« Home « Kết quả tìm kiếm

Ghe bầu xứ Quảng trong mạng lưới thương mại biển ở Đông Nam Á thế kỷ XVI - XVIII


Tóm tắt Xem thử

- GHE BẦU XỨ QUẢNG TRONG MẠNG LƢỚI THƢƠNG MẠI BIỂN Ở ĐÔNG NAM Á.
- Ghe bầu xứ Quảng và vai trò thương mại biển.
- Ghe bầu xứ Quảng và kỹ thuật đóng thuyền truyền thống.
- Kỹ thuật đóng ghe bầu.
- Vai trò thương mại đường biển và khả năng vượt biển của ghe bầu.
- Phụ lục 2: Bộ phận ghe bầu và nguyên liệu truyền thồng.
- Luận văn không nằm ngoài mục đích là làm rõ lịch sử hải thương Việt Nam và khu vực trong giai đoạn thế kỷ XVI - XVIII, nhưng hướng tiếp cận tập trung vào trung tâm thương mại Hội An - xứ Quảng, với vai trò tích cực của loại hình vận thủy đường biển của địa phương này là ghe bầu (ghe bầu xứ Quảng).
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ghe bầu xứ Quảng, một loại hình thuyền buồm truyền thống đã tham gia tích cực vào hoạt động thương mại ven biển nước ta trong thế kỷ XVI - XVIII.
- Cùng với việc phân tích bối cảnh hoạt động của thuyền buồm trong mạng lưới thương mại biển Đông Nam Á, vị trí địa - lịch sử của xứ Quảng thì những hiểu biết về ghe bầu có thể góp phần trả lời câu hỏi về vị trí của xứ Quảng, Việt Nam trong mạng lưới thương mại khu vực..
- Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian được người viết giới hạn trong khoảng thế kỷ XVI - XVIII, giai đoạn mà theo nhận thức của nhiều nhà nghiên cứu và hồi cố của người dân Quảng Nam là thời gian tồn tại và phát triển của ghe bầu [24].
- Bên cạnh đó người viết đã lấy cơ sở khoa học cho nghiên cứu về ghe bầu - một phương tiện tham gia vào hải trình cận duyên của người Việt, từ một số nghiên cứu của các học giả trong nước và quốc tế về truyền thống sông nước của người Việt 2 cũng như kỹ thuật đóng thuyền ghe nói chung và ghe bầu nói riêng.
- nghiên cứu đã có về ghe bầu ở duyên hải Nam Trung bộ và Nam bộ nói chung cũng như ghe bầu Hội An - xứ Quảng nói riêng của nhiều nhà nghiên cứu như Trần Văn An [2].
- Danh từ ghe bầu.
- Ghe bầu được giải thích theo nhiều hướng tiếp cận khác nhau.
- Đây là cơ sở để nhiều nhà nghiên cứu có thể đưa ra một giả thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ cũng như nguồn gốc ra đời của danh từ ghe bầu mang yếu tố Mã Lai - Nam đảo hơn là yếu tố Trung Hoa.
- Nếu tiếp nhận danh từ ghe bầu theo hướng dân tộc học thì nó đơn thuần là một cách sử dụng ngôn ngữ địa phương 6 .
- Còn bầu đơn giản chỉ là cái bụng bầu (khoang thuyền rộng và tròn, giống trái bầu phình ra ở giữa), một đặc điểm nổi bật ở những chiếc ghe bầu đi biển.
- Về mặt hình dáng thì đó là loại ghe bầu bụng, vác mũi, chính là ghe đi biển (định nghĩa này đã được Huỳnh Tịnh Paulus ghi nhận trong Đại Nam quốc âm tự vị) [3.
- Ghe bầu xứ Quảng.
- Ghe bầu xứ Quảng là tên gọi loại thuyền buồm truyền thống được đóng lắp ở khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng ngày nay.
- 6 Trong một số nghiên cứu của Trần Văn An (2011), Vũ Hữu San đều nhắc đến cách lý giải về tên gọi ghe bầu theo ngôn ngữ dân gian địa phương, và thực tế điền dã của người viết cũng được người dân sử dụng cách diễn giải này khi hỏi được hỏi về ghe bầu..
- Chương 2, Xứ Quảng trong mạng lưới thương mại biển Đông Nam Á Chương 3, Ghe bầu xứ Quảng và vai trò thương mại đường biển.
- Nếu đem so sánh những phát minh trên với lối kiến trúc của ghe bầu thì có thể thấy một sự tương đồng nhất định tương ứng trong các bộ phận của ghe..
- Người viết đặc biệt quan tâm đến những ảnh hưởng của truyền thống Việt trong kỹ thuật chế tạo thuyền bè lên lối kiến trúc của ghe bầu.
- 17 Nội dung cụ thể sẽ được làm rõ trong phần kỹ thuật đóng ghe bầu xứ Quảng.
- Về kỹ thuật đóng ghe, việc ứng dụng phát minh các ô kín nước và lối kiến trúc khoang thuyền đã tạo nên được những chiếc ghe bầu với kích thước, trọng tải lớn nhưng vẫn đảm bảo được sự mềm dẻo, linh hoạt trong vận hành được xem là dấu ấn của kỹ thuật đóng thuyền của người Việt..
- Tuy nhiên, giả thuyết về yếu tố kỹ thuật trên ghe bầu là của thuyền Chăm hay thuyền Việt vẫn cần được tiếp tục chứng minh, bởi cho đến nay hiểu biết về kỹ thuật đóng thuyền truyền thống ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, chưa có một sự xác định chính xác về cái gọi là kỹ thuật đóng thuyền truyền thống (traditional shipbuilding) của người Việt hay của người Chăm..
- Ghe bầu xứ Quảng và vai trò thƣơng mại biển.
- Điều thú vị là sự tồn tại của ghe bầu gắn liền với những yếu tố trong đời sống văn hóa, sinh hoạt xã hội của người dân miền Trung đã tạo nên những đặc trung rất riêng của cư dân ven biển.
- Trong dải ghe bầu dọc miền Trung, nói đến ghe bầu Quảng Nam là nói đến những chiếc ghe được đóng bởi những người thợ ghe tại vùng đất Quảng..
- Ghe bầu xứ Quảng phải là ghe có cái bụng bầu lớn 23 , được đóng riêng để chở hàng, giao thương trên biển dài ngày.
- 23 Cách nói của người dân địa phương về hình dáng khoang chứa lớn của ghe bầu..
- Từ những nguồn thư tịch cổ, những biên chép tản mạn của các nhà du ký cho đến thực tế nghiên cứu của người viết thì hai loại gỗ chính được người dân xứ Quảng sử dụng để đóng ghe bầu là gỗ lim và kiền kiền.
- Một số thợ đóng thuyền tại Hội An vẫn còn truyền nhau kỹ thuật đóng ghe bầu truyền thống với phần lô lái, lô mũi, long cốt, thang đóng bằng gỗ lim cho bền chắc.
- Kỹ thuật đóng ghe bầu 3.1.2.1.
- Theo các nguồn tư liệu hồi cố của người dân vùng Hội An cũng như các thợ đóng ghe tại làng Kim Bồng, đã có một sự phù hợp với những miêu tả về hình dáng của ghe bầu trong các nguồn thư tịch cổ, ghi chép tản mạn của các nhà du ký hay một số hình ảnh có được về thuyền ghe vùng Thuận - Quảng.
- Khoang ghe to rộng dường như đã thành đặc tính nổi bật để phân biệt ghe bầu với các loại ghe thuyền khác.
- So sánh tỷ lệ L/B của ghe bầu với một số loại phương tiện vận tải đường thủy khác tại các địa phương có thể thấy được sự khác biệt về hình dáng.
- cứu Ghe bầu trong đời sống văn hóa ở Hội An-Quảng Nam của Trần Văn An [3.
- 34] và thu thập của bản thân có thể nhận ra sự khác biệt về hình dáng của ghe bầu các loại cũng như với các loại thuyền khác..
- 66] 14m 5m 2.8 10 Ghe bầu Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Đà Nẵng.
- 11 Ghe bầu Phan Thiết những năm m 5m 4.
- 12 Ghe bầu Mũi Né [27.
- 13 Ghe bầu theo hồi cố của ông Đỗ Đạt (Cẩm Kim).
- thước 4 14 Ghe bầu theo hồi cố của ông Nguyễn Thấn.
- 15 Mô hình ghe bầu ở nhà ông Lê Viết Cầu.
- 16 Mô hình ghe bầu ở nhà ông Nguyễn Văn.
- Ba (phường Minh An, Hội An) 49.5cm 12cm 4.4 17 Ghe bầu phát hiện ở sông Đò, thôn 5, Cẩm.
- Một nguyên tắc bất thành văn mà những người thợ đóng ghe ở làng Kim Bồng khi được phỏng vấn đó là toàn bộ ghe bầu phải được làm từ gỗ lim, kiền kiền..
- Cách thức mà người thợ đóng ghe bầu sử dụng để ghép nối những tấm be lại với nhau là sử dụng đinh gỗ (hay chốt gỗ).
- Tùy thuộc vào kích thước của ghe bầu mà sử dụng số lượng ván gỗ và chốt gỗ tương ứng.
- Kiến trúc phần sườn của ghe bầu thể hiện rất rõ đặc tính mềm dẻo này.
- Ghe bầu được phân thành nhiều khoang, giữa các khoang có vách ngăn để chứa hàng và làm nơi sinh hoạt.
- Trong nghiên cứu của Trần Văn An về ghe bầu vùng Hội An - Quảng Nam cũng đã dựa trên suy nghĩ đó của dân địa phương mà bác bỏ nhận định của J.Barrow trong Tìm hiểu khoa học kỹ thuật trong lịch sử Việt Nam về kiểu khoang đặc biệt của người Đàng Trong thế kỷ XVIII.
- Sự biến mất của loại hình ghe bầu thương mại vào cuối thế kỷ XVIII, đầu XIX cũng đánh dấu sự xâm nhập của kỹ thuật kiến trúc, vận hành tàu thuyền của phương Tây vào nước ta nói chung và khu vực xứ Quảng nói riêng.
- Đây là những bước cuối cùng đảm bảo cho ghe bầu hoàn chỉnh trước khi hạ thủy.
- Trước khi một chiếc ghe bầu đi vào vận thủy thì một phần cũng không thể thiếu đó là vẽ mắt ghe.
- Trên thực tế, về mặt khoa học kỹ thuật thì nếu không được vẽ mắt thì ghe vẫn có thể vận hành bình thường nhưng theo quan niệm tín ngưỡng thì đã là ghe bầu thì phải có mắt 35 .
- 35 Theo tư liệu điền dã được những người thợ ghe tại làng Kim Bồng cho biết thì chiếc ghe bầu không thể.
- Nếu những chiếc tàu được vẽ số ký hiệu tàu ở hai bên mũi thuyền, thì những chiếc ghe bầu sẽ được vẽ mắt.
- 22] thì có thể thấy sự đơn giản trong cách vẽ mắt của người thợ ghe bầu.
- Sự hình thành và phát triển của ghe bầu cùng kỹ thuật đi buồm mà người dân ven biển miền Trung sử dụng cũng được dựa trên nền tảng đó..
- Hệ thống buồm của ghe bầu gồm 3 cột buồm: buồm lòng, buồm mũi và buồm ưng.
- Cũng có thể bắt gặp nhiều ghe bầu có đến bốn lá buồm, một lá buồm thứ tư gọi là buồm dóc hay buồm sóc.
- Như đã nói ở phần trên, một số ghe bầu còn xuất hiện lá buồm thứ tư - buồm.
- Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng đây là yếu tố thể hiện dấu ấn của Mã Lai trên ghe bầu bởi kiểu buồm tam giác ở đầu mũi rất phổ biến ở khu vực bán đảo Mã Lai, quần đảo Indonesia.
- Khác nhiều so với hệ thống buồm của Trung Hoa hay của phương Tây, lá buồm của ghe bầu được chế tạo và vận hành khá đơn giản.
- Điểm độc đáo của kiểu buồm ghe bầu còn nằm ở khả năng vận hành ngược gió hay kỹ thuật chạy vát (chạy chữ chi, zic zắc).
- Một lần nữa yếu tố Mã lai của những chiếc ghe bầu được thể hiện trong cách thức vận thủy.
- Ở đây người viết xếp cây lái và cây xiếm vào hệ thống lái bởi điểm độc đáo của loại hình thuyền ghe bầu chính là sự kết hợp của những bộ phận này trong khi di chuyển và điều khiển hướng đi..
- Cây lái được gắn ở phần đuôi ghe bầu và người lái đứng ở phía sau mui thuyền này để điều khiển.
- Cấu tạo của một cây lái ghe bầu gồm ba bộ phận chính: bánh lái, tay lái, lô lái.
- Cùng là ghe bầu và sử dụng nguyên tắc và bộ phận cấu tạo cây lái như trên nhưng ở những địa phương khác nhau lại có một số chi tiết khác nhau.
- Ghe bầu Hội An thường sử dụng kểu lái ống và cối có trục bánh lái..
- Cho thấy đây là một chiếc ghe cỡ lớn, đứng với kích thước mà nhiều tài liệu chữ viết cũng như hồi cố của người dân địa phương về ghe bầu đi biển.
- Nếu so sánh cấu tạo và hình dáng của kiểu lái ghe bầu với kiến trúc của Trung Hoa thì có thể thấy sự khác biệt khá rõ.
- Chiếc xiếm của ghe bầu cũng được phân biệt với các loại hình thuyền khác nhờ vị trí xiếm được đặt cố định trước mũi thuyền, nơi long cốt giáp với lô mũi.
- Với hướng nghiên cứu đó và một cái nhìn địa - lịch sử, người viết đã tiếp cận ghe bầu xứ Quảng và những đặc điểm kỹ thuật của nó dựa trên sự thích ứng của người dân nơi đây với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
- Vai trò thƣơng mại đƣờng biển và khả năng vƣợt biển của ghe bầu.
- Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu về vai trò, kỹ thuật đóng thuyền của ghe bầu, đặc biệt là ghe bầu Quảng Nam thì một câu hỏi luôn được đặt ra đó là về khả năng vượt biển, hay nói cách khác là khả năng thực hiện những chuyến hải trình đường dài..
- có thể mang những kiểu dáng khác nhau, cũng như có thể không phải do những các lái - bạn ghe bầu 41 làm chủ..
- 41 Các lái và bạn ghe bầu là những tên gọi địa phương chỉ những người đi buôn bán xa bằng đường biển bằng.
- ghe bầu..
- Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đồng nghĩa với việc coi đây là luận cứ cho việc khẳng định ghe bầu của người Việt trong quá khứ đã đến Trung Hoa, Nhật Bản hay một số nước trong khu vực Đông Nam Á để trực tiếp giao thương, trao đổi hàng hóa..
- Việc tồn tại của những đội đóng ghe bầu ở Hội An cũng như làm việc theo phương thức nhận đơn đặt hàng từ các chủ ghe gợi mở cho người viết về sự tồn tại của những công xưởng đóng thuyền ở đồng bằng sông Mê Kông giữa thế kỷ XVIII cùng với sự phát triển của hoạt động buôn bán lúa gạo của thương nhân Trung Hoa [42].
- Trên thực tế bằng khả năng vượt biển của mình và kỹ thuật đóng lắp và sử dụng ghe bầu thì việc cho rằng ghe bầu có thể trực tiếp đến trao đổi tại thị trường các nước là hoàn toàn có cơ sở.
- Sự ra đời và phát triển của ghe bầu đã một lần nữa khẳng định vị trí của xứ Quảng trong tuyến đường thương mại biển trong nước và khu vực.
- Sự phát triển của nghề đi buôn bằng ghe bầu trong những thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII đã hòa chung vào không khí thương mại sôi động trong khu vực Đông Nam Á.
- Ghe bầu xứ Quảng và nghề đi buôn bằng ghe bầu ở Quảng Nam được xem là phát triển bậc nhất với số lượng đông đảo bạn các lái đi ghe, ghe bầu và chủ ghe bầu..
- Việc nghiên cứu kỹ thuật đóng lắp ghe bầu trong bối cảnh nghiên cứu về kỹ thuật đóng thuyền truyền thống ở Việt Nam đã mở ra những vấn đề lịch sử mới liên quan đến kỹ thuật đóng thuyền, kỹ thuật đi biển.
- Nhiều phương thức đóng thuyền truyền thống của khu vực Đông Nam Á được nhìn thấy trên kỹ thuật đóng ghe bầu như sử dụng chốt gỗ để ghép ván, dáng thuyền cong ở mũi và đuôi thuyền cũng như việc sử dụng lái ở phần cuối đuôi thuyền… cho thấy sự gắn bó gần gũi của loại hình thuyền này với thuyền bè các nước trong khu vực.
- Trần Văn An (2011), Ghe bầu trong đời sống văn hóa ở Hội An – Quảng Nam, Nxb Dân Trí, Quảng Nam..
- Nguyễn Bội Liên, Trần Văn An, Nguyễn Văn Phi (1990), “Ghe bầu Hội An - xứ Quảng”, in trong Đô thị cổ Hội An, Hội thảo khoa học quốc tế, Quảng Nam, 141-144..
- Nguyễn Thanh Lợi (2008), “Ghe bầu miền Trung”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2-2008, Hà Nội, 37 - 49..
- Phụ lục 2: Bộ phận ghe bầu và nguyên liệu truyền thống.
- Hình 10: Hình vẽ ghe bầu của Pietri [27.
- Hình 11: Ghe bầu có buồm mũi tam giác [59.
- Hình 16: Một số chi tiết phần thân ghe bầu [2.
- Hình 17: Sơ đồ lòng ghe bầu cắt ngang [2.
- Hình 18: Mặt cắt dọc thân ghe bầu [2;tr