« Home « Kết quả tìm kiếm

[ebook] Thiên Văn Vật Lí Cho Người Bận Rộn


Tóm tắt Xem thử

- một hiểu biết nền tảng về mọi ý tưởng và khám phá chính chi phối nhận thức hiện nay của chúng ta về vũ trụ.
- Trong cái ngày nay chúng ta gọi là vụ nổ lớn..
- Vũ trụ lớn lên đến kích cỡ vài năm ánh sáng, 2 chừng bằng khoảng cách từ Mặt Trời đến ngôi sao láng giềng gần chúng ta nhất.
- Trong 380.000 năm nữa chẳng có gì nhiều xảy ra với nồi súp hạt của chúng ta.
- Trong những tỉ năm đầu tiên, vũ trụ tiếp tục dãn ra và nguội đi khi vật chất bị hút hấp dẫn thành những đám đồ sộ chúng ta gọi là các thiên hà.
- Một hành tinh chúng ta gọi là Trái Đất đã ra đời trong vùng Goldilocks xung quanh Mặt Trời, nơi các đại dương chủ yếu ở dạng lỏng..
- Dù là trường hợp nào, sự sống như chúng ta biết sẽ không thể tiến hóa..
- Hoặc, đúng hơn, các ý tưởng sáng tạo nhất của chúng ta có ít hoặc chẳng có nền tảng trên khoa học thực nghiệm..
- Cái chúng ta thật sự biết, và cái chúng ta có thể quả quyết không chút ngập ngừng, đó là vũ trụ có một khởi đầu.
- Vũ trụ tiếp tục tiến hóa.
- Và vâng, mỗi một nguyên tử trong cơ thể chúng ta có thể truy nguyên đến vụ nổ lớn và đến.
- Quang phổ từ những vật thể xa xôi nhất trong vũ trụ cho thấy các chữ kí hóa học y hệt như cái chúng ta thấy trong không gian và thời gian lân cận.
- Sự đồng nhất của vũ trụ của chúng ta cũng thế..
- Tuyên bố “Chúng ta sẽ không bao giờ đuổi kịp một chùm ánh sáng” là một dự đoán khác về chất.
- Các định luật này được chứng minh trên Trái Đất, và ở mọi nơi khác mà chúng ta từng nghĩ tới – từ lĩnh vực vật lí hạt cho đến cấu trúc vĩ mô của vũ trụ..
- Cái xảy ra là chúng ta không thể nhìn thấy, sờ mó hay nếm thử nguồn gốc của tám mươi lăm phần trăm của lực hấp dẫn mà chúng ta đo được trong vũ trụ.
- Có lẽ một ngày nào đó chúng ta sẽ biết rằng lực hấp dẫn Newton thật sự cần phải điều chỉnh.
- Bài học ở đây là sự tin tưởng của chúng ta trải qua nhiều điều kiện trong.
- Bây giờ chúng là vi sóng, đó là chỗ chúng ta luận ra biệt danh hiện đại “phông nền vi sóng vũ trụ”, hay CMB cho gọn.
- Trong mô hình vụ nổ lớn, cyanogen trong các thiên hà xa xôi, non trẻ hơn bị đắm trong một phông nền vũ trụ ấm hơn so với cyanogen trong thiên hà Ngân Hà của chúng ta.
- Và đó chính là cái chúng ta quan sát thấy..
- Vật chất bình thường là cái cấu tạo nên mọi người chúng ta.
- Nó là điểm mà vật lí học diễn ra, và là nơi chúng ta tìm hiểu về vũ trụ trước và sau khi ánh sáng của nó được phóng thích tự do..
- Chẳng lạ gì khi chúng vẫn được tìm thấy ngay trước mũi chúng ta..
- Các khoảng cách vũ trụ mênh mông đến mức thời gian chuyển động cho ánh sáng đi tới chúng ta có thể là hàng triệu hoặc thậm chí hàng tỉ năm.
- Chúng ta nhìn thấy chúng.
- Với toàn bộ chất liệu này ở giữa các thiên hà lớn, chúng ta có thể kì vọng một phần của nó sẽ che khuất tầm nhìn của chúng ta về những cái nằm vượt ngoài xa.
- Quasar là các lõi thiên hà siêu sáng có ánh sáng thông thường đã truyền đi hàng tỉ năm trong không gian trước khi đi tới kính thiên văn của chúng ta.
- Từ nay về sau, có lẽ chúng ta phải dựa trên các kính thiên văn “giữa các thiên hà” này.
- Chúng ta gọi chúng là tia vũ trụ.
- Vật chất mà chúng ta có thể nhìn thấy, sờ mó, cảm nhận, ngửi, và thỉnh thoảng nếm..
- Dẫu sao, về cơ bản là chúng ta không có manh mối..
- Đám Coma, như chúng ta gọi thế, là một hệ cô lập và đông đúc thiên hà cách Trái Đất khoảng 300 triệu năm ánh sáng.
- Tình huống tệ đến mức nào? Phải chăng các định luật đã biết của chúng ta về lực hấp dẫn không sử dụng được? Chắc chắn chúng hoạt động được trong hệ Mặt Trời.
- Chúng ta có thể quan sát lập luận giống như vậy cho những hệ lớn hơn nhiều, ví dụ thiên hà Ngân Hà của chúng ta, trong đó các sao chuyển động trong các quỹ đạo phản.
- Nhờ công trình của Rubin, ngày nay chúng ta gọi những vùng bí ẩn này là “quầng vật chất tối”..
- Liệu vật chất tối có thể cư trú bên trong các lỗ đen không? Không, chúng ta nghĩ mình đã phát hiện được nhiều lỗ đen này từ các tác động hấp dẫn của chúng lên các sao ở gần.
- Từ đây chúng ta kết luận rằng phần lớn vật chất tối – do đó, phần lớn khối lượng trong vũ trụ – không tham gia vào sự nhiệt hạch, phế truất tư cách vật chất “bình thường” của nó.
- Như vậy, trong chừng mực tốt nhất mà chúng ta có thể làm rõ, vật chất tối không đơn giản chỉ là vật chất không phát sáng.
- Có lẽ chẳng có gì trục trặc với vật chất hết, mà chính lực hấp dẫn là thứ chúng ta không hiểu..
- Lực hấp dẫn của Trái Đất, chẳng hạn, có thể được giải thích hoàn toàn bởi chất liệu nằm dưới chân chúng ta.
- Nếu không, chúng ta đã phát hiện ra lực hấp dẫn của những mảng tập trung vật chất tối rải rác khắp vũ trụ — sao chổi vật chất tối, hành tinh vật chất tối, thiên hà vật chất tối.
- Đúng bằng lượng mà chúng ta đo được trong vũ trụ.
- Thế thì vật chất tối là kẻ thù thân thiện của chúng ta rồi.
- Chúng ta chẳng có manh mối cho biết nó là cái gì.
- Thế nhưng chúng ta liều lĩnh cần đến nó trong các phép tính của mình để đi tới một mô tả chính xác về vũ trụ.
- Và vật chất tối chẳng phải lần liều lĩnh đầu tiên của chúng ta.
- Chúng ta không phát minh ra vật chất tối từ không gian mong manh.
- thay vậy, chúng ta suy luận ra sự tồn tại của nó từ các thực tế quan sát.
- Điều tệ nhất có thể xảy ra là chúng ta tìm thấy vật chất tối không bao gồm vật chất gì hết, mà là thứ gì đó khác.
- vũ trụ ảo liền kề với vũ trụ của chúng ta? Nếu thế thì đây chỉ là một trong vô số hạng mục vũ trụ tạo nên đa vũ trụ.
- Chỉ là chúng ta không biết nó là thứ gì thôi.
- Như chúng ta đã biết từ lúc mở đầu, vật.
- Sau bao nhiêu năm tháng, chúng ta vẫn chưa tìm thấy nó làm điều gì khác..
- Chúng ta gọi chúng là linh trưởng.
- Song còn có một cách thứ hai để đo khoảng cách đến các thiên hà: tốc độ của chúng lùi ra xa Ngân Hà của chúng ta – lùi ra xa do sự dãn nở của vũ trụ nói chung.
- Hoặc là các siêu tân tinh là những ngọn nến chuẩn dở tệ, hoặc là mô hình của chúng ta cho tốc độ dãn nở vũ trụ được đo bằng các tốc độ thiên hà là sai..
- Hình dạng của vũ trụ bốn chiều của chúng ta phát sinh từ mối liên hệ giữa lượng vật chất và năng lượng cư trú trong vũ trụ và tốc độ mà vũ trụ đang dãn nở.
- Do khối lượng lẫn năng lượng đều làm cho không-thời gian bẻ cong, hay uốn cong, nên omega cho chúng ta biết hình dạng của vũ trụ.
- Vâng, chúng ta mù tịt.
- Năng lượng tối ngụ tại một trong những hải cảng an toàn nhất mà chúng ta có thể hình dung:.
- Nó là hằng số vũ trụ.
- Trong chừng một nghìn tỉ năm, bất cứ ai sinh sống trong thiên hà của chúng ta có thể chẳng biết tẹo nào về những thiên hà khác.
- Vũ trụ có thể quan sát của chúng ta sẽ chỉ bao gồm những hệ sao sống thọ, lân cận bên trong Ngân Hà.
- học vụ nổ lớn là rằng chúng ta có thể kì vọng không hơn một phần trăm tổng số nguyên tử trong bất kì vùng nào của vũ trụ là lithium.
- Rốt lại, chúng ta kì vọng carbon giành phần thắng bởi lẽ trong vũ trụ nó dồi dào hơn silicon gấp mười lần.
- Hiểu biết của chúng ta về kích cỡ Pluto đã không ổn định mãi cho đến cuối thập niên 1980.
- Thế là kết thúc chuyến đi vũ trụ của chúng ta qua Bảng tuần hoàn Các nguyên tố Hóa học, đến biên giới của hệ Mặt Trời, và xa hơn nữa.
- Chúng ta sử dụng tác dụng của lực li tâm lên vật chất để tìm hiểu tốc độ quay của các vật thể vũ trụ cực độ.
- Vì tất cả những lí do này, chúng ta kì vọng các pulsar sẽ là những quả cầu được định hình hoàn hảo nhất trong vũ trụ..
- Như chúng ta đã thấy ở vài chương đầu, đây là dấu hiệu nổi tiếng của một vũ trụ đang dãn nở, do Edwin Hubble khám phá vào năm 1929.
- Vũ trụ nằm ngoài “cái rìa” hình cầu này được xem là không thể nhìn thấy và, trong chừng mực mà chúng ta biết, không thể biết được..
- Kính thiên văn chỉ là một công cụ bổ trợ cho các giác quan còm cõi của chúng ta, cho phép chúng ta làm quen tốt hơn với những nơi xa xôi.
- Nhìn từ xa, hệ Mặt Trời của chúng ta trông trống rỗng.
- Giống loài yếu đuối của chúng ta đã tiến hóa dưới lớp chăn bảo vệ này.
- Chúng ta gọi hiện tượng này là “gió Mặt Trời”, nó có hình thức các hạt tích điện năng lượng cao.
- Chúng ta đã khai thác trường hấp dẫn của các hành tinh cho hầu như mỗi tàu thăm dò phóng lên không gian.
- Ngày nay, với số lượng hàng trăm nghìn, danh mục tiểu hành tinh có thể sớm thách thức khả năng của chúng ta đặt tên cho chúng.
- Vào ban đêm, cảnh quan đô thị nguệch ngoạc của chúng ta hiện ra rực rỡ.
- Độ sáng của Trái Đất chưa bằng một phần tỉ của Mặt Trời, và hành tinh của chúng ta ở gần Mặt Trời nên ai đó muốn nhìn thấy Trái Đất trực tiếp với một chiếc kính thiên văn ánh sáng khả kiến là chuyện cực kì khó.
- Có thể họ nghĩ chúng ta là một loại hành tinh mới, kì cục, hoạt động vô tuyến mạnh.
- Nhưng trên hết thảy, Trái Đất sẽ phải đi qua phía trước Mặt Trời (hay một nguồn sáng nào đó khác), cho phép ánh sáng xuyên qua khí quyển của chúng ta và tiếp tục đi tới chỗ người ngoài hành tinh.
- Cư dân Trái Đất chúng ta biết rõ ý nghĩa của các dấu vân tay hóa học đặc trưng của hành tinh chúng ta.
- Xét cho cùng, thiên hà của chúng ta chứa hơn một trăm tỉ sao, và vũ trụ đã biết có chừng vài trăm tỉ thiên hà..
- Đó là những hành tinh mà hậu duệ của chúng ta có thể muốn đến thăm vào một ngày nào đó, tùy ý chọn lựa, nếu không phải do cấp thiết..
- Tôi biết bạn đang nghĩ gì: chúng ta thông minh hơn vi khuẩn..
- Chúng ta đun nấu thức ăn của mình.
- Chúng ta làm thơ và soạn nhạc.
- Chúng ta làm nghệ thuật và khoa học.
- Chúng ta giỏi toán.
- Giờ chuyển ra vũ trụ.
- Muốn một cái nhìn bao quát về quá khứ ư? Viễn cảnh vũ trụ bày ra trước mắt chúng ta đưa bạn đến đó.
- Các nguyên tố hóa học của vũ trụ đã được tôi luyện trong lò lửa của các sao khối lượng lớn kết thúc cuộc đời của chúng trong những vụ nổ kinh hoàng, làm giàu cho các thiên hà chủ của chúng với kho hóa chất của sự sống như chúng ta biết.
- Chúng ta không chỉ cư trú trong vũ trụ này.
- Mà vũ trụ cư trú bên trong chúng ta..
- Thế tức là nói, có lẽ chúng ta còn không thuộc về Trái Đất này.
- thuyết đa vũ trụ..
- Còn phải có sự thông thái và nhận thức sâu sắc để áp dụng kiến thức đó cho việc đánh giá vị thế của chúng ta trong vũ trụ.
- Viễn cảnh vũ trụ cho phép chúng ta nắm bắt, trong tư duy giống nhau, cái rất lớn và cái rất nhỏ..
- Chúng ta có thể tiếp tục hỏi tiếp rằng những khám phá ấy một ngày nào đó có thể làm biến đổi sự sống trên Trái Đất như thế nào.