« Home « Kết quả tìm kiếm

Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ


Tóm tắt Xem thử

- NGỮ VĂN 12: GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ - TÔ HOÀI.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm:.
- Tác giả phát hiện, ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn của con người Tây Bắc..
- Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm:.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện chủ yếu qua cái nhìn đầy trìu mến, yêu thương của nhà văn khi viết về đồng bào các dân tộc miền núi.
- A Phủ vẫn là con người thực sự.
- Xét về hình thức, Vợ chồng A Phủ là một tác phẩm đạt tới trình độ nghệ thuật điêu luyện..
- Dần dần rồi Mị cũng quên luôn mình là con người nữa.
- "Vợ chồng A Phủ” là một trong những thành công lớn nhất của nhà văn Tô Hoài - là truyện ngắn rút ra từ tập "Truyện Tây Bắc".
- là tác phẩm lên tiếng vì con người, ca ngợi và bảo vệ con người và là một tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc..
- Giá trị nhân đạo còn được thể hiện ở chỗ nhà văn vạch trần những hành vi, việc làm bạo ngược, đầy bất công ngang trái của cha con nhà thống lí.
- Mặt khác giá trị nhân đạo còn được thể hiện ở sự cảm thông và thấu hiểu những tâm tư tình cảm, tâm trạng của những con người khốn khổ.
- sức sống ko ngừng trong con người Mị.
- Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài sáng tác năm 1952 đề cập tới số phận hai nhân vật Mị và A Phủ, thông qua việc lên án tố cáo sự tàn bạo của giai cấp thống trị ở niềm núi.
- Đó chính là giá trị nhân đạo cao cả của tác phẩm..
- Từ cổ chí kim, tư tưởng nhân đạo là linh hồn, là thước đo giá trị tác phẩm văn học..
- Tư tưởng giá trị ấy được nhà văn thể hiện thông qua nhân vật trung tâm của tác phẩm.
- Tô hoài từng quan niệm nhân vật là linh hồn của tác phẩm để nhà văn bộc lộ tư tưởng, tình cảm, thái độ của tác giả với cuộc đời..
- Nói về nỗi khổ đau của Mị và A Phủ cùng những hành động tàn độc, vô nhân đạo của cha con thống lí Pá Tra, nhà văn đã nhân danh quyền con người và lên án, tố cáo tội ác của chúng với người dân vô tội..
- Với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài đã phải đi, phải nhìn, phải nghe, phải suy ngẫm, phải đào bởi bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử.
- Không chỉ vậy, ông còn là một nhà văn với tinh thần nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.
- Mỗi một tác phẩm thì giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo biểu hiện ở khía cạnh khác nhau.
- Chúng trói buộc cả hai con người đáng thương vào cuộc đời đau khổ.
- Tấm lòng nhân đạo của nhà văn sẽ ôm lấy Mị và A Phủ, đưa những con người lương thiện thoát ra khỏi phận đời đau khổ..
- Và bước chân ấy in đậm giá trị nhân đạo của Tô Hoài trong tác phẩm.
- Bên cạnh giá trị nhân đạo sâu sắc, tác phẩm còn mang đậm giá trị nghệ thuật.
- Có thể nói, tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” là một tác phẩm mang giá trị nhân đạo sâu sắc..
- “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm hay nhất trong trong truyện “Truyện Tây Bắc” của Tô Hoài.
- Thế là trong nhà thống lí có thêm một con người bất hạnh nữa làm nô lệ.
- Sức sống tiềm tàng trong con người Mị đã trỗi dậy.
- “Vợ chồng A Phủ” có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
- Đến nay “Vợ chồng A Phủ” vẫn là mốc thách thức với chính nhà văn Tô Hoài.
- Sâu xa hơn, tình nhân đạo ở đây là tình yêu thương con người của 1 nhà văn..
- Điều này được thể hiện rõ trong “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài, 1 tác phẩm chứa chan tình nhân văn, nhân đạo..
- Không chỉ tố cáo, Tô Hoài còn có sự đồng cảm, thương xót cho số phận của con người trong Xã hội.
- Bản tính tốt đẹp của con người vùng cao cũng đã được thể hiện thông qua tình thương của Mị với người cùng cảnh ngộ đó là A Phủ.
- Mỗi 1 tác phẩm văn học chân chính là 1 lời đề nghị về cách sống, có khả năng nhân đạo hóa con người.
- “Vợ chồng A Phủ” là 1 t/p như vậy.
- Truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ” in trong tập “Truyện Tây Bắc” là một tác phẩm tiêu biểu, sau hơn nửa thế kỉ, đến nay vẫn giữ nguyên vẹn sức hút với nhiều thế hệ.
- Giá trị nhân đạo là một thuật ngữ, chỉ một giá trị của tác phẩm văn học.
- Một tác phẩm mang giá trị nhân đạo là một tác phẩm thể hiện sâu sắc giá trị con người, tình yêu thương, sự đồng cảm, ca ngợi những phẩm chất và bảo vệ quyền con người.
- Đối với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, giá trị nhân đạo được thể hiện ngay từ đề tài, chủ đề của tác phẩm.
- Tác phẩm còn thể hiện sâu sắc sự đồng cảm, tình thương yêu của nhà văn đối với con người.
- Giá trị nhân đạo còn được thể hiện khi nhà văn đã phát hiện, trân trọng và ngợi ca những nét đẹp tâm hồn của người nghèo miền núi.
- “Vợ chồng A Phủ” là một tác phẩm tố cáo tội ác của bọn thống trị miền núi.
- Đồng thời, tác phẩm còn ca ngợi quá trình đấu tranh, tự giải phóng, giác ngộ cách mạng của những con người lao động nghèo khổ vùng núi Tây Bắc.
- Quá trình vợ chồng A Phủ đi từ bóng tối đến ánh sáng, từ nô lệ đến cuộc sống làm người tự do, đó cũng chính là nhà văn đã mở ra một hướng giải thoát cho số phận con người.
- Đây là điểm mới của giá trị nhân đạo trong các tác phẩm văn học sau cách mạng tháng tám so với văn học hiện thực trước đây..
- Đó chính là giá trị hiện thực và nhân đạo to lớn của tác phẩm.
- Tô Hoài là một nhà văn chuyên viết truyện ngắn với bút lực dồi dào.
- Tiểu biểu là tác phẩm: “Vợ chồng A Phủ”.
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”Bản thân cô Mị đang hồi hộp đêm hò hẹn đầu tiên, trong lòng đang ngập tràn hạnh phúc thì rơi xuống đáy sâu của nỗi bất hạnh trở thành con dâu gạt nợ của nhà thống lí.
- Tính mạng của con người bị rẻ rúng chưa bằng một con vật..
- Không chỉ vậy, giá trị nhân đạo của tác phẩm còn được thể hiện ở việc tác giả khẳng định, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người lao động.
- Cả hai nhân vật A Phủ và Mị đều là những con người lao động nghèo khổ nhưng khát khao tình yêu và hạnh phúc.
- Qua tác phẩm, người đọc thấy được giá trị nhân đạo sâu sắc được thể hiện qua tác phẩm.
- Tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần của con người, do con người làm ra để đáp ứng nhu cầu của nó.
- Vì vậy tác phẩm văn học chỉ thực sự có giá trị khi nó lên tiếng vì con người, ca ngợi và bảo vệ con người.
- Với ý nghĩa đó một tác phẩm lớn trước hết phải là một tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc".
- Vợ chồng A Phủ là một trong những thành công lớn nhất của nhà văn Tô Hoài - là truyện ngắn rút ra từ tập "Truyện Tây Bắc".
- Vợ chồng A Phủ là tác phẩm đã lên tiếng vì quyền con người, ca ngợi và bảo vệ con người và là một tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc..
- Một tác phẩm có giá trị nhân đạo trước hết phải là một tác phẩm tập trung tố cáo, vạch trần tội ác của những thế lực cậy chức cậy quyền mà đang chà đạp lên quyền sống của con người.
- Đồng thời tác phẩm đó cũng phải là một tác phẩm nhằm tập trung ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người.
- Song nhà văn trong tác phẩm cũng phải cảm thông và thấu hiểu được tâm tư tình cảm cũng như những nguyện vọng và mơ ước của con người.
- có nghĩa là tác phẩm chỉ có giá trị nhân đạo khi giúp con người sống cho ra con người..
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện chủ yếu qua cái nhìn đầy yêu thương của nhà văn khi viết về đồng bào các dân tộc miền núi.
- “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm xuất sắc của nhà văn Tô Hoài và của nền văn học hiện thực cách mạng.
- Tác phẩm phơi bày cuộc sống khốn khổ của những người dân lao động vùng núi cao Tây Bắc dưới sự cai trị khắc nghiệt của thế lực phong kiến miền núi.
- Đó cũng là giá trị nhan đạo mà nhà văn Tô Hoài đã hết lòng kí thác vào tác phẩm này..
- Tác phẩm kể về cuộc đời của đôi trai gái người Mèo là Mị và A Phủ.
- Một sự hủy diệt ý thức sống của con người thật đáng sợ..
- Nhưng nếu nói giá trị hiện thực của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” mà chỉ phân tích ở khía cạnh phơi bày, tố cáo, phê phán thông qua những cảnh ngộ bi thảm của người dân lao động là còn chưa đủ.
- Bất cứ tác phẩm văn học nào cũng chứa đựng thái độ của nhà văn đối với cuộc sống, trước hết là với con người.
- Thật ra cũng khó tách bạch đâu là giá trị hiện thực, đâu là giá trị nhân đạo ở một tác phẩm như “Vợ chồng A Phủ”.
- Đó là con người biết yêu quý tự do, biết khẳng định quyền sống..
- Qua tác phẩm, nhà văn thể hiện lòng yêu thương, sự đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ của người lao động nghèo miền núi, phê phán quyết liệt những thế lực chà đạp con người (cường quyền và thần quyền).
- Linh hồn của tác phẩm là nhân vật Mị – biểu tượng của người nông dân sau Cách mạng tháng Tám, được Tô Hoài xây dựng vô cùng chân thực và sống động.
- Đối với một tác phẩm văn học chân chính, giá trị nhân đạo chính là giá trị nhân văn của tác phẩm.
- Điều này được thể hiện rõ trong Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài, 1 tác phẩm chứa chan tình nhân văn, nhân đạo.
- Là một giá trị cơ bản của những tác phẩm văn học chân chính được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc của nhà văn với nỗi đau của những con người, những cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống.
- Vợ chồng A Phủ giá trị nhân đạo được thể hiện ngay từ đề tài, chủ đề của tác phẩm.
- Tư tưởng nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ trước hết được toát lên từ niềm cảm thông sâu sắc đối với số phận bất hạnh, bị mất quyền sống của người lao động miền núi, mà tiêu biểu là Mị và A Phủ.
- Bằng những chi tiết chân thực, gợi cảm như thế, Tô Hoài đã làm cho bức tranh hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm thêm sinh động, vừa có chiều rộng vừa có chiều sâu..
- Nhờ có sự kiện này mà Vợ chồng A Phủ trở thành một tác phẩm bản lềtrên diễn đàn văn chương.
- Sự xuất hiện của nhân vật chính A Phủ – cũng bị bắt làm con ở trừ nợ đã làm hoàn chỉnh thêm bức tranh hiện thực, giá trị tố cáo và nội dung nhân đạo của tác phẩm.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ còn toát lên từ sự tố cáo gay gắt thế lực thực dân phong kiến cùng bọn chúa đất thổ ty.
- Điển hình cho thế lực đối lập, chà đạp lên cuộc sống con người là cha con thống lí Pá Tra.
- Mị và A Phủ tiêu biểu cho tâm hồn, vẻ đẹp con người miền núi và thái độ trân trọng, ngợi ca của tác giả..
- Nỗi khổ cực của con người cùng với khát vọng sống của họ mãi mãi là vấn đề của văn học.
- Chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm văn học bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam.
- Chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm rất phong phú, đa dạng: biểu hiện ở lòng thương người.
- lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người.
- Đọc Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (1952), theo dõi số phận của hai nhân vật: Mị và A Phủ mới thấy hết tấm lòng yêu thương con người của nhà văn.
- Đó chính là giá trị nhân đạo của tác phẩm..
- Văn học từ Đông, Tây, kim cổ đều xem tư tưởng nhân đạo là linh hồn tác phẩm, là thước đo giá trị tác phẩm.
- Tư tưởng ấy, giá trị ấy được nhà văn thể hiện thông qua nhân vật chính, nhân vật trung tâm của tác phẩm.
- Tô Hoài đã thể hiện tư tưởng ấy qua các nhân vật của mình trong tác phẩm..
- Tất cả những hành động của A Phủ đều thể hiện tinh thần phản kháng của con người bị áp bức.
- Viết truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài đã đổ biết bao công sức để suy ngẫm làm sao cho tác phẩm của mình phải đạt đến chiều sâu của tư tưởng nhân đạo.
- Đó là tấm lòng của một nhà văn lớn luôn đứng về phía con người cùng khổ để sống và viết.