỷ 20 ngành vật lý lý thuyết của Đức lại đưa khoa học Đức lên một nấc thang vinh quang nữa chưa từng có.
- Nền Đại học và khoa học Đức được thế giới ngưỡng mộ là điều tất yếu..
- Vì sao người Đức có một vị trí quan trọng như thế trong khoa học? Vì hệ thống đại học của Đức, như đã nói ở trên.
- mà còn muốn đưa nước Đức lên vị trí hàng đầu trong khoa học (Deutsche Weltgeltung).
- [29] Người khoa học là người đi tìm chân lý, được xã hội kính trọng và nhà nước bảo trợ.
- Goethe và Kant là những người có hàm lượng tư duy khoa học lớn trong các tác phẩm thi ca hay triết học của mình.
- Hai ông cũng là những nhà khoa học.
- Khoa học là thành quả của cộng đồng nhân loại chứ không của một riêng ai.
- Nước Đức cũng không phải chỉ có mặt vàng son khoa học kỹ thuật hay âm nhạc, nghệ thuật.
- Những đại học kỹ thuật này chú trọng các ngành khoa học định hướng ứng dụng, cái mà hệ thống đại học của Humboldt không làm.
- Đại học ngày càng đông sinh viên và không còn đáp ứng được hết nhu cầu nghiên cứu của những vấn đề khoa học đặt ra ngày càng đa dạng của kinh tế và xã hội.
- Khoa học ngày càng đi sâu vào chuyên môn hóa.
- Ngược lại những người đại diện cho kỹ nghệ cần phải tin tưởng vào sức mạnh của khoa học..
- Ông là một nhân vật rất nổi tiếng trong việc tổ chức nghiên cứu khoa học cho Đức đầu thế kỷ 20, mặc dù ông xuất thân là một thần học.
- Không ở đâu mà sự liên minh giữa khoa học và kỹ thuật được tổ chức chặt chẽ và tốt như ở Đức..
- Ông là một con người tài năng đa dạng, 1804 được công nhận làm thành viên của Hàn lâm viện khoa học Bayern.
- Với khám phá này thời đại điện từ học (electromagnetism) bắt đầu và sẽ dẫn tới những kết quả cách mạng trong khoa học.
- Ngoài nghiên cứu khoa học ông còn là một nhà giáo nổi tiếng, có sức thu hút mãnh liệt..
- Ông không phải là người tin vào triết học, hay thuần túy vào các khoa học lý thuyết.
- Ông là một luật sư mà việc nghiên cứu khoa học chỉ là hobby..
- 1842: Julius Robert Mayer (28 tuổi) công bố với tập Bemerkungen über Kräfte der unbelebten Natur (Nhận xét về các lực của giới tự nhiên vô cơ) định luật bảo toàn năng lượng, ảnh hưởng lớn đến các ngành khoa học.
- Nhà khoa học nổi tiếng của Anh, John Tyndall, đã phát hiện lại Mayer với định.
- Nhà thơ Goethe trong chuyến đi Ý đã mang theo mình một kính hiển vi của Zeiss để nghiên cứu khoa học..
- “nữ hoàng của các khoa học” (Königin der Wissenschaften) của nó.
- Ông tìm mọi cách để ảnh hưởng sự phát triển của toán học theo hướng ứng dụng nhiều hơn trong khoa học và kỹ thuật.
- Việc phát hiện vi khuẩn Koch là một khúc quanh trong khoa học nhiễm trùng.
- “Một sự kiện khoa học vĩ đại nhất”, Paul Ehrlich tuyên bố.
- Những nhà khoa học Đức được lĩnh giải Nobel đầu tiên trong thời gian 5 năm đầu tiên là:.
- Trong bài tới chúng tôi sẽ trình bày thêm về các nhà khoa học Đức được giải Nobel trong thế kỷ 20..
- niềm tin của chủ nghĩa khoa học (scientism)..
- Selden, ông này không phải là một người thuộc lĩnh vực khoa học-kỹ thuật, mà là một luật sư về sở hữu sáng chế