« Home « Kết quả tìm kiếm

Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG.
- DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN Ở XÃ HƢNG HÒA, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN.
- Hà Nội – Năm 2014.
- Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm).
- Sau hai năm nỗ lực học tập và hơn 6 tháng tích cực nghiên cứu để thực hiện đề tài tốt nghiệp chương trình đào tạo Cao học niên khóa 2012-2014 chuyên ngành Môi trường trong phát triển bền vững.
- Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quí thầy (cô) giáo, và các cán bộ công chức Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, ĐH Quốc Gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi.
- Xin cám ơn Lãnh đạo và các cán bộ của Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường - ĐH Quốc Gia Hà Nộiđã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình hoàn thành các thủ tục bảo vệ luận văn.
- Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo - Phó Giáo sư Tiến sĩ Lê Diên Dực Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường - ĐH Quốc Gia Hà Nội là người trực tiếp hướng dẫn khoa học.
- Thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài..
- Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến Lãnh đạo Sở NN&PTNT, Sở TNMT tỉnh Nghệ An, Lãnh đạo Chi cục Kiểm Lâm, Hội CTĐ, Chi cục QLĐĐ&PCTT, chi cục Lâm nghiệp tỉnh Nghệ An, Lãnh đạo UBND TP Vinh, phòng TNMT, Hạt kiểm lâm TP Vinh, Lãnh đạo, cán bộ UBND xã Hưng Hòa, Ban cán sự và nhân dân các xóm Thuận 1, Thuận 2, Hòa Lam, Khánh Hậu, Phong Yên, Phong Hảo xã Hưng Hòa đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi thực hiện thành công luận văn..
- Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và những tình cảm yêu mến nhất đến các anh chị em học viên, giáo viên chủ nhiệm lớp cao học K và những người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này..
- Tác giải luận văn Trần Anh Tú.
- Tôi là Trần Anh Tú học viên cao học khóa IX tại Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường - ĐH Quốc Gia Hà Nội xin cam đoan rằng: Đề tài luận văn thạc sĩ “Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa thành phố Vinh tỉnh Nghệ An” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của PGS.TS Lê Diên Dực, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - ĐH Quốc Gia, Hà Nội.
- Các dữ liệu nghiên cứu trong luận văn là trung thực, các tài liệu được trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc và trích dẫn rõ ràng..
- Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi đã trình bày trong luận văn này..
- Tác giả luận văn.
- TổNG QUAN VấN Đề NGHIÊN CứUError! Bookmark not defined..
- Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm về rừng ngập mặn.
- 1.1.2 Vai trò của rừng ngập mặn.
- Tình hình nghiên cứu rừng ngập mặn trên thế giớiError! Bookmark not defined..
- Tình hình nghiên cứu rừng ngập mặn tại Việt NamError! Bookmark not defined..
- Tình hình nghiên cứu rừng ngập mặn tại điểm nghiên cứu.
- Bookmark not defined..
- ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Địa điểm, thời gian nghiên cứu.
- Cách tiếp cận hệ sinh thái.
- 2.2.2 Cách tiếp cận quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 2.3.1 Các phương pháp nghiên cứu.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Tổng quan địa bàn nghiên cứu.
- 3.2 Tầm quan trọng của rừng ngập mặn Hưng Hòa.Error! Bookmark not defined..
- 3.2.1 Hiện trạng của RNM Hưng Hòa.
- 3.2.4 Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường.
- 3.2.5 Có giá trị về văn hóa, cảnh quan du lịch Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng công tác quản lý Rừng ngập mặn ở Hưng HòaError! Bookmark not defined..
- Căn cứ pháp lý để quản lý RNM Hưng HòaError! Bookmark not defined..
- 3.3.2.Thực trạng công tác quản lý RNM Hưng HòaError! Bookmark not defined..
- 3.3.3 Vai trò của các bên liên quan trong quản lý, bảo vệ RNM Hưng Hòa.
- 3.4 Hiệu quả của công tác quản lý rừng ngập mặn tại Hưng Hòa.
- Nguyên nhân hiệu quả kém trong công tác quản lý rừng ngập mặn Hưng Hòa.
- Những bất cập trong quản lý RNM ở Hưng HòaError! Bookmark not defined..
- 3.6.2 Sử dụng không hợp lý tài nguyên RNM.
- 3.6.3 Bất cập trong quản lý và bảo vệ.
- 3.7 Những khó khăn và thuận lợi trông công tác quản lý RNM Hưng Hòa .
- Đề xuất giải pháp dựa vào cộng đồng để tăng cường hiệu quả quản lý rừng ngập mặn xã Hưng Hòa.
- HST : Hệ sinh thái.
- NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản.
- PTBV : Phát triển bền vững RNM : Rừng ngập mặn.
- TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TP : Thành phố.
- UPNEP : Chương trình Môi trường Thế giới.
- Thống kê số lượng các loài, họ thực vật RNMxã Hưng Hòa-TP Vinh.
- Số lượng các loài theo các nhóm công dụng Error! Bookmark not defined..
- Hiệu quả quản lý rừng ngập mặn Hưng HòaError! Bookmark not defined..
- Biến động diện tích RNM từ năm Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.6 Các nguyên nhân gây hiệu quả kém trong quản lý RNM Hưng Hòa Error!.
- Bảng 3.7 Các hoạt động của con người lên rừng ngập mặn Hưng Hòa.
- Bảng 3.8 Kết quả phân tích SWOT.
- Bảng 3.9 Tóm tắt các hoạt động chính của các bên liên quan khi xây dựng mô hình quản lý bảo tồn RNM Hưng Hòa dựa vào cộng đồng……….………..81.
- Hình 3.1 Địa điểm nghiên cứu trên bản đồ Việt Nam Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.3 Sơ đồ Venn về vai trò của các bên liên quanError! Bookmark not defined..
- Các vùng đất ngập nước cửa sông ven biển bao gồm nhiều hệ sinh thái khác nhau như: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rạn đá ngầm, rạn san hô, thảm cỏ biển, bãi cát biển.
- Trong đó, rừng ngập mặn đóng một vai trò quan trọng đối với cuộc sống của hàng triệu người dân ven biển Việt Nam..
- Do vị trí chuyển tiếp giữa môi trường biển và đất liền, nên hệ sinh thái rừng ngập mặn có tính đa dạng sinh học rất cao.
- Lượng mùn bã phong phú của rừng ngập mặn là nguồn thức ăn dồi dào cho nhiều loài động vật ở nước.
- Theo thống kê của Vũ Trung Tạng và Phan Nguyên Hồng (1999), có tới 43 loài cá đẻ hoặc có ấu trùng sống trong rừng ngập mặn ở Việt Nam.
- Rừng ngập mặn là nơi cư trú và kiếm ăn của nhiều loài bò sát quí hiếm như cá sấu, kỳ đà hoa, rùa biển.
- Đặc biệt rừng ngập mặn là nơi làm tổ, kiếm ăn, nơi trú đông của nhiều loài chim nước, chim di cư trong đó có một số loài đang bị đe dọa tuyệt chủng..
- Rừng ngập mặn là bức tường xanh vững chắc bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở và các tác hại của bão lụt.
- Chính vì vậy rừng ngập mặn là hệ sinh thái rất nhạy cảm trước tác động của thiên nhiên cũng như con người [Phan Nguyên Hồng và cs, 2007]..
- Người dân ven biển Nghệ An có mức sống thấp, tỷ lệ hộ đói chiếm tới 17,3% tổng số hộ.
- 1.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Số liệu kiểm kê rừng toàn quốc năm 2010.
- Phạm Hồng Ban (2009), Hiện trạng rừng ngập mặn và xác định các loài thực vật trồng ở khu vực cửa sông ven biển tỉnh Nghệ An.
- Rừng ngập mặn khu vực Vịnh Hạ Long và phụ cận.
- Bảo tồn và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn..
- Lê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng (2012), Đất ngập nước, Tập 1 – Các nguyên lý và sử dụng bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Lê Diên Dực, Hoàng Văn Thắng (2012), Đất ngập nước, Tập 2 – Quản lý và Phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Lê Diên Dực, Trần Thu Phương (2004), Một số khái niệm và nguyên tắc của quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội..
- Gill Shepherd và Lý Minh Đăng, 2008, Tổng quan về áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào các khu đất ngập nước tại Việt Nam, IUCN..
- Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc và Vũ Thục Hiền (2008), Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn và Vũ Thục Hiền (2007), Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Hoàng Trí và Trần Văn Ba (2001), Rừng ngập mặn của chúng ta, Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Trung tâm NC TN&MT, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hoàng Trí, Hoàng Thị Sản và Trần Văn Ba (2001), Rừng ngập mặn dễ trồng mà nhiều lợi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Phan Nguyên Hồng và Vũ Thục Hiền, (2010)Quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, Nha Trang..
- Nguyễn Thiên Hương (2012), Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng tại xã Lê Lợi huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, ngành Môi trường trong phát triển bền vững, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 80 tr..
- Maltby, 2003, Sử dụng tiếp cận hệ sinh thái để thực hiện công ước đa dạng sinh học, Tài liệu của IUCN, Laland, Thụy Sỹ do CRES lược dịch..
- Chương trình Bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước sông Mê Kông, Cục Bảo vệ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội, 87 trang..
- Trần Thục, Phan Nguyên Hồng (2009), Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái ven biển Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Hoàng Trí (1999), Hệ sinh thái rừng ngập mặn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (dịch và giới thiệu), 2000, Các phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, Tập 1, 2, 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Tùng, Đào Văn Tấn, Lê Xuân Tuấn, Vũ Mạnh Hùng (2008), Đa dạng sinh học thảm thực vật RNM xã Hưng Hòa thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn, ĐHSP Hà Nội..
- UBND xã Hưng Hoà (2013), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014, Nghệ An.