« Home « Kết quả tìm kiếm

Framework và ứng dụng cho một lớp bài toán quản lý


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiệu tổng quan về khung làm việc hướng đối tượng, bao gồm các khái niệm, đặc điểm và phân loại khung làm việc hướng đối tượng.
- Phát triển khung làm việc cho lớp bài toán đầu tư trong nông nghiệp: chương này đưa ra mô tả khái quát về bài toán đầu tư cho nông nghiệp, cho phép ta nhận biết cấu trúc tổng thể của lớp bài toán đầu tư, là cơ sở để có thể triển khai khung làm việc cho lớp bài toán có cùng cấu trúc chung này.
- Triển khai ứng dụng và cài đặt khung làm việc cho bài toán đầu tư trồng mía: Xác định các đối tượng, yêu cầu cụ thể của bài toán, tìm ra các lớp của khung cần sửa đổi để phù hợp với bài toán này, đồng thời bổ sung thêm vào khung các lớp giao diện vào-ra, để cập nhật dữ liệu vào và đưa các dữ liệu ra cho bài toán mía đường và đưa ra được một thiết kế đầy đủ.
- Bài toán quản lý.
- Bài toán đầu tư.
- Mô hình khung làm việc (Framework) hướng đối tượng là một công nghệ đầy hứa hẹn cho thiết kế và triển khai phần mềm, hướng đến làm giảm chi phí, thời gian và nâng cao chất lượng của phần mềm bằng cách sử dụng lại.
- Sử dụng khung làm việc là tái sử dụng “phần cốt lõi” của một lớp bài toán đã được xây dựng sẵn, sau đó sửa đổi, làm thích nghi nó và bổ sung những thành phần còn thiếu để được một ứng dụng đầy đủ cho bài toán cụ thể thuộc về lớp bài toán của khung làm việc..
- Khung làm việc hướng đối tượng ngày nay đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ, nó là hướng phát triển khuôn mẫu dùng chung cho một lớp bài toán có những đặc thù riêng.
- Ngày nay có nhiều khung làm việc đã được phát triển để phục vụ cho tin học hóa các lớp bài toán khác.
- Trong luận văn, sau khi đã cứu tổng quan về “khung làm việc” hướng đối tượng, dựa trên ý tưởng chung của một số phương pháp phát triển một khung làm việc, xây dựng một khung làm việc cho một lớp bài toán “đầu tư trong sản xuất nông nghiệp”và sử dụng khung làm việc này để triển khai một ứng dụng cụ thể.
- Vì thời gian và khuôn khổ hạn chế của luận văn, luận văn sẽ không đi sâu trình bày một cách chi tiết về mặt kỹ thuật các bước xây dựng khung làm việc, vì như vậy sẽ rất dài và không đủ thời gian, mà chỉ mô tả khái quát cách làm và đưa ra kết quả thực hiện của mỗi bước và kết quả cuối cùng hướng đến..
- Chương 1: Giới thiệu tổng quan về khung làm việc hướng đối tượng, bao gồm các khái niệm, đặc điểm và phân loại khung làm việc hướng đối tượng.
- Chương cũng nêu ra các phương pháp để phát triển một khung làm việc..
- Chương 2: Phát triển khung làm việc cho lớp bài toán đầu tư trong nông nghiệp:.
- Nó là cơ sở để có thể triển khai khung làm việc cho lớp bài toán có cùng cấu trúc chung này.
- Chương 3: Triển khai ứng dụng và cài đặt khung làm việc cho bài toán đầu tư trồng mía: Xác định các đối tượng, yêu cầu cụ thể của bài toán, tìm ra các lớp của khung cần sửa đổi để phù hợp với bài toán này.
- Khái niệm về khung làm viêc.
- Định nghĩa về khung làm việc.
- Một khung làm việc bao gồm một tập các lớp mà các thể hiện của chúng cộng tác với nhau, được dự định để mở rộng, sử dụng lại cho các ứng dụng cụ thể của một lĩnh vực.
- Một họ các vấn đề liên quan, cho phép tổng hợp trong một khung làm việc.
- Hơn nữa, các khung làm việc được biểu diễn thành một ngôn ngữ lập trình, như vậy nó cung cấp cho việc sử dụng lại cả mã thực hiện và thiết kế.[8].
- Cấu trúc của một khung làm việc.
- Một khung làm việc hướng đối tượng bao gồm 5 thành phần sau [3]:.
- Phân biệt khung làm việc với các khái niệm khác Một mẫu thiết kế khác với một khung làm việc ở ba điểm:.
- Thứ nhất, một mẫu thiết kế là trừu tượng hơn một khung làm việc..
- Thứ hai, mẫu thiết kế là những kiến trúc nhỏ hơn so với các khung làm việc..
- Cuối cùng, khung làm việc được chuyên môn hóa hơn so với các mẫu thiết kế..
- Các ngôn ngữ mẫu khác với khung làm việc theo cách mà một ngôn ngữ mẫu miêu tả:.
- Một ứng dụng hướng đối tượng khác với một khung làm việc ở chỗ, một ứng dụng mô tả một chương trình thực hiện phức tạp mà thỏa mãn một yêu cầu cụ thể..
- Các khung làm việc khác với các thư viện lớp ở chỗ: chúng nhắm tới các miền ứng dụng cụ thể.
- Các đặc điểm của khung làm việc.
- Một khung làm việc hướng đối tượng có bốn đặc điểm chính sau.
- Phân loại khung làm việc.
- Phân loại khung làm việc theo vùng vấn đề.
- Việc phân loại theo vùng vấn đề chia các khung làm việc thành ba loại là các khung làm việc ứng dụng, các khung làm việc miền ứng dụng và các khung làm việc hỗ trợ..
- Phân loại khung làm việc theo cấu trúc nội bộ.
- Nếu như cấu trúc nội tại của khung làm việc được miêu tả thì nó có thể làm cho việc hiểu cách ứng xử của khung làm việc dễ dàng hơn.
- Cấu trúc nội tại của một khung làm việc liên quan tới các khái niệm về các kiến trúc phần mềm..
- Các qui trình phát triển khung làm việc.
- Hướng phát triển khung làm việc mang tính thực dụng được miêu tả: Trước hết phát triển n ứng dụng, ít nhất từ hai ứng dụng trong tên miền vấn đề.
- Khi chúng làm việc đúng thì việc lắp lại đầu tiên trong quy trình.
- Phân loại các đặc điểm chung trong cả hai ứng dụng và kiết xuất chúng thành một khung làm việc..
- Quy trình phát triển khung làm việc chung.
- Phương pháp phát triển khung làm việc.
- Thu thập các yêu cầu phân tích: phân tích để xác định yêu cầu Thiết kế khung làm việc: thiết kế kiến trúc các thành phần..
- Triển khai khung làm việc: triển khai các thành phần của thiết kế.
- Kiểm thử: kiểm thử khung làm việc đánh giá sự đáp ứng yêu cầu của nó..
- Chuẩn bị cho việc phát triển khung làm việc.
- Phân tích sơ qua về miền ứng dụng sẽ giúp ta có thêm kiến thức về miền ứng dụng của khung làm việc nhằm xây dựng một khung làm việc..
- Các yêu cầu được chia thành hai nhóm: các yêu cầu của khung làm việc và các yêu cầu của ứng dụng cụ thể.
- Thiết kế khung làm việc 1.4.3.1.
- Một thiết kế khung làm việc sẽ cung cấp các chức năng chung và trừu tượng đã được nhận dạng trong việc phân tích.
- Triển khai khung làm việc.
- Thẩm định và xác minh ở đây liên quan đến việc kiểm thử phần mềm nói chung và kiểm thử khung làm việc nói riêng..
- Các vấn đề trong việc phát triển khung làm việc.
- Các khung làm việc đã được định nghĩa cho một số các miền ứng dụng.
- Chương 2: KHUNG LÀM VIỆC CỦA BÀI TOÁN ĐẦU TƯ CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.
- Vấn đề đặt ra trong sản xuất nông nghiệp và bài toán đầu tư.
- Mô hình đầu tư cho sản xuất nông nghiệp để nhận sản phẩm.
- Khi đã xây dựng được khung làm việc cho lớp các bài toán đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, ta dễ dàng chuyển thành chương trình cho mỗi bài toán cụ thể một cách nhanh chóng và chi phí ít nhất có thể..
- Để xây dựng khung làm việc cho lớp các bài toán đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, ta sẽ áp dụng các phương pháp đã được trình bày trong chương một.
- Bài toán đầu tư cho sản xuất mía đường 2.2.1.
- Mô tả bài toán.
- Biểu đồ hoạt động của quy trình đầu tư.
- đầu tư.
- Lập kế hoạch triển khai đầu tư.
- Triển khai thực hiện đầu tư.
- Xác định mô hình miền lĩnh vực đầu tư trồng mía a.
- Các đối tượng nghiệp vụ của bài toán.
- Bảng 1- Tên viết tắt tên các đối tượng nghiệp vụ bài toán đầu tư trồng mía.
- 3 Chiến lược đầu tư CHIẾN LƯỢC.
- Mô hình này là cơ sở để phát triển biểu đồ lớp thiết kế của bài toán..
- Biểu đồ miền lĩnh vực đầu tư trồng mía.
- Bài toán đầu tư cho chăn nuôi bò sữa.
- Xác định mô hình miền lĩnh vực đầu tư chăn nuôi a.
- Bảng 2- Tên viết tắt tên các đối tượng nghiệp vụ bài toán đầu tư chăn nuôi.
- Theo dõi thực hiện đầu tư.
- Biểu đồ miền lĩnh vực của bài toán đầu tư chăn nuôi bò.
- Như vậy mô hình miền lĩnh vực đủ cơ sở cho việc thiết kế một khung làm việc cho lớp các bài toán đầu tư trong nông nghiệp..
- Mô hình miền lĩnh vực cho lớp bài toán đầu tư trong nông nghiệp.
- Mô hình miền lĩnh vực cho lớp các bài toán đầu tư trong nông nghiệp.
- Biểu đồ lớp cho khối triển khai thực hiện đầu tư.
- Biểu đồ lớp thiết kế khối thực hiện đầu tư 2.5.3.
- Ta sẽ xem xét các khối thiết kế này và áp các mẫu để nhận được khung làm việc với thiết kế tốt hơn đáp ứng yêu cầu người dùng tốt nhất.
- Biểu đồ lớp thiết kế khối thực hiên đầu tư sau áp dụng mẫu.
- Thiết kế ban đầu của khối thực hiện đầu tư cho ở hình 2.8.
- Mô tả bài toán quản lý đầu tư vùng nguyên liệu.
- Để triển khai ứng dụng cho bài toán cụ thể, ta tiến hành các công việc làm thích nghi bài toán trên cơ sở khung làm việc đã có..
- Làm thích nghi khung làm việc đối với bài toán đầu tư trồng mía 3.2.1.
- Biểu đồ lớp thiết kế khối lập dự án ký kết hợp đồng của bài toán trồng mía.
- Biểu đồ lớp thiết kế khối lập triển khai thực hiện đầu tư bài toán trồng mía 3.2.2.3.
- Biểu đồ lớp thiết kế khối thu hoạch sản phẩm bài toán trồng mía.
- Cài đặt và sử dụng khung làm việc.
- Khung làm việc được phát triển trên nền tảng .NET Framework 4.0, được đóng gói lại thành thư viện liên kết động (DLL – Dynamic Link Library) với tên gọi.
- Trình bày được tổng quan về khung làm việc, các khái niệm tổng quan về khung làm việc và các phương pháp khác nhau để phát triển một khung làm việc..
- Vận dụng các phương pháp để phát triển khung làm việc để xây dựng khung làm việc cho lớp bài toán đầu tư sản xuất nông nghiệp ở mức thiết kế vật lý..
- Sử dụng khung làm việc đã được xây dựng áp dụng cho bài toán cụ thể là bài toán mía đường và xây dựng chương trình cho bài toán đầu tư mía đường của nhà máy đường Sơn Dương (Tuyên Quang)..
- Chưa vận dụng được đầy đủ kiến trúc của khung làm việc, trong tương lai sửa đổi kiến trúc để tiện cho việc sửa đổi bảo trì nâng cấp sau này..
- Ứng dụng khung làm việc để xây dựng chương trình cho các bài toán cụ thể khác gặp phải..
- Lã Ngọc Quang(2006), “Khung làm việc và ứng dụng trong việc xây dựng phần mềm”, luận văn thạc sỹ - Khoa Công Nghệ Thông Tin, Đại học Công Nghệ, ĐHQGHN