« Home « Kết quả tìm kiếm

DƯ LƯỢNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT QUINALPHOS TRONG NƯỚC TRÊN RUỘNG LÚA VÀ SÔNG RẠCH Ở TỈNH HẬU GIANG


Tóm tắt Xem thử

- DƯ LƯỢNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT QUINALPHOS TRONG NƯỚC TRÊN RUỘNG LÚA VÀ SÔNG RẠCH Ở TỈNH HẬU GIANG Phạm Văn Toàn 1 , Nguyễn Phan Nhân 2 và Bùi Thị Nga 1.
- dư lượng, Quinalphos, ruộng lúa, kênh nội đồng, sông rạch, tỉnh Hậu Giang.
- Hoạt chất Quinalphos thuộc gốc lân hữu cơ, được chọn để quan trắc nồng độ nước mặt trong ruộng, kênh nội đồng và sông rạch ở tỉnh Hậu Giang vào vụ lúa Đông Xuân 2012 và Hè Thu 2013.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy dư lượng của hoạt chất Quinalphos đều hiện diện ở các thủy vực khảo sát với tần suất phát hiện giảm dần từ ruộng lúa, sông rạch đến kênh nội đồng, lần lượt chiếm 40%, 50% và 67%.
- Nồng độ hoạt chất Quinalphos ở kênh nội đồng và sông ở vụ Hè Thu cao hơn vụ Đông Xuân.
- Trong đó, tại một số vị trí khảo sát, nồng độ của Quinalphos trong nước đã vượt ngưỡng gây độc cấp tính EC 50 đối với động vật thủy sinh không xương sống (0,66 µg/L).
- Trong chương trình quan trắc nước mặt hằng năm của tỉnh, cần theo dõi dư lượng của các loại thuốc bảo vệ thực vật đang được sử dụng phổ biến trong môi trường nước mặt..
- Ðây là nguyên nhân của sự phát tán dư lượng thuốc vào trong nguồn nước.
- Tuy nhiên, những nghiên cứu quan trắc về dư lượng thuốc thường sử dụng gần đây trong khu vực còn rất ít.
- Một số khảo sát trước đây ở Việt Nam đã cho thấy rằng dư lượng của hoạt chất thuốc BVTV trong nước, trong trầm tích tồn tại với nồng độ khá cao (Viet et al., 2000.
- Khả năng phát tán của dư lượng thuốc vào môi trường nước là rất lớn.
- Tuy nhiên, trong công tác quan trắc chất lượng môi trường nước hằng năm của tỉnh thì dư lượng của thuốc BVTV Quinalphos chưa được quan tâm.
- (2013), hoạt chất Quinalphos được người dân sử dụng, với tên thương mại phổ biến là Kinalux 25EC, để phòng trừ nhện gié và sâu hại.
- Hoạt chất này được xếp vào loại có thời gian tồn lưu trong nước khá lâu, khoảng 39 ngày (ở 20 0 C và pH = 6 hoặc 7) và có độ độc cấp tính cao đối với cá và các loài thủy sinh không xương sống, được xếp vào độ độc loại II (độ độc trung bình theo phân loại của WHO) (PPDB, 2014).
- Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu dư lượng của hoạt chất Quinalphos trong môi trường nước trên các loại hình thủy vực khác nhau của tỉnh..
- Mẫu nước được lấy bên trong ruộng lúa, kênh nội đồng và các sông, rạch Xà No, Nàng Mau, Cái Lớn, Lái Hiếu, Quản Lộ Phụng Hiệp và rạch Mái Dầm thuộc địa bàn tỉnh Hậu Giang.
- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật được phân tích tại phòng thí nghiệm khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên và phòng thí nghiệm Chuyên sâu, Trường Đại học Cần Thơ..
- Tại mỗi vị trí thu 3 điểm: trong ruộng lúa, trong kênh nội đồng và sông rạch chính.
- tại mỗi kênh nội đồng và sông rạch chính, 3 mẫu (tại đầu nguồn, giữa nguồn, cuối nguồn) được thu..
- Mẫu được thu theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 386-99: Quy định về phương pháp lấy mẫu kiểm định dư lượng thuốc BVTV..
- Phương pháp phân tích dư lượng thuốc BVTV và xử lý số liệu.
- Dư lượng thuốc Quinalphos trong nước được chiết tách và phân tích theo phương pháp được trình bày trong Pham Van Toan (2013), được hiệu chỉnh.
- Dư lượng của Quinalphos được phân tích bằng máy sắc ký khí Shimadzu GC - 2010 ghép với khối phổ Shimadzu GCMS - QP2010, có tích.
- Việc xác định dư lượng thuốc Quinalphos trong mẫu nước được thực hiện dựa vào chất nội chuẩn Fluorene – d10..
- Trong nghiên cứu này, dữ liệu về nồng độ của Quinalphos trong nước mặt tại các vị trí có phân bố không chuẩn.
- Kiểm định phi tham số Mann Whitney được áp dụng để so sánh nồng độ của Quinalphos trong mẫu nước được thu tại các vị trí giữa vụ Ðông Xuân và vụ Hè Thu..
- 3.1 Dư lượng thuốc Quinalphos trong nước tại các thủy vực.
- Nồng độ của hoạt chất Quinalphos trên ruộng lúa vụ Đông Xuân đo được dao động từ 0,010,78 µg/L.
- Trong đó, nồng độ của hoạt chất được phát hiện cao nhất là ở vị trí sông Cái Lớn (0,78 µg/L), ở vị trí kênh Lái Hiếu và kênh Quản Lộ Phụng Hiệp dưới ngưỡng phát hiện (0,003 µg/L).
- Tại các ruộng thu mẫu, hoạt chất Quinalphos được dùng với tên thương mại là.
- Tùy theo lượng nước trong ruộng và tùy theo thời điểm phun so với thời điểm lấy mẫu trên ruộng mà nồng độ dư lượng Quinalphos tại các ruộng khác nhau..
- Nồng độ của hoạt chất Quinalphos đo được tại các vị trí trong vụ Hè Thu dao động từ 0,010,02 µg/L.
- Nồng độ dư lượng được phát hiện cao nhất là 0,02 µg/L trong ruộng ở vị trí Xà No..
- Kết quả phân tích cho thấy nồng độ của hoạt chất Quinalphos trong nước trên ruộng khác biệt có ý nghĩa giữa vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu (P = 0,02.
- Ở các ruộng được chọn khảo sát, hoạt chất Quinalphos đã được phun ít nhất là hai lần đến thời điểm thu mẫu.
- Tuy nhiên, nồng độ dư lượng thuốc đo đạc được trong vụ Ðông Xuân thường cao hơn vụ Hè Thu.
- Ðiều này có thể là do nồng độ dư lượng thuốc BVTV trong môi trường nước ngoài phụ thuộc vào đặc tính thuốc và yếu tố môi trường thì còn phụ thuộc vào tần suất phun xịt, liều lượng và thời gian phun (Pham Van Toan, 2011).
- Tại thời điểm thu mẫu vụ Hè Thu đã có xuất hiện mưa đầu mùa nên có thể nồng độ thuốc trong ruộng đã bị pha loãng bởi nước mưa.
- Bảng 1: Nồng độ hoạt chất Quinalphos trong nước trên ruộng Vị trí thu mẫu.
- Vụ Ðông Xuân Vụ Hè Thu.
- Nồng độ thấp nhất.
- Nồng độ cao nhất (µg/L).
- *:Khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Quinalphos trong nước giữa trên ruộng vụ Ðông Xuân và vụ Hè Thu (Kiểm định Mann Whitney, mức ý nghĩa 5%).
- Trong kênh nội đồng.
- Kết quả phân tích cho thấy nồng độ của hoạt chất Quinalphos trong nước ở kênh nội đồng ở vụ Đông Xuân dao động từ µg/L.
- Dư lượng của hoạt chất được phát hiện ở hầu hết các vị trí trong kênh, trừ vị trí thuộc kênh Quản Lộ Phụng Hiệp.
- Kênh nội đồng là nơi cấp hoặc tiếp nhận nước trực tiếp từ ruộng lúa.
- Kênh nội đồng ở tất cả các vị trí có cùng đặc điểm là chịu tác động của thủy triều.
- Ðây là lý do để có thể giải thích tại sao mà hoạt chất Quinalphos ở kênh xuất hiện ở 4/5 vị trí mặc dù không phát hiện hoạt chất này ở trong ruộng tại Lái Hiếu trong vụ Đông Xuân và nồng độ phát hiện tại kênh dẫn ở Xà No cao hơn ở trong ruộng Xà No trong vụ Đông Xuân 3,9 lần..
- Bảng 2: Nồng độ hoạt chất Quinalphos trong nước kênh nội đồng.
- Vị trí thu mẫu Vụ Ðông Xuân Vụ Hè Thu.
- Nồng độ thấp.
- nhất (µg/L) Nồng độ.
- *:Khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ Quinalphos trong nước kênh nội đồng giữa vụ Ðông Xuân và vụ Hè Thu (Kiểm định Mann Whitney, mức ý nghĩa 5%).
- Nồng độ hoạt chất Quinalphos được phát hiện ở vụ Hè Thu dao động từ µg/L, nồng độ cao nhất được phát hiện là 0,58 µg/L ở nước trong kênh thuộc vị trí Xà No.
- 0,03) về nồng độ của thuốc trong kênh.
- Kết quả thể hiện ở bảng 2 cho thấy, trong vụ Hè Thu, nồng độ hoạt chất Quinalphos tại các vị trí thường cao hơn vụ Đông Xuân.
- Theo kết quả phỏng vấn của nhóm nghiên cứu (Quách Hải Lợi, 2013), tần suất phun thuốc ở vụ Hè Thu hơn cao hơn vụ Ðông Xuân;.
- (2001), nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động nông nghiệp vào đầu mùa mưa thường cao..
- Nồng độ dư lượng của hoạt chất Quinalphos đo đạc được ở các vị trí trên kênh chính và sông được thể hiện trong bảng 3.
- Trong vụ Ðông Xuân, nồng độ của Quinalphos dao động từ µg/L..
- Có đến 4/6 vị trí không phát hiện được dư lượng của hoạt chất này ở sông mặc dù nó đã được phát hiện ở ruộng và kênh nội đồng.
- Trong vụ Hè Thu, số vị trí phát hiện dư lượng của Quinalphos là 3/6 vị trí, nhiều hơn vụ Ðông Xuân.
- Ðồng thời nồng độ của hoạt chất đo được dao động từ là µg/L.
- Tuy nhiên, kết quả thống kê cho thấy không có sự khác nhau có ý nghĩa (P = 0,78) về nồng độ của hoạt chất giữa 2 vụ..
- Có thể thấy sự gia tăng nồng độ của dư lượng Quinalphos ở trên kênh nội đồng đã dẫn đến nồng độ trên kênh chính và sông cũng tăng theo.
- So sánh nồng độ trung bình của hoạt chất.
- 2014), có thể thấy nồng độ dư lượng của hoạt chất này trong kênh chính và sông chưa vượt ngưỡng..
- Tuy nhiên, một vài vị trí ở kênh nội đồng và trong.
- Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt của Việt Nam chưa qui định ngưỡng nồng độ dư lượng của hoạt chất này..
- Bảng 3: Nồng độ hoạt chất Quinalphos trong nước kênh chính và sông Vị trí thu mẫu.
- Nồng độ thấp nhất (µg/L).
- Nồng độ cao nhất.
- ns :Khác biệt không có ý nghĩa thống kê về nồng độ Quinalphos trong nước kênh chính và sông giữa vụ Ðông Xuân và vụ Hè Thu (Kiểm định Mann Whitney, mức ý nghĩa 5%).
- 3.2 Nồng độ thuốc giữa các thủy vực Kết quả quan trắc cho thấy hoạt chất Quinalphos hiện diện ở tất cả các thủy vực trong cả 2 vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu.
- Biểu đồ ở Hình 2 cho thấy rằng nồng độ lớn nhất của hoạt chất Quinalphos ở vụ Đông Xuân có xu hướng giảm từ ruộng (0,78 µg/L) ra kênh nội đồng (0,14 µg/L) rồi đến sông (0,03 µg/L).
- Kênh nội.
- Do đó, nó có thể tiếp nhận dư lượng thuốc BVTV có trong nước từ quá trình tháo nước từ ruộng được quan trắc hoặc còn nhận dư lượng thuốc bị phát tán từ các ruộng khác khi quá trình phun thuốc BVTV xảy ra khi có gió tại thời điểm phun (Carter, 2000)..
- Tuy nhiên, kênh nội đồng ở tất cả các vị trí có cùng đặc điểm là chịu tác động của thủy triều.
- Do đó, dư lượng thuốc trong nước ở kênh nội đồng được xáo trộn và pha loãng dễ dàng, dẫn đến nồng độ dư lượng của thuốc thấp hơn trong ruộng..
- Hình 2: Nồng độ trung bình của hoạt chất Quinalphos trong 3 thủy vực Chú thích: 1- Ruộng, 2- Kênh nội đồng.
- Nồng độ dư lượng của hoạt chất Quinalphos trong nước ở trong ruộng, kênh nội đồng và sông rạch ở vụ Hè Thu diễn biến không theo xu hướng như vụ Ðông Xuân.
- Nồng độ dư lượng của thuốc trong nước thấp nhất ở trong ruộng (0,02 µg/L), cao nhất là ở trong kênh nội đồng (0,58 µg/L)..
- Theo kết quả phỏng vấn của nhóm nghiên cứu (Quách Hải Lợi, 2013) thì tần suất phun thuốc ở vụ Hè Thu hơn cao hơn vụ Ðông Xuân, nhưng nồng độ của hoạt chất Quinalphos phát hiện ở ruộng trong vụ Hè Thu lại thấp hơn so với vụ Đông Xuân.
- Hiện tượng này như đã giải thích có thể là do tại thời điểm thu mẫu vụ Hè Thu, đã có xuất hiện mưa đầu mùa làm rửa trôi thuốc BVTV từ ruộng ra kênh nội đồng, bên cạnh các yếu tố tác động khác.
- Chính vì vậy, nồng độ của hoạt chất của thuốc Quinalphos ở trong kênh nội đồng ở vụ Hè Thu lại cao hơn vụ Ðông Xuân.
- Trong khi đó, nồng độ dư lượng của hoạt chất trong nước ở trong kênh chính và sông thấp hơn trong kênh nội đồng..
- Các kênh chính và sông là nguồn cung cấp nước tưới cho ruộng lúa thông qua trung gian là hệ thống kênh nội đồng, và chúng cũng nơi tiếp nhận nước từ các kênh nội đồng.
- Do ảnh hưởng của thủy triều nên nước từ các kênh chính và sông chảy vào hệ thống kênh nội đồng cung cấp nước cho ruộng lúa khi nước lớn, đến khi nước ròng nước chảy theo chiều ngược lại.
- Khi đó dư lượng thuốc trong nước sẽ được phát tán ra sông trong quá trình nước di chuyển từ ruộng lúa và các kênh nội đồng.
- Vì vậy, nồng độ dư lượng của hoạt chất Quinalphos trong kênh kính và sông thấp hơn kênh nội đồng..
- Dư lượng hoạt chất Quinalphos trong nước trên địa bàn nghiên cứu được phát hiện trên ruộng lúa, kênh nội đồng và sông rạch chính với tần suất lần lượt là 40%, 73% và 78%.
- trong vụ Ðông Xuân và vụ Hè Thu.
- Trên ruộng lúa, dư lượng hoạt chất Quinalphos được phát hiện trong nước ở vụ Đông Xuân và Hè Thu với nồng độ dao động lần lượt từ µg/L và µg/L.
- Ở trong kênh nội đồng và kênh rạch chính, nồng độ trung bình của hoạt chất trong nước.
- Dư lượng của hoạt chất tại một số vị trí khảo sát đã vượt ngưỡng mức gây độc cấp tính EC 50 đối với động vật thủy sinh không xương sống (0,66 µg/L)..
- Trong chương trình quan trắc chất lượng môi trường nước mặt của tỉnh cần quan trắc hoạt chất Quinalphos.
- Cần có nghiên cứu khảo sát về dư lượng của hoạt chất này trong trầm tích và thủy sinh vật tại thủy vực tiếp nhận nước trực tiếp từ ruộng lúa..
- Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu hoạt chất Quinalphos đến hoạt tính men Cholinesterase và Glutathione-s-transferase của cá chép (Cyprinus Carpio).
- Dư lượng thuốc trừ sâu gốc lân hữu cơ trong nước trên ruộng lúa và một số sông rạch chính tại tỉnh Hậu Giang