« Home « Kết quả tìm kiếm

Dự Thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- LĨNH VỰC GIÁO DỤC.
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC.
- ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- Trong chương trình giáo dục phổ thông, các thuật ngữ sau đây được hiểu như sau:.
- Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông.
- phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông.
- phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục.
- cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học, chuyên đề học tập và hoạt động trải nghiệm sáng tạo (sau đây gọi chung là môn học) ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.
- Chương trình giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là chương trình) bao gồm chương trình tổng thể và các chương trình môn học.
- mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông và mục tiêu chương trình giáo dục của từng cấp học.
- các lĩnh vực giáo dục.
- định hướng nội dung giáo dục bắt buộc ở từng lĩnh vực giáo dục và phân chia vào các môn học ở từng cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc.
- định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục và cách thức đánh giá kết quả giáo dục của từng môn học.
- Chương trình môn học xác định vị trí, vai trò môn học trong thực hiện mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông.
- nội dung giáo dục cốt lõi (bắt buộc) ở từng cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc.
- Giáo dục cơ bản (gồm cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở) bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông nền tảng, hình thành, phát triển năng lực tự học.
- Mỗi lĩnh vực giáo dục có ưu thế trong việc hình thành và phát triển cho học sinh một số phẩm chất, năng lực nhất định và yêu cầu những nội dung giáo dục cốt lõi, là căn cứ để xác định nội dung các môn học liên quan.
- Các hoạt động giáo dục (bao gồm các môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo), với khả năng khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển các năng lực chung của học sinh..
- QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG(.
- Trên cơ sở giáo dục toàn diện và hài hoà đức, trí, thể, mỹ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông xác định những yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh ở từng cấp học.
- Giáo dục phổ thông 12 năm, gồm hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản (gồm cấp tiểu học 5 năm và cấp trung học cơ sở 4 năm) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông 3 năm)..
- vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của mỗi cơ sở giáo dục phổ thông..
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong các hoạt động giáo dục.
- Chương trình giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển khả năng vốn có của bản thân, hình thành tính cách và thói quen.
- Chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở nhằm giúp học sinh duy trì và nâng cao các yêu cầu về phẩm chất, năng lực đã hình thành ở cấp tiểu học.
- Chương trình giáo dục phổ thông nhằm hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau:.
- Chương trình giáo dục phổ thông nhằm hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực chung chủ yếu sau:.
- Chương trình giáo dục phổ thông có 8 lĩnh vực giáo dục:.
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 1.
- Môn học cốt lõi của lĩnh vực giáo dục đạo đức – công dân có các tên: Giáo dục lối sống (tiểu học), Giáo dục công dân (trung học cơ sở) và Công dân với Tổ quốc (trung học phổ thông)..
- Cốt lõi trong lĩnh vực giáo dục khoa học (khoa học tự nhiên và khoa học xã hội) chỉ có 1 môn học Cuộc sống quanh ta (các lớp 1,2,3).
- a) Giai đoạn giáo dục cơ bản (cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở.
- b) Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông.
- Trong cả cấp học trung học phổ thông, học sinh có thể thay đổi môn học tự chọn và chuyên đề học tập tự chọn phù hợp với định hướng nghề nghiệp cá nhân nhưng bắt buộc phải hoàn thành số lượng các môn học, chuyên đề học tập tối thiểu theo quy định trong chương trình giáo dục.
- c) Nội dung các môn học bắt buộc và các nội dung TC2, TC3 được bố trí thời lượng giáo dục bắt buộc đối với tất cả học sinh trong kế hoạch giáo dục.
- Nội dung TC1 không bố trí thời lượng giáo dục bắt buộc đối với tất cả học sinh trong kế hoạch giáo dục.
- ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC.
- Chương trình môn học giai đoạn giáo dục cơ bản bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông nền tảng, toàn diện và thực sự cần thiết.
- Ở cấp trung học phổ thông, chương trình giáo dục bảo đảm phân hoá mạnh: Học sinh học một số (4) môn bắt buộc, đồng thời được tự chọn các môn học (từ lớp 10) và chuyên đề học tập (từ lớp 11), trong đó có những chuyên đề riêng về hướng nghiệp.
- Môn học cốt lõi thuộc lĩnh vực giáo dục Ngôn ngữ và văn học.
- trong những lĩnh vực giáo dục khác nhau.
- Giáo dục văn học được thực hiện chủ yếu ở môn học Tiếng Việt/Ngữ văn..
- Giai đoạn giáo dục cơ bản: Môn học có tên là Tiếng Việt ở cấp tiểu học và Ngữ văn ở cấp trung học cơ sở.
- Kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản, học sinh có thể sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày và học tập tốt các môn học khác.
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Học sinh được phát triển và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt trong các hoạt động học tập và thực tiễn đời sống.
- chương trình được xây dựng liền mạch từ giai đoạn giáo dục cơ bản lên đến hết lớp 12.
- Giáo dục toán học được thực hiện ở nhiều môn học như Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học.
- Giai đoạn giáo dục cơ bản:.
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:.
- Môn Toán tiếp tục giúp học sinh phát triển các năng lực Toán đã được định hình ở giai đoạn giáo dục cơ bản.
- Giáo dục thể chất được thực hiện ở một số môn học như Thể dục, Sinh học, Công nghệ, các hoạt động thể thao, trải nghiệm sáng tạo.
- Môn học cốt lõi thuộc lĩnh vực giáo dục Nghệ thuật Lĩnh vực giáo dục Nghệ thuật có ưu thế hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất: nhân ái, khoan dung, tự tin.
- Lĩnh vực giáo dục Nghệ thuật được thực hiện thông qua nhiều môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trong đó có hai môn học cốt lõi là Mỹ thuật và Âm nhạc.
- Kiến thức cơ bản về Mỹ thuật và Âm nhạc là nội dung học ở giai đoạn giáo dục cơ bản.
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Học sinh phát triển được năng khiếu âm nhạc, ứng dụng các kiến thức và kỹ năng âm nhạc vào đời sống.
- Môn học cốt lõi thuộc lĩnh vực giáo dục Khoa học xã hội.
- Lĩnh vực giáo dục Khoa học xã hội có ưu thế và ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển toàn diện cũng như phát triển lâu dài của học sinh.
- Giáo dục Khoa học xã hội được thực hiện ở nhiều môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trong đó các môn học cốt lõi tiếp nối nhau là: Cuộc sống quanh ta (các lớp 1, 2, 3).
- Giai đoạn giáo dục cơ bản: môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9.
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: môn Khoa học xã hội là môn TC2 ở lớp 10 và lớp 11, dành cho học sinh định hướng khoa học tự nhiên (không học các môn Lịch sử, Địa lý).
- Môn học cốt lõi thuộc lĩnh vực giáo dục Khoa học tự nhiên.
- Lĩnh vực giáo dục Khoa học Tự nhiên có ưu thế hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất như tự tin, trung thực.
- Lĩnh vực giáo dục Khoa học Tự nhiên được thực hiện trong nhiều môn học nhưng chủ yếu là các môn học: Cuộc sống quanh ta (các lớp 1, 2, 3), Tìm hiểu tự nhiên (các lớp 4, 5), Khoa học tự nhiên (cấp trung học cơ sở) và Khoa học tự nhiên (cho học sinh định hướng khoa học xã hội, lớp 10, 11), các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học (cho học sinh định hướng khoa học tự nhiên cấp trung học phổ thông)..
- Giai đoạn giáo dục cơ bản: Nội dung chủ yếu của môn học là tích hợp chủ yếu các lĩnh vực kiến thức về Vật lý, Hoá học, Sinh học.
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Lĩnh vực khoa học tự nhiên được tách thành các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học dành cho học sinh định hướng khoa học tự nhiên.
- Môn học cốt lõi thuộc lĩnh vực giáo dục Công nghệ - Tin học Lĩnh vực giáo dục Công nghệ - Tin học có ưu thế hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất: Trung thực, tự tin.
- Giáo dục Công nghệ - Tin học được thực hiện ở các môn học như Công nghệ, Tin học, Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Khoa học Tự nhiên.
- Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, môn Công nghệ hình thành ở học sinh các năng lực về ngôn ngữ, thiết kế, sử dụng công nghệ.
- phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp, chuẩn bị cho học sinh ra cuộc sống hay có lựa chọn đúng đắn ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.
- Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, môn Công nghệ tiếp tục phát triển các năng lực học sinh đã hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản.
- đồng thời hình thành và phát triển các năng lực nền tảng, chuẩn bị tốt nhất cho học sinh theo học các trường đại học hay các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ.
- Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tập trung vào việc hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống.
- Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, chương trình hoạt động trải ngiệm sáng tạo được tổ chức gắn với nghề nghiệp tương lai chặt chẽ hơn, hình thức câu lạc bộ nghề nghiệp phát triển mạnh hơn.
- Thời lượng giáo dục mỗi chuyên đề học tập khoảng 15 tiết..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố danh mục chuyên đề học tập và tài liệu học tập tương ứng.
- Đối với các trường tiểu học chỉ dạy học một buổi/ngày thì không có điều kiện thiết kế hoạt động này trong chương trình giáo dục.
- là trung tâm văn hoá giáo dục của địa phương.
- Xã hội hoá giáo dục.
- b) Phối hợp tốt giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường.
- Hằng năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức đánh giá chương trình, xem xét, điều chỉnh (nếu cần thiết) và hướng dẫn thực hiện các điều chỉnh (nếu có).
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông.
- a) Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, kế hoạch giáo dục bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp).
- Khái niệm hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) dùng để chỉ các hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ dạy học các môn học.
- Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm cả hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp).
- Các hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) gồm: hoạt động tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sinh hoạt Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh).
- hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức theo các chủ đề giáo dục.
- hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông) giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập và định hướng nghề nghiệp.
- b) Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới Đặc trưng.
- Môn học.
- Phụ lục 5 LIÊN QUAN GIỮA CÁC MÔN HỌC (TC2) VỚI MỘT SỐ NHÓM NGÀNH Trong chương trình giáo dục trung học phổ thông học sinh được tự chọn một số môn học (TC2) theo định hướng nghề nghiệp.
- Môn học (TC2).
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ�(Trong chương trình giáo dục phổ thông mới).
- Giáo dục lối sống (BB)�.
- Giáo dục công dân (BB)�