« Home « Kết quả tìm kiếm

DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA TULATHROMYCINE VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP MÃN TÍNH (CRD) TRÊN GÀ


Tóm tắt Xem thử

- DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA TULATHROMYCINE VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP MÃN TÍNH.
- Các chỉ số dược động học của tulathromycin được khảo sát ở gà khi sử dụng liều 2,5mg/kg thể trọng (TT) cho kết quả: Cấp thuốc bằng đường tiêm bắp, thuốc có C max µg/ml.
- Nồng độ của tulathromycin trong huyết tương gà ở cả 2 đường cấp thuốc tiêm bắp và uống giảm dần đến 96 giờ một cách tương ứng là µg/ml và µg/ml, và không phát hiện được ở 168 giờ bằng kỹ thuật HPLC.
- Không có biểu hiện bất thường ở gà thí nghiệm sử dụng tulathromycin liều 2,5mg/kgTT, 5mg/kgTT và 10mg/kgTT trong suốt thời gian thí nghiệm và không có sự sai khác về các chỉ tiêu huyết học của gà được xét nghiệm lúc 48 giờ và 168 giờ sau khi dùng thuốc.
- Sử dụng tulathromycin liều uống 5mg/kgTT, dùng 2 lần cách nhau 4 ngày làm giảm tỉ lệ nhiễm MG ở đàn gà thí nghiệm từ 100% xuống còn 47,78% sau 42 ngày điều trị..
- Từ khóa: Gà, tulathromycin, dược động học, độc tính, bệnh hô hấp mạn tính, hiệu quả điều trị.
- Đây là một kháng sinh chuyên dùng trong thú y được chỉ định điều trị các bệnh đường hô hấp do các vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Mycoplasma hyopneumoniae, Pasteurella multocida gây ra.
- Thuốc có ưu điểm là thời gian tác dụng kéo dài, chỉ cần sử dụng 1 liều duy nhất trong điều trị nên được nhiều nhà chăn nuôi sử dụng.
- Tuy nhiên, các chế phẩm chứa hoạt chất tulathromycin được các nhà sản xuất khuyến cáo sử dụng điều trị bệnh cho trâu bò, heo và gần đây là trên dê, ngựa và chỉ dùng qua đường tiêm.
- Chưa thấy có công trình nào khảo sát các đặc tính dược động học của tulathromycin cũng như tài liệu hướng dẫn sử dụng kháng sinh này cho gia cầm..
- Để tìm hiểu về khả năng sử dụng tulathromycin cho gà và xem xét hiệu quả điều trị của thuốc trong bệnh Viêm đường hô hấp mãn tính của gà (Chronic Respiratory Disease:CRD) so với một số kháng sinh được dùng phổ biến hiện nay, chúng tôi thực hiện đề tài “Bước đầu khảo sát dược động học của tulathromycin và hiệu quả điều trị bệnh hô hấp mãn tính trên gà thả vườn tại tỉnh Trà Vinh”..
- Kiểm tra độc tính đối với gà của tulathromycin qua đường tiêm bắp và uống Xác định các chỉ số dược động học của tulathromycin trên gà.
- So sánh hiệu quả điều trị bệnh CRD ở gà của các kháng sinh tulatromycin, enrofloxacin và tilmicosin.
- 2.2.2 Động vật thí nghiệm.
- Khảo sát đặc tính dược động học và độc tính của tulathromycin đối với gà: Sử dụng 405 gà nòi lai trọng lượng 1,5–2kg/con, tình trạng khoẻ mạnh.
- Gà được nuôi và phân lô thí nghiệm tại Công ty TNHH một thành viên chăn nuôi Vemedim, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ..
- Thử hiệu quả điều trị CRD bằng tulathromycin: 360 gà nòi lai trên 8 tuần tuổi đang có dấu hiệu mắc bệnh CRD được chọn lọc từ những đàn gà chưa tiêm vacxin phòng CRD nuôi trong tỉnh Trà Vinh.
- Chọn đàn gà có dấu hiệu nghi bệnh CRD, kiểm tra từng cá thể trong đàn bằng phương pháp ELISA, chỉ sử dụng những con có huyết thanh dương tính với Mycoplasma gallisepticum (MG) để bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được thực hiện tại Trại thực nghiệm chăn nuôi - trường đại học Trà Vinh..
- Dụng cụ, thiết bị, hóa chất, sinh phẩm dùng trong chẩn đoán huyết thanh học bệnh CRD và thiết bị HPLC sẵn có tại hai phòng thí nghiệm vi sinh và hóa lý thuộc Trung tâm Nghiên cứu &.
- 2.3.1 Thử nghiệm độc tính và dược động học của tulathromycin trên gà Thí nghiệm 1.
- Thí nghiệm khảo sát độc tính và dược động học của tulatromycin ở gà khi dùng liều 2,5mg/kgTT (liều chỉ định tiêm bắp thịt điều trị bệnh hô hấp cho cho heo, trâu bò) và liều gia tăng gấp 2 và 4 lần (5mg/kgTT và 10mg/kgTT, ở cả 2 đường cấp thuốc tiêm và uống được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 9 nghiệm thức, 3 lần lặp lại như thể hiện ở bảng 1..
- Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Đường cấp thuốc.
- Liều sử dụng (mg/kgP) Đối chứng không tiêm.
- Các chỉ tiêu theo dõi:.
- 2.3.2 Khảo sát hiệu quả điều trị của tulathromycin trên gà bệnh CRD so với một số kháng sinh thông dụng.
- Thí nghiệm 2.
- Đánh giá hiệu quả điều trị gà nhiễm MG của tulatromycin so với enrofloxacin và tilmicosin..
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại (bảng 2)..
- Các chỉ tiêu theo dõi.
- Tỷ lệ và cường độ nhiễm MG: Được đánh giá trước khi bố trí thí nghiệm và vào các ngày bằng cách lấy máu xét nghiệm huyết thanh học bằng kỹ thuật ELISA..
- Bảng 2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm.
- Tăng trọng qua các giai đoạn thí nghiệm: trước thí nghiệm, 15 ngày, 29 ngày, 43 ngày..
- Định lượng tulathromycin trong huyết tương gà bằng hệ thống sắc ký lỏng cao áp (HPLC) tại phòng thí nghiệm hoá lý Công ty Vemedim..
- Sử dụng bộ Kit Elisa FlockCheck MG do công ty IDEXX (Mỹ) sản xuất 2.4.3 Xét nghiệm các chỉ tiêu sinh lý máu.
- Các chỉ số dược động học của tulathromycin trong huyết tương gà được xác định theo Gibaldi et al.,1983) và Purves (1992).
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Kết quả khảo sát dược động học của tulathromycin trên gà 3.1.1 Các thông số dược động học.
- Kết quả khảo sát nồng độ tối đa (C max.
- thời gian để đạt nồng độ tối đa (T max ) và thời gian bán thải (t 1/2 ) của tulathromycin khi sử dụng liều chỉ định 2,5mg/kgTT qua đường tiêm và đường uống được trình bày qua bảng 3 và 4..
- Kết quả ở bảng 3 cho thấy nồng độ tulathromycin trong huyết tương đạt mức cao nhất sau khi sử dụng 1 giờ, duy trì ở nồng độ cao tới 6 giờ và sau đó giảm dần..
- Đến 168 giờ không thể phát hiện được tulathromycin hiện diện trong huyết tương gà bằng kỹ thuật HPLC..
- Bảng 3: Kết quả định lượng nồng độ tulathromycin trong huyết tương gà Thời điểm lấy máu.
- Nồng độ tulathromycin trong huyết tương gà (µg/ml) (n = 15).
- Liều uống 2,5mg/kgP ( X ± SD) 0 Không phát hiện Không phát hiện.
- 168 Không phát hiện Không phát hiện Bảng 4: Một số chỉ tiêu dược động học của tulathromycin trên gà.
- C max nồng độ tối đa trong huyết tương.
- Kết quả tính toán thể hiện ở bảng 4 cho thấy qua đường tiêm tulathromycin có đặc tính dược động học tốt hơn qua đường uống, đặc biệt khi đánh giá diện tích dưới đường cong (AUC) ở đường uống chỉ bằng 60,07% so đường tiêm (30,68% so với 51,07.
- Kết quả này cho thấy nếu dùng liều 2,5mg/kgTT để điều trị bệnh cho gà thì dùng qua đường tiêm thuốc sẽ đạt hiệu quả cao hơn dùng qua đường uống..
- Kết quả khảo sát dược động học của tulathromycin trên gà tương tự như các đặc trưng dược động học trên heo của một số nghiên cứu trước đây.
- Kết quả khảo sát ở dê kháng sinh này có T max giờ;.
- (1985) là sự khác nhau của các thông số dược động học có mối liên quan thường xuyên đến sự khác biệt về loài, tuổi, giống, tình trạng sức khỏe của vật và/hoặc phương pháp sử dụng..
- 3.1.2 Khảo sát độc tính của tulathromycin.
- Độc tính của tulatromycin được khảo sát bằng cách thực hiện các thí nghiệm dùng thuốc tăng liều lên 2 và 4 lần (5 và 10mg/kgTT) so với chỉ định (2,5mg/kgTT) để kiểm tra khả năng hấp thu, thải trừ của thuốc và các biến đổi huyết học ở gà thí nghiệm.
- Kết quả được trình bày qua các bảng 5 và 6 dưới đây..
- Bảng 5: Nồng độ tulathromycin trong huyết tương gà sau khi tiêm bắp Thời điểm kiểm.
- Nồng độ tulathromycin trong huyết tương gà (µg/ml) (n = 15) Liều 2,5mg/1kgTT.
- Nồng độ tulathromycin trong huyết tương gà (µg/ml) (n = 15/nghiệm thức).
- Từ kết quả thể hiện ở bảng 5 và 6 cho thấy nồng độ tulathromycin trong huyết tương ở cả 3 nghiệm thức đều đạt mức cao nhất vào thời điểm 6 giờ, giảm dần theo thời gian đến 96 giờ và đều không thể phát hiện được sự hiện diện của tulathromycin trong huyết tương lúc 168giờ.
- Mặc dù, nồng độ kháng sinh trong huyết tương ở cả 3 nghiệm thức đều tỉ lệ thuận với sự gia tăng liều sử dụng nhưng không đạt mức tương ứng như liều cấp thuốc (tăng 2 và 4 lần).
- Điều này có thể do sự gia tăng liều sử dụng cũng đồng thời kích thích cơ chế thanh lọc thải trừ của cơ thể gà.
- Kết quả khảo sát này cũng phù hợp với nghiên cứu của Hart et al.
- (2006) khi sử dụng tulathromycin liều 2,5mg/kg thể trọng và liều 5mg/kg thể trọng để điều trị bệnh viêm phổi màng phổi cho heo và nhận thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 liều sử dụng..
- Từ kết quả này có thể nhận xét rằng nếu dùng qua uống thì liều 5mg/kgTT đạt được các thông số dược động học cao hơn hẳn liều 2,5mg/kgTT và tương đương với liều 10mg/kgTT.
- Do vậy, đây là liều được chọn sử dụng trong thí nghiệm điều trị bệnh CRD ở gà trong phần tiếp theo..
- Kết quả thể hiện ở bảng 7 và 8 cho thấy sau 48 giờ và 168 giờ sử dụng tulathromycin các chỉ tiêu số lượng bạch cầu, hồng cầu, hemoglobin ở các lô thí nghiệm gần như không có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng.
- Một số thí nghiệm khảo sát về ảnh hưởng của thuốc đối với các chỉ tiêu huyết học ở động vật cho thấy khi cho uống liều 300mg/kg thể trọng (cao hơn 120 lần so với khuyến cáo) thì mới làm tăng số lượng bạch cầu, hồng cầu và hàm lượng ALT, AST ở chuột (Emea, 2004).
- Do đó tác động đến các chỉ tiêu huyết học của thuốc còn tùy thuộc vào loài động vật được chỉ định điều trị..
- Từ các kết quả khảo sát các chỉ tiêu huyết học và tất cả gà trong các lô thí nghiệm đều phát triển bình thường so với gà đối chứng, chúng tôi đánh giá tulathromycin có độ an toàn cao, độc tính của thuốc chỉ được phát hiện khi sử dụng với liều ít nhất là gấp 4 lần so với liều chỉ định..
- Bảng 7: Kết quả khảo sát biến đổi chỉ tiêu sinh lý – sinh hoá máu gà sau dùng thuốc 48 giờ Liều.
- Các chỉ tiêu huyết học WBC.
- Bảng 8: Kết quả khảo sát biến đổi chỉ tiêu sinh lý – sinh hoá máu gà sau khi dùng thuốc 168 giờ.
- 3.2 Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh CRD ở gà.
- Từ các kết quả nghiên cứu ở trên về dược động học và độc tính của tulathromycin ở gà, chúng tôi chọn liều 5mg/kgTT để so sánh với enrofloxacin (10mg/kgTT) và tilmicosin (10mg/kgTT) trong điều trị CRD.
- Cả 3 kháng sinh đều sử dụng qua đường uống vì đây lả đường cấp thuốc thuận lợi nhất trong điều trị bệnh ở gia cầm..
- Kết quả thí nghiệm được trình bày qua các bảng 9 đến 12..
- Kết quả thể hiện từ bảng 9.
- 10, 11 và 12 cho thấy cả 3 kháng sinh khảo sát đều có hiệu lực trong điều trị bệnh CRD, thể hiện qua tỉ lệ gà nhiễm MG giảm dần sau điều trị so với đàn đối chứng (Bảng 9) và các chỉ tiêu khảo sát khác như tỉ lệ chết (Bảng 10), tăng trọng bình quân (Bảng 11) và hệ số chuyển hóa thức ăn (bảng 12) giữa các lô thí nghiệm sử dụng thuốc đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0.05) so với lô đối chứng không điều trị.
- Kết quả thí nghiệm này cho thấy tilmicosin có hiệu quả nhất, tỉ lệ nhiễm MG còn 38,89% kế đến là tulathromycin tỉ lệ nhiễm 47,78% và hiệu quả kém nhất là enrofloxacin tỉ lệ nhiễm 54,44%..
- Hiệu quả điều trị của enrofloxacin trong điều trị bệnh CRD kém có thể do enrofloxacin là một kháng sinh phổ rộng lại được sử dụng đã lâu nên nhiều khả năng MG đã kháng thuốc.
- Stanley (2001) thử nghiệm dùng enrofloxacin 10mg/kgTT cho uống liên tục trong 14 ngày, sau khi điều trị 4 tuần tỷ lệ nhiễm.
- Lê Thị Hải Yến (2003) dùng enrofloxacin 10mg/kgTT cho uống liên tục trong 5 ngày làm giảm tỷ lệ nhiễm MG trên đàn gà thí nghiệm giảm từ 100% xuống còn 52,2% sau 30 ngày điều trị..
- Bảng 9: Kết quả kiểm tra huyết thanh học sau điều trị Nghiệm thức.
- điều trị.
- Sau 14 ngày điều trị.
- Sau 28 ngày điều trị.
- Sau 42 ngày điều trị.
- TLN: Tỷ lệ nhiễm MG NT1: Enrofloxacin, NT2: Tilmicosin, NT3: Tulathromycin Bảng 10: Số gà chết trong thời gian thí nghiệm.
- nghiệm Số gà chết trong giai đoạn khảo sát 1 – 14.
- Các số trong cùng 1 cột mang chữ số mũ khác nhau là khác nhau có ý nghĩa với P ≤ 0,05 Bảng 11: Trọng lượng bình quân của gà trong thời gian thí nghiệm.
- NTĐC Bảng 12: Kết quả theo dõi lượng thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn.
- NTĐC Trong thí nghiệm này, tulathromycin có hiệu quả kém hơn tilmicosin trong điều trị CRD ở gà, theo ý kiến của chúng tôi chủ yếu là do liều dùng (5mg/kgTT), đường.
- Bởi vì tulathromycin là một kháng sinh mới, chưa được nghiên cứu trong điều trị CRD ở gà được thực hiện trong thời gian qua.
- Khi nghiên cứu về liệu trình điều trị CRD, Dergham et al.
- (2006) sử dụng tilmicosin 30mg/kg thể trọng cho uống 3 ngày liên tục, lặp lại sau mỗi 5 tuần trong 4 tháng để điều trị MG cho đàn gà giống thương phẩm, xét nghiệm huyết thanh sau mỗi 5 tuần để đánh giá kết quả và nhận thấy rằng trong 2 chu kỳ đầu tiên không có sự khác biệt, đến chu kỳ thứ 3 mới có sự khác biệt, tỷ lệ mẫu dương tính từ 80,43% giảm xuống 44,09%.
- Như vậy, sử dụng kháng sinh trong điều trị CRD ở gà phụ thuộc vào liều sử dụng và thời gian lấy mẫu khảo sát..
- Kháng sinh tulathromycin có thể sử dụng an toàn cho gà với liều 2,5mg/kgTT, 5mg/kgTT và 10mg/kgTT ở cả 2 đường cấp thuốc là tiêm bắp và cho uống..
- Các thông số dược động học của tulathromycin khi sử dụng cho gà liều 2,5mg/kgTT qua đường tiêm: C max µg/ml.
- Sử dụng tulathromycin liều 5mg/kgTT cho uống 2 lần cách nhau 4 ngày làm giảm tỉ lệ nhiễm bệnh CRD do MG ở gà từ 100% xuống còn 47,78%..
- Cần Thơ và hiệu quả điều trị bệnh bằng kháng sinh