« Home « Kết quả tìm kiếm

Giá trị của lời nói qua câu tục ngữ Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau


Tóm tắt Xem thử

- Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống..
- Dàn ý: Lời nói gói vàng, Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Trong cuộc sống, lời nói rất quan trọng, nó diễn tả tình cảm và quan hệ giữa con người với con người.
- Chính vì vậy, dân gian có câu: "Lời nói gói vàng".
- nhưng đồng thời cũng có câu: "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".
- Lời nói là âm thanh, là ngôn ngữ được phát ra từ cửa miệng mỗi con người.
- Lời nói gói vàng là sự so sánh khéo léo và tế nhị của ông cha ta.
- So sánh lời nói với vật quý giá như vàng để khẳng định lời nói mỗi con người trong cuộc sống rất có giá trị và ý nghĩa..
- Lời nói chẳng mất tiền mua: Câu trên khẳng định lời nói như vàng, bạc nhưng câu dưới "Lời nói chẳng mất tiền mua".
- mới nghe ta đã tưởng có sự mâu thuẫn giữa cách đánh giá của hai câu nhưng ý nghĩa của chúng không hề mâu thuẫn mà ngược lại, hai câu nói ấy hỗ trợ, bổ sung cho nhau làm cho giá trị lời nói càng được tăng lên..
- Bởi vì lời nói của mỗi con người quý như vàng, song nó do chính bản thân chúng.
- Đáng quý hơn, lời nói thì bất tận, tuôn chảy mãi mãi, tồn tại mãi mãi, theo dòng thời gian cũng không bị bào mòn.
- Quả thật với những lời phân tích trên ta thấy lời nói rất giá trị và ý nghĩa..
- Lựa lời nói sẽ được người nghe và những người xung quanh cảm phục, mến yêu, tin tưởng.
- Với bề trên, lời nói mang tính chất trân trọng, lễ phép, thưa gửi đàng hoàng.
- Với bạn bè lời nói phải chân tình, đoàn kết, không được ăn nói trịch thượng, doạ nạt.
- Trong khi nói phải lưu ý: lời nói chân thành, giọng điệu, ngữ điệu phải thể hiện đúng mực.
- Lời nói hay ấy chính là giá trị và ý nghĩa của cuộc sống..
- "Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".
- Lời nói từ xưa đã trở thành một công cụ đặc biệt giữa con người và con người.
- Chúng có những giá trị to lớn khiến con người phải kính nể..
- Lời nói là phương tiện biểu đạt hữu hiệu nhất của tâm hồn và tình cảm.
- Chỉ có lời nói giúp chúng ta hiểu được về người khác một cách đơn giản nhất.
- Trong cuộc sống, con người sử dụng chúng để giao tiếp, trao đổi mọi thứ xoay quanh chúng ta.
- Lời nói ấy có thể là những điều tốt đẹp, cũng có thể là chê bai, và cũng có thể là những điều xấu xa nhất.
- Những lời nói tốt đẹp khiến chúng ta cảm thấy hưng phấn và thoải mải tự tin hơn thì những lời chỉ trích chê bai tuy làm chúng ta khó chịu đồng thời trở thành động lực để ta có thể khắc phục và phản bác lại những lời chê bai đó.
- Nhiều khi lời nói khi được phát ngôn ra có thể trở thành châm ngôn sống, chiết lý nhân sinh sâu sắc như: "học, học nữa, học mãi".
- Nhưng một đứa trẻ không thể làm chủ được hết lời nói của mình, nên chúng cần được cha mẹ dạy bảo để nhìn nhận được những lời hay ý đẹp, điều nên nói và không nên nói.
- Khi lớn dần, con người ta ý thức được lời nói, biết được giá trị của chúng và hiểu rằng "lời nói gói vàng"..
- Khi bạn buồn, lời nói không thể mang sắc thái vui vẻ.
- Đơn giản lời nói luôn có một giá trị nhất định dù bé nhỏ hay to lớn.
- Một người muốn tham gia bầu cử tổng thống, họ cũng phải sử dụng khả năng ngôn luận, đưa ra những lời nói thuyết phục chúng dân.
- Chính vì lời nói rất quan trọng nên mỗi nước luôn có bộ ngoại giao, nó chính là đại diện phát ngôn của một nước đối với toàn thế giới.
- Hay đơn giản, một lời nói bình thường của các bạn cũng sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ, đó có thể là những lời nói khẳng khái cũng có thể là lời dối trá lừa lọc.
- Nếu bạn nói dối, lời nói ấy sẽ mất đi giá trị vốn có của nó, ngược lại nếu "lời hay ý đẹp".
- Và hơn hết lời nói sẽ càng tốt đẹp hơn nếu nó đi đôi với việc làm.
- Vậy nên mỗi người hãy học cách gắn kết lời nói và việc làm của mình vào làm một để sống ý nghĩa hơn..
- Những lời nói lăng mạ và sỉ nhục người khác cất lên một cách thiếu suy nghĩ, khiến người khác tổn thương về mặt tinh thần, thậm chí là tổn hại thể xác.
- Vì vậy, mỗi người chúng ta nên ý thức và suy nghĩ cẩn trọng về lời nói của mình..
- Lời nói trong cuộc sống luôn là kim chỉ nam cho hành động.
- Bài văn mẫu: Lời nói gói vàng, Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Và câu tục ngữ “lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” là một trong những câu nói có ý nghĩa lớn lao trong việc dăn dạy con người cách ứng xử giao tiếp..
- Như vậy lời nói đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành cách ứng xử của con người.
- Lời nói chính là công cụ, phương tiên để con người giao tiếp với nhau, thể hiện và biểu đạt suy nghĩ, cảm xúc bằng ngôn từ.
- Lời nói không thể mua được bằng vật chất bởi nó không phải thứ ta không thể chạm vào bằng tay, nhìn bằng mắt.
- Vì sao ý nghĩa câu tục ngữ trên lại là một lời khuyên đúng đắn? Bởi trong thực tế, lời nói là công cụ cần thiết của con người trong mọi tình huống, hoàn cảnh nào.
- Không những thế lời nói tốt đẹp, cách thể hiện ngôn từ khéo léo giúp con người được lòng tất cả mọi người, đôi lúc có lợi cho bản thân mình..
- Lời nói khéo léo còn thể hiện bản thân là một con người có học, tế nhị và tinh tế.
- Như vậy, lời nói là thứ không mua được bằng tiền những khi có nó, ta có thể dùng nó để kiếm tiền.
- Và khi người khác giúp đỡ ta, ta cất tiếng cảm ơn, thì lúc này lời nói chính là thước đo giá trị nhân phẩm của mỗi người..
- Sau đó con người mới có thể học cách giao tiếp, cách ăn nói với người xung quanh.
- Mời các bạn tham khảo bài video, audio Lời nói gói vàng, Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Bài viết số 6 lớp 7 đề 2: Lời nói gói vàng, Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Hằng ngày con người quan hệ giao tiếp với nhau bằng lời ăn tiếng nói.
- Vì vậy, lời nói.
- Sớm nhận thức được điều đó, ngay từ xưa ông bà ta đã có câu: "Lời nói gói vàng", đồng thời cũng có câu: "Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".
- Đó cũng là lời nhắc nhở mọi người về giá trị của lời nói và cũng là lời khuyên về cách sử dụng lời nói làm sao cho ý nghĩa để đẹp lòng nhau..
- Lời nói quả thật mang ý nghĩa cực kì to lớn trong cuộc sống.
- Người ta nói: "Lời nói gói vàng", hiển nhiên không phải lời nói bọc vàng trong đó bởi lời nói là cái vô hình không phải vật thể rõ ràng mà có thể bọc chứa.
- Tuy nhiên lời nói ra có thể chứa những ý nghĩa quý báu, đáng quý hơn cả vàng bạc, vật chất.
- Lời nói ra đúng lúc, đúng nơi mang ý nghĩa to lớn.
- Chẳng phải như vậy không quý hơn vàng bạc sao? Lời nói cũng gắn kết con người với nhau, nó là biểu hiện của những tâm hồn đẹp.
- Có những người quý mến nhau, kết bạn chỉ đơn thuần vì lời nói là như thế.
- Những lời nói ra trở thành những câu nói bất hủ đi vào lịch sử bởi nó mang ý nghĩa sâu sắc, lớn lao tác động đến xã hội..
- Từ đó ta thấy được giá trị to lớn của lời nói..
- Lời nói quả thật ý nghĩa như vậy nhưng có phải nó tốn tiền gì để mua đâu.
- Lời nói xuất phát từ mỗi người, nó ảnh hưởng đến người đó và những người xung quanh họ.
- Lời nói có giá trị mà làm vừa lòng nhau phải là những lời nói xuất phát từ tâm, mong muốn góp ý, xây dựng, kết hợp với cách nói năng phù hợp, gây được sự chú ý về tình cảm.
- Chỉ có những lời nói chân thành cùng nghệ thuật nói chuyện tốt mới đạt được hiệu quả giao tiếp..
- Lời nói nằm trong tầm kiểm soát của mỗi người, muốn nói ra cho vừa lòng nhau thì phải.
- Hãy suy nghĩ chín chắn trước mọi lời nói, bởi lời nói ra rồi không rút lại được.
- Phải rèn luyện cách nói chuyện, giao tiếp với mọi người thông qua học hỏi thêm nhiều từ mới, học cách nói chuyện hay của người khác, đồng thời giữ cho lời nói của mình luôn có giá trị.
- Vậy nên, đúng như ông bà ta dạy "Lời nói gói vàng".
- và "Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".
- Chúng ta phải biết học hỏi để lời nói có giá trị và đẹp lòng mọi người..
- Điều này được nhân dân ta từ xưa luôn nhắc nhở nhau: "Lời nói gói vàng".
- và "Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".
- Hai câu trên thể hiện quan niệm của dân gian về giá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống..
- Câu đầu là một phép ẩn dụ: lời nói được ngầm so sánh với gói vàng.
- Tuy quý giá, nhưng "lời nói không mất tiền mua"..
- Trong giao tiếp hằng ngày, chúng ta phải lựa lời mà nói.
- Vì sao? Bởi vì tuy không phải tốn kém không mất tiền mua, nhưng giá trị của lời nói thật to lớn.
- Lời nói phản ánh trình độ văn hóa, là thước đo phẩm chất của mỗi người.
- Chọn được những lời nói thích hợp như thế chính là ta đã làm tốt việc lựa lời theo đúng lời dạy của người xưa..
- Viết bài tập làm văn số 6 lớp 7 Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau mẫu 4.
- Sở dĩ con người khác với con vật ở chỗ con người biết sử dụng lời nói làm phương tiện giao tiếp với người khác, bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của mình.
- Đó là những ý nghĩa khái quát chung của câu nói: Lời nói gói vàng hay Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau muốn gửi gắm cho ta.
- Thế lời nói là gì? Lời nói là một phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ, một công cụ của loài người giúp cho ta có thể giao tiếp, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, trao đổi kinh nghiệm, thông tin...Mỗi người chúng ta có thể nói ra điều mình muốn, không cần một yếu tố nào tác động, vì thế lời nói chẳng mất tiền mua.
- Nếu lời nói đã chẳng mất tiền mua thì ta nên lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Chẳng những thế, ở câu nói: Lời nói gói vàng, lời nói được ví như vàng, một vật có giá trị về vật chất, được nâng niu, gìn giữ, nghĩa là lời nói cũng quý giá như thế, cũng cần có sự cẩn thận trong khi sử dụng nó.
- Sở dĩ ta phải ăn nói thật cẩn thận như thế là vì lời nói vừa có thể xây dựng các mối quan hệ xã hội và cũng có thể hủy hoại nó.
- Nhất là trong kinh doanh hay ngoại giao, lời nói còn quyết định sự thành bại của cuộc đời ta và có thể là của cả một quốc gia.
- Ngoài ra, về giá trị tinh thần, lời nói thể hiện tác phong đạo đức lẫn trình độ văn hóa của từng người.
- Tuy thế, trong cuộc sống, có những lời nói có thể làm lắng đọng lòng người, tạo cảm xúc đẹp trong khi giao tiếp, xóa tan khoảng cách giữa hai con người xa lạ với nhau.
- Và ngược lại, chỉ vì những xích mích trong lời nói mà có thể dẫn tới chiến tranh, lòng thù ghét giữa con người với nhau hay những vụ ẩu đả giữa những đấng trí thức có học..
- Mặt khác, ở đời có những lời nói khó nghe, làm mất lòng ta của những người thẳng tính nhưng họ chỉ có ý tốt là muốn ta sửa sai, thấy được lỗi lầm của mình, điều đó chân thành và đáng quý biết bao, đó là những lời thật mất lòng.
- Thế nên, trong lời nói cần có sự chân thành, không vị kỷ, không vụ lợi thì mới đạt được thành công trong giao tiếp..
- Vì thế, mỗi ngày được sống, ta hãy biết chọn những lời hay ý đẹp mà nói, phù hợp với những đạo lý làm người, hướng tới ý nghĩa cao đẹp của lời nói để làm phong phú thêm nét đẹp văn hóa của nhân loại..
- Trong câu nói: Lời nói gói vàng hay Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau, dân gian muốn khuyên ta rằng: lời nói có giá trị quyết định phẩm chất, đạo đức của con người ta và nhờ thế ta có được những mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp.